Giáo án Lớp 2 tuần 21 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Giáo án Lớp 2 tuần 21 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Tập đọc

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. Mục tiêu

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài.

 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trờ. (trả lời được CH 1,2,3,4,5).

 - HS khuyết tật đọc được một đoạn bài tập đọc

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 28 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 21 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø 2 ngµy 10 th¸ng 01 n¨m 2010. 
TËp ®äc
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I. Mục tiêu
 - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç ; ®äc rµnh m¹ch ®­ỵc toµn bµi.
 - HiĨu lêi khuyªn tõ c©u chuyƯn : H·y ®Ĩ cho chim ®­ỵc tù do ca h¸t, bay l­ỵn ; ®Ĩ cho hoa ®­ỵc tù do t¾m n¾ng mỈt trê. (tr¶ lêi ®­ỵc CH 1,2,3,4,5).
 - HS khuyÕt tËt ®äc ®­ỵc mét ®o¹n bµi tËp ®äc
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ tợ 
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Mùa nước nổi.
Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Mùa nước nổi.
Thế nào là mùa nước nổi?
Cảnh mùa nước nổi được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào? 
Nêu nội dung chính của bài.
Theo dõi HS đọc bài, trả lời và cho điểm.
3. Bài mới 
Giíi thiƯu: (1’)
Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Con thấy chú chim và bông cúc thế nào? Có đẹp và vui vẻ không?
Vậy mà đã có chuyện không tốt xảy ra với chim sơn ca và bông cúc làm cả hai phải chết một cách rất đáng thương và buồn thảm. Muốn biết câu chuyện xảy ra ntn chúng ta cùng học bài hôm nay: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt giọng của chim nói với bông cúc vui vẻ và ngưỡng mộ. Các phần còn lại đọc với giọng tha thiết, thương xót.
b) Luyện phát âm
Đọc mẫu sau đó yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm.
Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng.
c) Luyện đọc theo đoạn
Gọi HS đọc chú giải.
Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn?
Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó gọi 1 HS đọc đoạn 1.
Trong đoạn văn có lời nói của ai?
Đó chính là lời khen ngợi của sơn ca với bông cúc. Khi đọc câu văn này, các con cần thể hiện được sự ngưỡng mộ của sơn ca.
GV đọc mẫu câu nói của sơn ca và cho HS luyện đọc câu này.
Gọi HS khác đọc lại đoạn 1, sau đó hướng dẫn HS đọc đoạn 2.
Gọi HS đọc đoạn 2.
Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của đoạn này.
Cho HS luyện đọc câu văn trên, sau đó đọc lại cả đoạn văn thứ 2.
Gọi HS đọc đoạn 3.
Hướng dẫn: Khi đọc đoạn văn này, các con cần đọc với giọng thương cảm, xót xa và chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả như: cầm tù, khô bỏng, ngào ngạt, an ủi, vẫn không đụng đến, chẳng, khốn khổ, lìa đời, héo lả.
Gọi HS đọc lại đoạn 3.
Gọi HS đọc đoạn 4.
Hướng dẫn HS ngắt giọng.
d) Đọc cả bài
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
v Hoạt động2: Thi đua đọc bài. 
e) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
g) Đọc đồng thanh
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thông báo của thư viện vườn chim.
Hát
3 HS lần lượt lên bảng:
+ HS 1: đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi
+ HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 
+ HS 3: Đọc cả bài và nêu nội dung chính của bài.
Bức tranh vẽ một chú chim sơn ca và một bông cúc trắng.
Bông cúc và chim sơn ca rất đẹp.
Mở sgk, trang 23.
1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ: sơn ca, sung sướng, véo von, long trọng, lồng, lìa đời, héo lả, (MB) khôn tả, xanh thẳm, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc, khô bỏng, rúc mỏ, ẩm ướt, tỏa hương, an ủi, (MT, MN)
HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.
Bài tập đọc có 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Bên bờ rào  xanh thẳm.
+ Đoạn 2: Nhưng sáng hôm sau  chẳng làm gì được.
+ Đoạn 3: Bỗng có hai cậu bé  héo lả đi vì thương xót.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
1 HS khá đọc bài.
Đoạn văn có lời nói của chim sơn ca với bông cúc trắng.
Luyện đọc câu.
Một số HS đọc lại đoạn 1.
1 HS khá đọc bài.
1 HS đọc bài, sau đó nêu cách ngắt giọng. Các HS khác nhận xét và thống nhất cách ngắt giọng: 
Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.//
Luyện đọc đoạn 2.
1 HS khá đọc bài.
Dùng bút chì gạch dưới các từ cần chú ý nhấn giọng theo hướng dẫn của GV.
Một số HS đọc bài.
1 HS khá đọc bài.
Dùng bút chì vạch vào các chỗ cần ngắt giọng trong câu:
Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn.
Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các HS trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2.
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
TẬP ĐỌC
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (TiÕt 2)
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3. Bài mới 
Giíi thiƯu: (1’)
Chim sơn ca và bông cúc trắng(Tiết 2)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Gọi 1 HS đọc đoạn 1 của bài.
Chim sơn ca nói về bông cúc ntn?
Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào?
Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì?
Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca?
Véo von có ý nghĩa là gì?
Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bông cúc ntn?
Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.
Hỏi: Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm?
Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?
Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca?
Không chỉ vô tâm đối với chim mà hai chú bé còn đối xử rất vô tâm với bông cúc trắng, con hãy tìm chi tiết trong bài nói lên điều ấy.
Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng?
Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp chết, nhưng chim sơn ca và bông cúc trắng vẫn rất yêu thương nhau. Con hãy tìm các chi tiết trong bài nói lên điều ấy.
Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?
Long trọng có ý nghĩa là gì?
Theo con, việc làm của các cậu bé đúng hay sai?
Hãy nói lời khuyên của con với các cậu bé. (Gợi ý: Để chim vẫn được ca hót và bông cúc vẫn được tắm nắng mặt trời các cậu bé cần làm gì?)
Câu chuyện khuyên con điều gì?
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
Yêu cầu đọc bài cá nhân.
Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị: Thông báo của thư viện vườn chim.
Hát
1 HS khá đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!
Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả.
Nghĩa là không thể tả hết niềm sung sướng đó.
Chim sơn ca hót véo von.
Là tiếng hót (âm thanh) rất cao, trong trẻo.
Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc.
1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
Vì sơn ca bị nhốt vào lồng?
Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng.
Hai chú bé không những đã nhốt chim sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào.
Hai chú bé đã cắt đám cỏ trong đó có cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim.
Chim sơn ca chết khát, còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót.
Chim sơn ca dù khát phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Còn bông cúc thì tỏa hương ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc cũng héo lả đi và thương xót.
Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật long trọng.
Long trọng có nghĩa là đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm.
Cậu bé làm như vậy là sai.
3 đến 5 HS nói theo suy nghĩ của mình. 
 Ví dụ: Các cậu thấy không, chim sơn ca đã chết và chúng ta chẳng còn được nghe nó hót, bông cúc cũng đã héo lả đi và chẳng ai được ngắm nó, được ngửi thấy hương thơm của nó nữa. Lần sau các cậu đừng bao giờ bắt chim, hái hoa nữa nhé. Chim phải được bay bổng trên bầu trời xanh thẳm thì nó mới hót được. Hoa phải được tắm ánh nắng mặt trời.
Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa.
HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm.
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Thuéc b¶ng nh©n 5.
 - BiÕt tÝnh gi¸ tri cđa biĨu thøc sè cã hai dÊu phÐp tÝnh nh©n vµ trõ trong tr­êng hỵp ®¬n gi¶n.
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n (trong b¶ng nh©n 5).
 - NhËn biÕt ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa d·y sè ®Ĩ viÕt sè cßn thiÕu cđa d·y sè ®ã.
 - HS khuyÕt tËt lµm ®­ỵc mét sè bµi to¸n.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bảng nhân 5.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
	Giải
Số ngày 8 tuần lễ em học:
 8 x 5 = 40 ( ngày )
 Đáp số: 40 ngày. 
Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giíi thiƯu: (1’)
Trong giờ toán này, các em sẽ được ôn lại bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan.
Phát triển ... I CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu
 - BiÕt ®¸p l¹i lêi c¶m ¬n trong t×nh huèng giao tiÕp ®¬n gi¶n (BT1, BT2).
 - Thùc hiƯn ®­ỵc yªu cÇu cđa BT3 (t×m c©u v¨n miªu t¶ trong bµi, viÕt 2,3 c©u vỊ mét loµi chim).
 - HS khuyÕt tËt viÕt ®­ỵc mét ®o¹n v¨n ng¾n.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Chép sẵn đoạn văn bài tập 3 lên bảng. Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về loài chim mà con yêu thích.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Tả ngắn về bốn mùa.
Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn viết về mùa hè. 
Nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới 
Giíi thiƯu: (1’)
Đáp lại lời cảm ơn. Sau đó sẽ viết một đoạn văn ngắn tả về một loài chim mà con yêu thích. 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
Hỏi: Khi được cụ già cảm ơn, bạn HS đã nói gì?
Theo con, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn?
Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS.
Cho một số HS đóng lại tình huống.
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại (nếu muốn).
Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.
Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim.
Bài 3
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim chích bông.
Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông?
Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu c.
Để làm tốt bài tập này, khi viết các con cần chú ý một số điều sau, chẳng hạn: 
Con chim con định tả là chim gì? Trông nó thế nào (mỏ, đầu, cánh, chân)? Con có biết một hoạt động nào của con chim đó không., đó là hoạt động gì?
Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hàng ngày. Những em nào chưa hoàn thành bài tập 3 thì về nhà làm tiếp.
Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim.
Hát
2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. HS cả lớp theo dõi.
Bạn HS nói: Không có gì ạ.
Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được. Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ.
Ví dụ: Có gì đâu hả bà, bà vui với cháu cùng qua đường sẽ vui hơn mà.
Một số cặp HS thực hành trước lớp.
1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ.
HS làm việc theo cặp.
+ Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+ Cảm ơn Hưng. Tuần sau mình sẽ trả.
+ Có gì đâu, bạn cứ đọc đi./ Không phải vội thế đâu, bạn cứ giữ mà đọc, bao giờ xong thì trả tớ cũng được./ Mình là bạn bè có gì mà cậu phải cảm ơn./ 
HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác (nếu có).
Một số đáp án:
b) Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn./ Bạn đừng nói thế, chúng mình là bạn bè của nhau kia mà./ Bạn không phải cảm ơn chúng tớ đâu, bạn nghỉ học làm mọi người nhớ lắm đấy./ 
c) Dạ, thưa bác, không có gì đâu ạ./ Dạ, có gì đâu ạ, bác cứ coi cháu như con ấy ạ./ Dạ, có gì đâu ạ, bác uống nước đi cho đỡ khát./ 
2 HS lần lượt đọc bài.
Một số HS lần lượt trả lời cho đến khi đủ các câu văn nói về hình dáng của chích bông.
- Đáp án: Chích bông là một con chim xinh đẹp. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cặp mỏ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
Hai chân nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ tí hon gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt, khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ, ốm yếu.
Viết 2, 3 câu về một loài chim con thích.
HS tự làm bài vào vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Thuéc b¶ng nh©n 2,3,4,5 ®Ĩ tÝnh nhÈm.
 - BiÕt thõa sè, tÝch.
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n.
 - HS khuyÕt tËt biÕt lµm mét sè bµi to¸n.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
Cách tính độ dài đường gấp khúc sau:
3 + 3 + 3 + 3 = cm
5 + 5 + 5 + 5 = dm
Nhận xét và cho điểm HS.
Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5.
3. Bài mới 
Giíi thiƯu: (1’)
Luyện tập chung
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Thực hành
Trước hoặc trong quá trình HS làm bài, GV có thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã học.
Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Cho HS nêu cách làm bài (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân vói với thừa số) rồi làm bài và chữa bài.
Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
8 học sinh được mượn số quyển sách là:
 5 x 8 	= 40 (quyển sách)	Đáp số: 40 quyển sách
Hoạt động 2: Thi đua. 
Bài 5: Cho HS tự đo độ dài từng đọan thẳng của mỗi đường gấp khúc và tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
GV nhận xét – Tuyên dương
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị: Phép chia.
Hát
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp:
	3 + 3 + 3 + 3 = 12 cm
	5 + 5 + 5 + 5 = 20 dm
 - HS làn bài, sửa bài
 - HS làn bài, sửa bài
 - HS làn bài, sửa bài
HS làn bài, sửa bài
HS 2 dãy thi đua.
To¸n (tù chän)
¤n tËp vỊ phÐp nh©n
I. Mơc tiªu :
 - Giĩp hs cđng cè vỊ phÐp nh©n.
 - Lµm mét sè bµi tËp ë d¹ng n©ng cao.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu :
 Ho¹t ®éng 1 : Thùc hµnh
 Bµi 1: ¸p dơng tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n viÕt ngay c¸c tÝch trong b¶ng nh©n víi 5 .
 1 x 5 3 x 5 5 x 5 7 x 5 9 x 5
 2 x 5 4 x 5 6 x 5 8 x 5 10 x 5
 - HS lµm vµo b¶ng con sau ®ã lªn b¶ng con.
 - GV nhËn xÐt.
 Bµi 2 : HS lµm vµo vë :
 2 x 10 = 4 x 5 3 x 10 = 6 x 5 4 x 10 = 8 x 5
 - HS lµm bµi – ch÷a bµi.
 - GV nhËn xÐt.
 Bµi 3 : TÝnh vµ viÕt :
 a/ 5cm x 2 + 5cm 5cm x 4 + 5cm 5cm x 10 – 5cm
 = 10 cm + 5cm = = 
 = 15cm = =
 b/ 5cm x(2 +1) 5cm x (4 +1) 5cm x (10 – 1)
 = 5cm x 3 = =
 = 15cm = =
HS lµm bµi – ch÷a bµi.
GV cđng cè l¹i c¸ch tÝnh.
Bµi 4 : DÊu + - x
 5 (+) 5 (-) 5 (-)5 = 0 5 ( ) 5 ( ) 5 ( )5 = 0
 5 (x) 5 (-) 5 (x) = 0
 - HS lµm bµi – ch÷a bµi
 * Cđng cè – dỈn dß :
 - NhËn xÐt tiÕt häc .
 - ChuÈn bÞ bµi sau.
Thđ c«ng
Gấp, cắt, dán phong bì ( tiết 1)
I/ Mơc tiªu:
- Học sinh biết gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. NÕp gÊp, ®­êng c¾t, ®­êng d¸n t­¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng. Phong b× cã thĨ ch­a c©n ®èi.
II/ §å dïng d¹y häc:
 1. GV: Phong bì mẫu, mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
 2. HS: Giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ yÕu :
1. Kiểm tra bài cũ: Hs nêu quy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
2. Bài mới: Gấp, cắt, trang trí phong bì 
TG
Nội dung
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv hd hs quan sát và nhận xét.
Gv hd mẫu.
Bước 1: Gấp phong bì
Bước 2: Cắt phong bì.
Bước 3: Dán thành phong bì
- Gv giới thiệu phong bì mẫu và đặt câu hỏi để hs quan sát và nhận xét: Phong bì có hình gì? Mặt trước, mặt sau của phong bì ntn?
- Gv cho hs so sánh về kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng.
· Lấy tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công gấp thành 2 phần theo chiều rộng như h.1 sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ô, được h.2.
· Gấp 2 bên h.2, mỗi bên vào khoảng 1 ô rưỡi để lấy đường dấu gấp.
· Mở 2 đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc như h.3 để lấy đường dấu gấp.
· Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở h.4 được h.5.
· Gấp lại theo các nếp gấp ở h.5, dán 2 bên mép và gấp mép trên theo đường dấu gấp (h.6) ta được chiếc phong bì.
- Gv tổ chức cho hs tập gấp bước 1
Hs quan sát và nhận xét.
Củng cố dặn dò: Mang mẫu dở để làm tiếp
Sinh ho¹t líp
a- Mơc tiªu:
 - Tỉng kÕt ho¹t ®éng cđa líp hµng tuÇn ®Ĩ hs thÊy ®­ỵc nh÷ng ­u nh­ỵc ®iĨm cđa m×nh, cđa b¹n ®Ĩ ph¸t huy vµ kh¾c phơc trong tuÇn tíi.
B – C¸c ho¹t ®éng :
 1- C¸c tỉ th¶o luËn :
 - Tỉ tr­ëng c¸c tỉ ®iỊu khiĨn c¸c b¹n cđa tỉ m×nh.
 + C¸c b¹n trong tỉ nªu nh÷ng ­u nh­ỵc ®iĨm cđa m×nh, cđa b¹n trong tỉ.
 + Tỉ phã ghi chÐp ý kiÕn c¸c b¹n võa nªu.
 + Tỉ tr­ëng tỉng hỵp ý kiÕn.
 + Cho c¸c b¹n tù nhËn lo¹i trong tuÇn.
 2- Sinh ho¹t líp :
 - Líp tr­ëng cho c¸c b¹n tỉ tr­ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tỉ m×nh.
 - C¸c tỉ kh¸c gãp ý kiÕn cho tỉ võa nªu.
 - Líp tr­ëng tỉng hỵp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n trong líp theo tõng tỉ.
 3- ý kiÕn cđa gi¸o viªn:
 - GV nhËn xÐt chung vỊ kÕt qu¶ häc tËp cịng nh­ c¸c ho¹t ®éng kh¸c cđa líp trong tuÇn.
 - GV tuyªn d­¬ng nh÷ng em cã nhiỊu thµnh tÝch trong tuÇn.
 + Tỉ cã hs trong tỉ ®i häc ®Çy ®đ, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ, giĩp ®ì b¹n häc bµi vµ lµm bµi.
 + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt trong tuÇn.
 - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iĨm cÇn kh¾c phơc trong tuÇn tíi.
 4- KÕ ho¹ch tuÇn 22:
 - Thùc hiƯn ch­¬ng tr×nh tuÇn 22.
 - Trong tuÇn 22 häc b×nh th­êng.
 - HS luyƯn viÕt ch÷ ®Đp.
 - HS tù lµm to¸n båi d­ìng vµ tiÕng viƯt båi d­ìng.
 - Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa tuÇn 21.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc