KỂ CHUYỆN
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện (BT1).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
3. Thái độ
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách, vở, bút.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Nhóm, cá nhân.
TUẦN 22 Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2017 Tiết 1 : CHÀO CỜ _______________________________ Tiết 2+3 : TẬP ĐỌC MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra rừ câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí khôn của mỗi người; chớ kiêu căng coi thường người khác.Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5. 2. Kĩ năng - Mức độ 1: HS đọc đúng bài tập đọc. -Mức độ 2: HS đọc đúng, trôi chảy bài tập đọc. - Mức độ 3: HS đọc trôi chảy bài tập đọc, diễn cảm bài đọc. - Mức độ 4: HS đọc diễn cảm bài đọc, trả lời câu hỏi trong bài. 3. Thái độ - HS biết vượt qua những khó khăn thử thách. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh minh họa bài đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - HS hát. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài: * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: 2 lần. + Chú ý đọc đúng các từ ngữ khó đọc. - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc đúng các từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp: 2 lần. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Đọc đoạn lần 1: - GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - Giải nghĩa từ. - Cho lớp đọc ĐT. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc chú giải. - Lớp đọc ĐT. Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường gà rừng ? - Nhận xét, chốt lại. - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn: Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Khi gặp nạn chồn như thế nào ? - Nhận xét, chốt lại. - Khi gặp nạn, chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì ? Câu 3: - Gà rừng nghĩ ra điều gì để cả hai thoát nạn ? - Nhận xét, chốt lại. - Gà rừng giả chết rồi bỏ chạy để đánh lạc hướng người thợ săn tạo thời cơ cho chồn vọt ra khỏi hang. Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu. - Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ? - Nhận xét, chốt lại. - Chồn thay đổi hẳn thái độ. Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình. Câu 5: - 1 HS đọc yêu cầu. - Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý ? - Chọn gà rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đang được ca ngợi. * Qua bài muốn nói lên điều gì ? - Nhận xét, chốt lại. - Hs nêu nội dung bài. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, gà rừng, chồn. - Gv đọc mẫu lần 2, HD cách đọc. - Các nhóm đọc theo phân vai. - Nhận xét, tuyên dương. - HS nghe. - 3, 4 em đọc lại chuyện. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe . 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________ Tiết 4: TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Củng cố cho học sinh về: Bảng nhân 2,3,4,5. - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép nhân. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng tính toán thành thạo các bài tập trong bài. - Mức độ 1 làm bài 1cột 1, 2. - Mức độ 2 làm bài 1. - Mức độ 3 làm bài 1, 2. - Mức độ 4 làm các bài tập trong tiết học. 3. Thái độ. - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Nội dung ôn. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Giấy , vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra . 3. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài. - Hs hát + kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vở bài tập HS làm ở nhà. - HS theo dõi. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Cho HS làm bài. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. 2+7=9 2x3=6 2x9=18 4x6=24 3+5=8 5x4=20 3x8=24 5x2=10 - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 10cm, 9cm và 12 cm. Tính độ dài đường gấp khúc đó ? - Đọc yêu cầu bài toán. - Cho HS làm bài. - HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 9 + 12 = 31(cm) Đáp số: 31 cm Bài 3: Mỗi học sinh trồng được 4 cây hoa. Hỏi 8 học sinh trồng được bao nhiêu cây hoa? - Cho HS làm bài. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: 8 học sinh trồng được số cây hoa là: 4 x 8 = 32 (cây) Đáp số: 32 cây hoa 4. Củng cố. - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2017 Tiết 1: TOÁN PHÉP CHIA (TR. 107) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Bước đầu nhận biết phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia. 2. Kĩ năng - Mức độ 1 làm bài 1a, b; mức độ 2 làm bài 1; mức độ 3 làm bài 1, 2. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Trực tiếp. - HS hát. - Kiểm tra vở bài tập hs làm ở nhà. - HS theo dõi. Hoạt động 1: Giíi thiÖu phÐp chia cho 2, 3. * Giới thiệu phép chia cho 2. - GV kÎ mét v¹ch ngang (nh h×nh vÏ) - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ? - Có 3 ô. - Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia ? - Vậy là 6 : 2 = 3, dấu ( : ) gọi là dấu chia. * Giới thiệu phép chia cho 3. - Vẫn dùng 6 ô như trên. - 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ? - 6 ô chia thành 2 phần. - Ta có phép chia ? - Sáu chia ba bằng hai viết 6 : 3 = 2 * Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô. 2 x 3 = 6 - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. 6 : 2 = 3 - Từ phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia? - 2 phép chia. 6 : 2 = 3 3 x 2 = 6 6 : 3 = 2 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài. - HS đọc yêu cầu. a) 3 x 5 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 - HS làm bài và chữa bài - Nhận xét chữa bài. b) 4 x 3 = 12 c) 2 x 5 = 10 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 Bài 2: Tính. - Nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở và chữa bài. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4 - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________ Tiết 2: CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT) MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nghe – viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT 2a/b hoặc BT3 a/b. 2. Kĩ năng - Mức độ 1 làm bài tập 2a; - Mức độ 2 làm bài tập 2; -Mức độ 3 làm bài 2,bài 3a. 3. Thái độ - HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 a. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Nhận xét. 3. Bài mới * Giới thiệu bài - HS hát. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. Hoạt động 1: Hướng dẫn Nghe - viết. 1. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc bài chính tả. - HS nghe. - 2 HS đọc lại bài. - Sự việc gì xảy ra với gà rừng và chồn trong lúc dạo chơi ? - Chúng gặp người đi săn, cuống quýt nấp vào một cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng lấy gậy thọc vào hang bắt chúng. - Tìm câu nói của người thợ săn ? ... . Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Nhận xét. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài - HS hát - Kiểm tra vở bài tập hs làm ở nhà. - HS theo dõi. Hoạt động 1: Giới thiệu : Một phần hai. - Cho HS quan sát hình vuông. - Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau. - HS quan sát. - 2 phần bằng nhau trong đó có 1 phần được tô màu. - Như thế đã tô màu một phần hai hình vuông. - Hướng dẫn viết. 1/2 đọc: Một phần hai. * Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được 1/2 hình vuông. - HS nghe. - Một phần hai còn gọi là gì ? - 1/2 còn gọi là một nửa. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Đã tô màu 1/2 hình nào ? - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát các hình A, B, C, D. -Cho hs làm bài và chữa bài. - Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình A). - Đã tô màu 1/2 hình tam giác (hình C). - Nhận xét, chữa bài. - Đã tô màu 1/2 hình tròn (hình D). Bài 2: - HS quan sát hình. - Hình nào đã khoanh vào 1/2 số con cá ? - Hình ở phần b đã khoanh vào 1/2 số con cá. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________ Tiết 2+ 3: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) CÒ VÀ CUỐC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b. 2. Kĩ năng - Mức độ 1 làm bài 2a; mức độ 2, 3 làm bài 2a, 3a. 3. Thái độ - HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ viết nội dung bài 2. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe -viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc bài chính tả một lần. - HS nghe. - 2 HS đọc lại bài. - Đoạn viết nói chuyện gì ? - Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi cò có ngại bẩn không. - Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu hỏi của Cò, các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ? - Sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng. - Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi. * GV đọc cho HS viết bài vào vở: - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. - Thu vở sửa lỗi cho Hs. - HS nộp vở. - Nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Lựa chọn. - GV đưa bảng phụ mời HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu. a) ăn riêng, ở riêng. - loài rơi, rơi vãi, rơi rụng, sáng dạ, chột dạ, vâng dạ. Bài 3: (Lựa chọn). - 1 HS đọc yêu cầu. a. Các tiếng bắt đầu bằng r ( hoặc d, gi). - Nhận xét, chữa bài. - rồi, rào, ra... - dao, dong, dung.... - giao, giã (gạo), giảng.... 4. Củng cố - Nêu nội dung. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Hs về chuẩn bị bài mới. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________ Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) __________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2017 Tiết 1: LUYỆN VIẾT (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) ___________________________ Tiết 2: ÂM NHẠC (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) ___________________________ Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP (TR.111) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải toán có một phép tính ( trong bảng chia 2). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. 2. Kĩ năng - Mức độ 1 làm bài 1, 2a; mức độ 2 làm bài 1, 2, 3; mức độ 3 làm các bài tập. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị bảng lớp. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát + kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra vở bài tập hs làm ở nhà. - HS theo dõi. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - 1 HS đọc yêu cầu. - Học sinh tự nhẩm và điền kết quả vào vở. 8 : 2 = 4 16 : 2 = 8 14 : 2 = 7 20 : 2 = 10 - HS đọc nối tiếp. 10 : 2 = 5 18 : 2 = 9 6 : 2 = 3 12 : 2 = 6 - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở. - HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc từng phép tính. 2 x 6 = 12 2 x 2 = 4 12 : 2 = 6 4 : 2 = 2 2 x 8 = 16 2 x 1 = 2 16 : 2 = 8 2 : 2 = 1 - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì ? Tóm tắt: Có : 18 lá cờ Chia đều : 2 tổ Mỗi tổ : . Lá cờ - Nhận xét chữa bài. Bài 5: Hình nào có 1/2 số con chim đang bay ? - Nhận xét. Bài giải Mỗi tổ có số lá cờ là. 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ - Học sinh quan sát hình. - Hình a. có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay. - Hình c. có 3 con chim đang đậu có 3 con chim đang bay.Vậy 1/2 số con chim đang bay. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Tập sắp sếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý (BT3). 2. Kĩ năng - Mức độ 1 làm bài 1; mức độ 2 làm bài 1, 2; mức độ 3 làm bài 1, 2 ,3. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh minh họa bài tập 1. - 3 bộ băng giấy mỗi bộ gồm 4 băng, mỗi băng viết sẵn 1 câu a, b, c. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Nhận xét. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. Bài 1: (Miệng) - Đọc lời các nhân vật trong tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời các nhân vật. - Nói về nội dung tranh. - 1 HS nói về nội dung tranh (bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái. Vội nhặt ở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời "không sao". - Yêu cầu 2 cặp HS thực hành. - HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại. - Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ? - Khi làm điều gì sai trái. - Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ? - Nhận xét. - Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau. Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Mỗi cặp HS làm mẫu. - HS làm mẫu. HS1: Xin lỗi cho tớ đi trước một chút. HS 2: Mời bạn. - Tương tự phần trên cho nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp. - Nhận xét. - Nhiều HS thực hành. Bài 3: - 2 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm. - Câu b: Câu mở đầu. - Xắp xếp lại thứ tự các câu thành đoạn văn. - Câu a: Tả hình dáng. - Nhận xét. - Câu d: Tả hoạt động. - Câu c: Câu kết. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - HS về chuẩn bị bài mới. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: