TOÁN
Kiểm tra
I.Mục tiêu:
1- Đánh giá kết quả học tập của H. về bảng nhân, đường gấp khúc và độ dài của đường gấp khúc.
2- Rèn kĩ năng làm bài nhanh, khoa học.
3- Tự tin , nghiêm túc khi làm bài
II.Đề bài:
. Tuần 22 Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007 Chào cờ Toán Kiểm tra I.Mục tiêu: 1- Đánh giá kết quả học tập của H. về bảng nhân, đường gấp khúc và độ dài của đường gấp khúc. 2- Rèn kĩ năng làm bài nhanh, khoa học. 3- Tự tin , nghiêm túc khi làm bài II.Đề bài: Câu 1: Tính nhẩm 3 5= 5 5 = 2 7 = 5 10 = 4 8 = 2 5 = 4 9 = 5 2 2 = Câu 2: Tính 3 8 - 14 5 x 9 +38 Câu 3: Mỗi H. có 5 quyển vở. Hỏi 10 H. có bao nhiêu quyển vở? Câu 4: Điền dấu , = : 2 x7 ...7 x 2 4 + 5 ... 5 x 4 5 x 9 ... 8 x 5 Câu 5 :/Tính độ dài đường gấp khúc sau bằng cách nhanh nhất. 2cm 2 cm 2 cm III.Biểu điểm: - Câu 1 : 2 điểm (mỗi ý : 0,25 ) - Câu 2: 2 điểm. (mỗi ý :1 ) - Câu 3: 2 điểm - Câu 4: 2 điểm - Câu5 : 2điểm Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn. I.Mục tiêu: 1- H. hiểu nghĩa các từ: Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã. - Hiểu nội dung bài: H. hiểu được câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. 2- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng. 3- Biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. II.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra : - Gọi 2 H. đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vè chim” 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/Luyện đọc: Tiết 1 - G đọc mẫu . - Y/C H. đọc nối câu, đoạn tìm từ và câu văn dài luyện đọc + Luyện Từ: là, nấp, reo lên, thình lình ,cuống quýt ,. + Luyện câu : Gà Rừngbạn thân/ nhưngbạn.// Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// Lúc nàycả.// - Giải nghĩa các từ: Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, buồn bã, trốn đằng trời. - Y/C H. đọc đồng thanh cả bài. - Nhận xét . - Gọi 2 H. đọc , lớp đọc thầm. - H luyện đọc từ ,câu . - Nêu nghĩa của từng từ ,đặt câu . - Đọc cả bài . c/Tìm hiểu bài: Tiết 2 - ?Tìm những câu nói lên thía độ của Chồn coi thường Gà rừng ? - ? Khi gặp nạn ,Chồn như thế nào ? - ? Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? ? Thái độ của Chồn đối với Gà rừng ra sao ? -? Nêu phẩm chất tốt của Gà Rừng? -? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Chọn tên khác cho câu chuyện . d/Luyện đọc lại: Y/C H. đọc theo lời của các nhận vật. - Thi đọc giữa các nhóm . 3/Củng cố: - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học. - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn ,mình thì có hàng trăm . - sợ hãi ,không nghĩ ra được điều gì ? - giả vờ chết rồi vừng chạy ,đánh lạc hướng thợ săn . - Nó tự thấy một trí khôn của bạn hơn trăm trí khôn của mình . - Thông minh, dũng cảm, liều mình vì bạn bè. - Hãy bình tĩnh trong khi gặp nạn. - Nhiều H. đọc. Chính tả( N-V ) Một trí khôn hơn trăm trí khôn I.Mục tiêu: 1- Nghe và viết lại đúng, chính xác đoạn văn: Một vào hang của bài tập đọc “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. Củng cố quy tắc chính tả r/ d/ gi 2- Luyện thao tác tìm từ dựa vào nghĩa của câu văn. 3- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép nội dung bài tập 3. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: - Gọi 2 H. lên bảng, lớp viết bảng con các từ sau : trảy hội, nước chảy, trồng cây, người chồng. - G nhận xét . 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài b/Hướng dẫn viết chính tả. - ? Đọc mẫu đoạn viết , y/c H. đọc lại. - ? Đoạn văn có mấy nhân vật ? Là những nhân vật nào? - ? Sự việc nào xảy ra trong lúc Gà Rừng và Cồn dạo chơi ? - ? Tìm những chữ viết hoa trong đoạn văn và cho biết vì sao phải viết hoa? - ?Đoạn văn có mấy câu? - ? Tìm câu nói của bác thợ săn? Câu nói đó đặt trong dấu câu gì? - Y/C H. tìm từ khó và viết bảng con. - G Đọc cho H. viết chính tả . - soát lỗi. - G chấm 5- 7 bài . Nhận xét bài viết . c/ Hướng dẫn H. làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi H. đọc y/c của bài - G. chia nhóm y/c làm miệng bài tập. - Đưa ra đáp án đúng. Bài 3: Treo bảng phụ y/c H. đọc đề và nêu y/c của bài tập. - Y/C H. tự làm bài. - Chốt lời giải đúng . 3/Củng cố : - Khen những bài viết đẹp . - Nhận xét tiết học. - 2 H. đọc đoạn viết, lớp đọc thầm. - 3 nhân vật: Gà, Chồn, bác thợ săn. - Gà và Chồn đang dạo chơi thì một bác thợ săn đến tìm bắt chúng. - Một, Chợt, Nhưng, Ông, Có, Nói ( vì đây là các chữ đầu câu.) - Đoạn văn có 4 câu. - “Có mà trốn đằng trời”. Dấu ngoặc kép. - Viết: cuống quýt, nấp, reo lên, thọc - Mở vở viết bài . - Nhận nhóm VD: Nhóm 1 nêu câu đố “ Kêu lên vì sung sướng” -Nhóm 2: Reo. - 1 H. đọc đề 2 H. lên bảng làm bài , lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài a/Giọt/ riêng/ giữa b/Vẳng/ thỏ thẻ/ ngẩn. Tiếng Việt + Luyện đọc I.Mục tiêu: 1- Củng cố nội dung của bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn ; Chim rừng Tây Nguyên . 2- Rèn kĩ năng đọc đúng , diễn cảm . 3 – Tích cực luyện đọc . II.Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài : 2/Luyện đọc: a. Bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Cho H đọc đoạn ,đọc cả bài . - Tổ chức cho H. thi đọc diễn cảm cá nhân. - Cử H. làm giám khảo, theo dõi H. đọc nhận xét cho điểm. + Bài tập : - Cho H làm miệng . Được cứu thoát ,thái độ của Chồn đối với Gà Rừng như thế nào ? ...Vẫn coi thường Gà Rừng . ... Cảm phục mưu trí của Gà Rừng . ... Ganh tị với Gà Rừng . b. Bài : Chim rừng Tây Nguyên . - G đọc mẫu . - Cho H đọc nối đoạn ,cả bài ,đọc đồng thanh . - G nhận xét . Lưu ý giọng : êm ả ,nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm . - Cho H thảo luận nội dung các câu hỏi . - G nêu ý chính của bài . 3/ Củng cố : - G nhận xét giờ học . - H đọc bài . - Thi đọc giữa các nhóm . H chọn đáp án đúng : ý 2 1 H đọc - nêu câu hỏi , trả lời câu hỏi Âm nhạc + Luyện bài hát: Hoa lá mùa xuân I.Mục tiêu: 1- Ôn luyện bài hát . 2- Học sinh hát được bài theo đúng nhịp . Biết lấy hơi ở sau mỗi câu hát. Biết vận động phụ họa theo lời bài hát. 2- Cảm nhận về nét đẹp của mùa xuân qua bài hát. II.Chuẩn bị: Nhạc cụ phụ họa cho bài hát. III.Hoạt động dạy học: 1/ G giới thiệu nội dung, y/ c tiết học. * Hoạt động1: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân -G hát lại lời bài hát y/c H. hát lại lời bài hát - Hướng dẫn H. lấy hơi và tập hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp. - Hướng dẫn H. hát đối đáp các câu theo nhóm * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - G. hướng dẫn một vài động tác phụ họa theo bài hát. - Chia nhóm cho H. thực hiện động tác. 2/Củng cố: Nhận xét tiết học - Nghe hát và thực hiện hát 2 lần bài hát. - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo 2 nhóm + Nhóm1 hát: Tôi là lámùa xuân. + Nhóm 2: Tôi cùng múamừng xuân. - H. hát kết hợp với phụ họa theo nhóm 5 Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007 Toán Phép chia I.Mục tiêu: 1- Bước đầu nhận bết được phép chia( là phép tính ngược) 2- Biết đọc , viết và tính kết quả của các phép chia. 3- Tự tin, hứng thú làm bài. II.Đồ dùng: thẻ bìa gồm 6 hình vuông. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: 2 H. lên bảng làm bài tập , lớp làm vở nháp: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 2 3 3 5 5 9 7 5 2/Bài mới: Giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3 + nhắc lại phép nhân 3 x2 = 6 Mỗi phần có 3 ô . Hỏi hai phần có mấy ô ? + Giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3 G treo tấm bìa có 6 ô .Kẻ ngang . ? G hỏi : 6 ô chia thành hai phần bằng nhau . Mỗi phần có mấy ô ? G nói : ta thực hiện phép tính mới là phép chia “ Sáu chia hai bằng ba ” - Viết là : 6 : 3 =2 .Dấu : gọi là dấu chia . - +Giới thiệu phép chia cho 3 : Vẫn dùng 6 ô như trên . ? 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ? - Viết 6 : 3 =2 3/Thực hành: Bài 1: - Gọi 1 H. đọc y/c của bài - Sau đó nêu phép tính để tìm kết quả của bài toán. - Gọi H. nhận xét cho điểm. Bài 2: Gọi H. đọc đề và nêu y/c sau đó làm vào vở - G . thu bài chấm nhận xét 4/ Củng cố : Nhận xét tiết học. - H nêu 3 x 2 = 6 - H quan sát hình và nêu .Mỗi phần có 3ô . - H nhắc lại . - Quan sát ,trả lời - H đọc . - Cho phép nhân, viết 2 phép chia theo mẫu. -Quan sát hình vẽ, phân tích câu hỏi và trả lời: Cả hai nhóm có 8 con vịt. - Thực hiện phép tính 4 2 = 8 - Mỗi nhóm có 4 con vịt vì 8 : 2 = 4. - Kết luận: Vậy từ phép nhân 4 2 = 8 Ta lập được 2 phép chia là 8 :2 = 4 và 8 : 4 = 2. - Thực hiện làm bài . thể dục Ôn một số bài đi theo vạch kẻ thẳng- Trò chơi “Nhảy ô”. ( GV chuyên dạy ) Tập đọc Cò và Cuốc I. Mục tiêu: 1- Hiểu nội dung bài: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng. - Hiểu từ mới: Cuốc, thảnh thơi.... 2- Đọc đúng, đọc hay. 3- Yêu lao động. II. Hoạt động dạy – học. 1. Kiểm tra: H đọc bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn ? Trong bài em thích nhân vật nào ? Vì sao ? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - G . đọc mẫu. - Cho H Đọc nối tiếp câu, đoạn. + Luyện Từ: lội ruộng, lần ra, trắng tinh, trời xanh, dập dờn. + Luyện Câu: Phải có lúc vất vả lội bùn/mới...thảnh thơi bay lên trời cao.// - Cho H đọc đồng thanh . - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng. - Giải nghĩa từ . - G nhận xét . - H. nghe – 1 H đọc . - H đọc câu ,đoạn ,bài . - Nêu nghĩa của từ ,đặt câu . c. Tìm hiểu bài: - Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào? - Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? - Cò trả lời Cuốc như thế nào? - Lời khuyên của Cò là gì? d.Luyện đọc lại. - Thi đọc. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố: Tìm câu nói ý chung của bài đọc : - Phải có lúc vất vả lội bùn thì mới có lúc thảnh thơi bay lên trời cao được . - G chốt ý chính của bài . - G nhận xét giờ học. - Chị bắt tép vất vả thế ,chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo sao ? - nghĩ cò trắng phau phau . - Phải có lúc vất vả lội bùn thì mới có lúc thảnh thơi bay lên trời cao được . - H tự trả lời . VD : Phải có lao động mới có sung sướng . - H đọc thi đua trong nhóm . Tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh (tiếp theo) I - Mục tiêu 1- Cho HS 1 số hiểu biết về những nghề nghiệp ở thành phố. 2- Nói được những nghề nghiệp của người dân ở thành phố em . 3- Có ý thức gắn bó, yêu mến con người , nghề nghiệp ở quê hương. II - Đồ dùng dạy học - tranh ảnh nói về nghề nghiệp . - 1 số thẻ ghi những nghề nghiệp ở thành phố III - hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố - Y/ c học sinh kể tên . - KL: Người dân ở thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau. - Cho H kể nghề của bố mẹ em . 3- Hoạt động 2: Kể và nói tên 1 số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ. - Học sinh quan sát hình vẽ kể được tên các ngành nghề. - GV tổ chức cho HS quan sát ... ợc cho bao nhiêu H giỏi ? Cho H phân tích đề ,tóm tắt ,giải G chấm ,chữa bài . - Y/c H giỏi đặt một đề toán như bài này và thay số rồi giải miệng . Bài 4 : Từ 2 x 7 =1 4 ta có thể suy ra : A. 14 : 2 = 7 B . 7 x 2 = 14 C . 14 : 7 = 2 D. Cả 3 câu trên đều đúng . - Cho H giỏi lấy thêm VD về dạng này Bài 5 : ( dành cho H giỏi ) Vẽ 1 hình vuông . Tô màu vào ẵ hình vuông đó . - Cho H làm – G kiểm tra - H làm H nhận diện hình và ghi kết quả . H làm vở H nắm được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia .chọn đáp án D . - H tự làm . 3-Củng cố : G chốt những dạng toán cơ bản . - Nhận xét giờ học . Thể dục + Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng- Trò chơi : Nhảy ô ( Gv chuyên dạy ) Hoạt động ngoài giờ lên lớp ATGT : Bài 6 : Ngồi an toàn trên xe đạp , xe máy . I.Mục tiêu : 1- H biết những qui định đối với người ngồi trên xe đạp ,xe máy . - H mô tả được các động tác khi lên , xuống xe đạp , xe máy . 2 – Nắm thành thạo các động tác lên , xuống xe đạp , xe máy . - Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm . 3- H thực hiện đúng động tác và nhưnngx qui định khi ngồi trên xe . - Có thói quen đọi mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy . II.Đồ dùng dạy học : Mũ bảo hiểm trẻ em . III. Hoạt động dạy –học : Hoạt động 1 : Kiểm tra và giới thiệu bài : ? Em hãy kể tên một số PTGT cơ giới mà em biết ? ? hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì ? - Vì vậy khi đi trên xe đạp xe máy cần chú ý thực hiện tốt những qui định để đảm bảo an toàn . đó là nội dung bài học . Hoạt động 2 : Nhận biết được các hành vi đúng , sai khi ngồi sau xe đạp , xe máy. -MT : Giúp H nhận thức được các hành vi đúng sai khi ngồi sau xe đạp , xe máy. - G chia lớp thành 4 nhóm - Y/c nhóm quan ssát hình vẽ trong SGK , nhận xét động tác đúng ,sai . - ? Khi lên xuống xe đạp ,xe máy em thường trèo lên ở phía bên trái hay phải ? - ? khi ngồi trên xe máy em nên ngồi phía trước hay phía sau người điều khiển xe ? - Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp ,xe máy em cần chú ý điều gì ? -Khi đi xe máy vì sao chúng ta cần phải đội mũ bảo hiểm ? - ? Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng ? -Khi đi xe máy quần áo ,giầy dép phải như thế nào ? + Kết luận : SGV Củng cố : Cho H nhắc lại một số ý chính cần lưu ý . - nhận xét giờ học . H nêu . - Quan sát hình vẽ , nhận xét và trình bày ,giải thích . - bên trái vì thuận chiều . - ngồi trước che lấp tầm nhìn cảu người điều khiển . bám chặt vào người đằng trước hoặc bám vào yên xe . mũ báo vệ đầu khi bị tai nạn GT . đội ngay ngắn ,cài chặt khoá . gọn gàng . Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2007 Toán Luyện tập I - Mục tiêu 1- Giúp học sinh học thuộc bảng chia 2 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 2. 2 – vận dụng thành thạo bảng chia 2 . 3- Có ý thức tích cực, tự giác trong học tập . II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập: H đọc nối tiếp bảng chia 2 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Củng cố bảng chia 2 Bài 2: (miệng) cả lớp - GV cho HS thực hiện mỗi lần một cặp tính: nhân 2 và chia 2. - Giúp HS hiểu được : phép chia là phép tính ngược lại của phép nhân. - Cho 2 H nêu phép tính nhân và chia 2 bất kì . Bài 3:- GV giúp HS hiểu chia thành phần bằng nhau. Bài 4: - GV cho HS hiểu chia theo nhóm. - G chấm ,chữa bài . - Dành cho h giỏi : Đặt một đề toán có phép tính giống bài này .VD : Có 20 cái kẹo chia thành hai phần bằng nhau .Hỏi mỗi phần có bao nhiêu cái kẹo ? Bài 5: - Củng cố về một phần hai nhóm con vật - Hình a và hình c có một phần hai số con chim đang bay. 3- Củng cố :- Chốt bảng chia 2. - nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính. - HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính nhân 2 và chia 2 : 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 - HS làm bài. - Nhiều HS đọc kết quả của từng cột. - HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài và phân tích đề bài. - Cả lớp giải vào vở. - 1 HS lên bảng tóm tắt - giải. - Chữa bài - nhận xét. - HS quan sát, xác định một phần hai nhóm con chim đang bay. - HS trả lời. Tập làm văn Đáp lời xin lỗi -Tả ngắn về loài chim I - Mục tiêu 1- Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. - Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí. 2 - Rèn kĩ năng nghe , nói ,viết đoạn văn . 3- Thói quen đáp lại lời xin lỗi . II - Đồ dùng dạy học: - tranh vẽ bài1, 2 . III - Hoạt động dạy học: 1.KT : - 1 cặp thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn . 2- Bài mới : a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: ( Miệng ) đoc lời nhân vật : GV gọi HS đọc yêu cầu. - G treo tranh - Trong trường hợp nào cần xin lỗi? - Nên đáp lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào? - Cho 2H giỏi thực hành : trong tình huống trên em sẽ nói như thế nào ? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và các tình huống cần đáp lại lời xin lỗi trong bài. - Tổ chức cho từng cặp HS thực hành. - Nhận xét Bài 3:( Viết)- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và từng câu tả con chim gáy. - GV tổ chức thi xếp 4 câu trong bài thành đoạn văn.Cho h xếp vào bảng con tên chữ cái đứng trước câu theo thứ tự . - GV phân tích: + Câu 1: câu mở đầu. + Câu 2: tả hình dáng. + Câu 3: tả hoạt động. + Câu 4: câu kết. - GV kết luận: thứ tự là: b - a - d - c 3- Củng cố: - G chốt ý chính trong bài - nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp quan sát tranh đọc lời 2 nhân vật. - HS thực hành theo cặp: 1 em nói lời xin lỗi - 1 em đáp lại lời xin lỗi. - làm điều sai trái, không phải với người khác. - Lịch sự, nhẹ nhàng, kiềm chế vì người mắc lỗi đã xin lỗi. - H thực hành . - 1 HS đọc yêu cầu. HS thực hành theo cặp. -VD: H1 : Xin lỗi ! Cho tớ đi trước ! H2 : Mời bạn . - Nhận xét cặp nào nói hay. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ, sắp xếp hợp lí. - 4 câu tao thành 1 đoạn văn. - 3 HS đại diện 3 tổ lên thi - Nhận xét - chữa bài. - Nhiều HS đọc lại đoạn văn đã sắp xếp xong. - HS đọc lại bài văn. - Thực hành đáp lời xin lỗi lịch sự. Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 2). I.Mục tiêu: 1- Củng cố lại cách gấp, cắt, dán phong bì. 2- Biết trang trí và hoàn thiện phong bì. 3- Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Chuẩn bị: Giấy màu, phong bì mẫu, hồ dán, bút màu. III.Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài : 2/ H. thực hành gấp, cắt, dán phong bì. - Y/C H. nhắc lại cách gấp, cắt, dán phong bì. - Y/C H. tự hoàn thiện sản phẩm của mình. - Khuyến khích H sự sáng tạo , trang trí đẹp . - Tổ chức đánh giá sản phẩm của H. - Cử 3 H. là ban giám khảo đánh giá sản phẩm cùng G - Công bố kết quả sản phẩm đẹp. 3/ Củng cố : Nhận xét tiết học. - Nhiều H. nhắc lại các bước: + Bước 1 :gấp phong bì, +bước 2 : cắt phong bì, + bước 3 : dán phong bì. - Làm việc cá nhân. - Quan sát và cùng đánh giá. Đạo đức Biết nói lời yêu cầu đề nghị (Tiết 2). I.Mục tiêu: 1- H. biết tự đành giá việc sử dụng lời y/c, đề nghị của bản thân. 2- Rèn kĩ năng thực hành nói lời y/c, đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ 3- Có thái độ yêu quý người biết nói lời y/c, đề nghị. II.Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Bài mới: * Hoạt động1: Liên hệ - Nêu y/c : Những em nào đã biết nói lời y/c đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Hãy kể lại 1 vài trường hợp cụ thể? - Khen những H. thực hiện tốt. *Hoạt động 2: Đóng vai - G. nêu tình huống, y/c H. thảo luận, đóng vai theo cặp + Tình huống 1: Em muốn được bố, mẹ cho di chơi vào ngày chủ nhật + Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà 1 người quen. + Tình huống 3: Em muốn nhờ 1 em bé lấy hộ chiếc bút. - Kết luận: Em cần có lời nói hành động cử chỉ phù hợp khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác. Hoạt động3: Trò chơi “ Văn minh, lịch sự”. - G. phổ biến trò chơi: Chủ trò đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào đó với các bạn trong lớp. VD: Mời các bạn đứng lên. - Tổ chức cho H. chơi cả lớp. G. theo dõi nhận xét. - Kết luận chung: SGV trang 67. 3/Củng cố: Nhận xét tiết học. - H. nối tiếp nhau báo cáo trước lớp - Nhận xét bổ sung - Nghe các tình huống. Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo trước lớp - Nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ của các nhóm. - Nghe - Nghe phổ biến luật chơi. Cử 1 H. làm chủ trò hô to cho cả lớp thực hiện. - Chơi cả lớp . Tiếng việt + Luyện tập : Tập làm văn –Tập viết I. Mục tiêu: 1- Củng cố đáp lời xin lỗi trong các tình huống cụ thể ,sắp xếp câu thành đoạn văn . luyện viết chữ hoa S . 2- Làm bài phù hợp với yêu cầu . 3 – Thích học Tiếng Việt . II . Hoạt động dạy học : Giới thiệu bài : Luyện tập : Bài 1 : Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ? a/ Anh xin lỗi em vì trót làm rơi bút của em . b/Bố xin lỗi vì bố bận chưa đưa em đi đu quay được . c/Bạn xin lỗi vì vô ý làm ngã em trong giờ ra chơi . Cho H thực hành từng tình huống theo hình thức đóng vai . Làm vào vở . G chấm ,nhận xét . Bài 2 : Sắp xếp các câu văn dưới đây để tạo thành đoạn tả con chim hồng hạc : + Từ tấm lưng trắng muốt , những chiếc lông dài buông rủ xuống đôi cánh phớt hồng . + Tất cả hoà với nhau tạo nên một vẻ đẹp thanh cao . + Hồng hạc là loài chim kiều diễm nhất trên hành tinh của chúng ta. + Hồng hạc có mỏ đen tuyền mắt tròn xoe màu vàng trong trẻo . cho h sắp xếp ,viết lại đoạn văn . 3 –Luyện viết : Cho h viết 2 dòng chữ S . - Tìm 5 tên riêng có chữ S và viết :VD : bạn Sáu , núi Thái Sơn , ... - G nhận xét giờ học . H đọc đề . thực hành theo cặp . H đọc . Xếp ý : câu 3,4 ,1,2 . Thủ công + Luyện : Cắt, dán và trang trí phong bì I. Mục tiêu: 1- Củng cố cắt ,dán và trang trí phong bì . 2- Rèn kĩ năng cắt, dán, trang trí phong bì. 3- Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II.Chuẩn bị : 3 tờ giấy tờ- rô- ki cho 3 tổ, bút màu. III.Hoạt động dạy học: 1/Gới thiệu bài : 2/ Thực hành : Chia tổ , y/c H. thực hiện cắt ,gấp ,trang trí phong bì theo tổ . - Các tổ nhắc lại cách cắt, dán phong bì. - Các tổ tự hoàn thiện cách cắt, dán phong bì. - Chú ý cách trang trí phong bì. - Mỗi tổ cử 1 bạn thuyết trình bài trang trí của tổ mình. - Cả lớp nghe và nhận xét bổ sung. - G theo dõi các tổ thực hiện nhận xét đánh giá. 3/Nhận xét chung tiết học. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 22 ( Ghi ở sổ chủ nhiệm ) vẽ dáng người. ( G V chuyên dạy )
Tài liệu đính kèm: