TẬP ĐỌC
VÈ CHIM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
- Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm tính nết giống con người. (Trả lời được câu hỏi 1, 3; học thuộc lòng được một đoạn trong bài vè.)
2. Kĩ năng
- Mức độ 1: đọc trơn chậm bài tập đọc.
- Mức độ 2: đọc trôi chảy bài tập đọc.
- Mức độ 3: đọc trôi chảy bài tập đọc, biết đọc đúng dấu câu.
- Mức độ 4: đọc diễn cảm bài đọc, trả lời được một số câu hỏi nội dung bài.
3. Thái độ
- HS chú ý nghe giảng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh ảnh minh hoạ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Nhóm, cá nhân.
TUẦN 21 Thứ hai, ngày 16 tháng 1 năm 2017 Tiết 1: CHÀO CỜ _______________________________ Tiết 2+3: TẬP ĐỌC CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn, để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1,2,4,5). 2. Kĩ năng. - Mức độ 1: Đọc trơn chậm được bài tập đọc. - Mức độ 2: Đọc trơn toàn bài được bài tập đọc, bước đầu biết ngắt nghỉ. - Mức độ 3: HS đọc đúng, trôi chảy bài tập đọc - Mức độ 4: HS đọc diễn cảm bài đọc, trả lời câu hỏi. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh minh họa bài đọc SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - HS hát + kiểm tra sĩ số. - Đọc bài: Mùa xuân đến - 2 HS đọc. - Nêu nội dung bài ? - Nhận xét, tuyên dương. - 1 HS trả lời. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - HS nghe. Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài: * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: 2 lần. + Chú ý đọc đúng các từ ngữ khó đọc. - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc đúng các từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp: 2 lần. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Đọc đoạn lần 1: - GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. * Giải nghĩa từ: Sơn ca - 1 HS đọc phần chú giải + Khôn tả - Tả không nổi + Véo von - Âm thanh cao trong trẻo. + Bình minh - Lúc mặt trời mọc + Cầm tù - Bị giam giữ + Long trọng - Đọc đồng thanh - Đầy đủ nghi lễ - Đọc ĐT. Tiết 2 Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ? - Nhận xét, chốt lại. - Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm. - Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? - Nhận xét, chốt lại. - Vì chim bị bắt, bị cầm tự trong lồng. Câu 3: - Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình đối với chim và hoa ? - Đối với chim: Cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng không nhớ cho cho chim ăn để chim chết vì đói khát. - Nhận xét, chốt lại. - Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca. Câu 4: - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? - Sơn ca lìa đời, bông cúc héo lả đi. - Nhận xét, chốt lại. Câu 5: - Em muốn nói gì với các cậu bé? - Nhận xét, chốt lại. - Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy để cho chim được tự do bay lượn. * Qua bài muốn nói lên điều gì ? - Nhận xét, chốt lại. - HS nêu nội dung bài. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gv đọc mẫu lần 2. - Tổ chức cho Hs thi đọc lại chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. - Hs nghe. - HS thi đọc chuyện. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe . 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP (TR.102) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (Trong bảng nhân 5). - Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. 2. Kĩ năng - Mức độ 1 hoàn thành bài 1, 2. - Mức độ 2 hoàn thành bài 1, 2, 3, 4. - Mức độ 3 hoàn thành các bài tập. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - HS hát. - Đọc bảng nhân 5. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Trực tiếp. - HS nghe. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau đọc kết quả. Bài 2: Tính theo mẫu. - 1 HS đọc yêu cầu. 5 x 4 - 9 = 20 – 9 = 11 - Yêu cầu mỗi tổ thực hiện một phép tính, 3 em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. a) 5 x 7 - 15 = 35 - 15 = 20 b) 5 x 8 - 20 = 40 -20 = 20 c) 5 x 10 - 28 = 50 - 28 = 22 Bài 3: Đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS phân tích đề toán. - Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải. Tóm tắt: Mỗi ngày học: 5 giờ Mỗi tuần học: 5 ngày Mỗi tuần học: giờ ? - Nhận xét chữa bài. Bài giải: Số giờ Liên học trong mỗi tuần là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ Bài 4: Đọc yêu cầu - HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho hỏi gì ? Tóm tắt: Mỗi can: 5 lít dầu 10 can: lít dầu ? - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: 10 can đựng số lít dầu là: 5 x 10 = 50 (lít) Đáp số: 50 lít Bài 5:- Nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. - Nhận xét, chữa bài. a) 5, 10, 15, 20, 25, 30 b) 5, 8, 11, 14, 17, 20 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 17 tháng 1 năm 2017 Tiết 1: TOÁN ĐƯỜNG GẤP KHÚC, ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC (TR.103) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. 2. Kĩ năng - Mức độ 1: làm bài 1 - Mức độ 2.Làm bài 1,2. - Mức độ 3: làm các bài tập trong tiết học. 3. Thái độ - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoản thẳng có thể ghép kín được thành thình tam giác. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - HS hát. - Đọc bảng nhân 5. - Nhận xét, tuyên dương. - 3 HS đọc. 3. Bài mới * Giới thiệu bài. - HS nghe. Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc. - GV vẽ đường gấp khúc ABCD. - HS quan sát. - Đây là đường gấp khúc ABCD. - HS nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD. - Nhận dạng: Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng ? - Gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD (B là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và BC; C là điểm chung của 2 đoạn thẳng BC và CD). - Độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu? - Nhìn tia số đo của từng đoạn thẳng thẳng trên hình vẽ nhận ra độ dài của đoạn thẳng AB là 2 cm, đoạn BC là 4cm, đoạn AD là 3cm. Từ đó ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng dài các đoạn thẳng AB, BC, CD. - Cho HS tính. 2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Nối các điểm để đường thẳng gấp khúc gồm: - 1 HS đọc yêu cầu. a. Hai đoạn thẳng. - HS lên bảng nối. b. Ba đoạn thẳng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc theo mẫu (SGK). - HS quan sát. a. Mẫu: - Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 2 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9cm - Cho HS lên bảng làm ý b. - Nhận xét, chữa bài. - HS làm bài. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm Bài 3: - HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tính gì. - HS trả lời. - Tính độ dài đoạn dây đồng. - Nhận xét chữa bài Bài giải: Độ dài đoạn dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 12(cm) Đáp số: 12 cm 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________ Tiết 2: CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - ... ường gấp khúc là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) - Có thể chuyển thành phép nhân 3 x 3 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm b. Độ dài đường gấp khúc là: - Nhận xét, chữa bài. 2 x 5 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________ Tiết 2+3: CHÍNH TẢ: (NGHE- VIẾT) SÂN CHIM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2a/b hoặc BT3a/b. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp bài chính tả. - Mức độ 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2. - Mức độ 2: Viết đúng , trình bày rõ ràng bài chính tả làm bài tập 2. - Mức độ 3: Viết đẹp, trình bày rõ ràng bài chính tả và làm bài tập 2,3. - Mức độ 4: Viết đẹp bài chính tả, trình bày rõ ràng, sạch sẽ và làm bài tập 2,3. 3. Thái độ - Hs có ý thức rèn luyện chữ viết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - Giấy khổ to viết bài tập 3 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - HS hát. - Đọc cho HS viết các từ ngữ luỹ tre, chích choè. - Nhận xét. - HS viết lên bảng con. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Trực tiếp. - HS nghe. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - Đọc bài chính tả. - HS nghe. - 2 HS đọc lại bài. - Bài Sân Chim tả cái gì ? - Chim nhiều không tả xiết. - Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s. - HS tìm. - Viết tiếng khó. - Cả lớp viết bảng con: xiết, trắng xoá. * Giáo viên đọc cho HS viết chính tả. - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. * Chấm chữa bài: - Chấm 5 - 7 bài nhận xét. - HS nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: a) - 1 HS đọc yêu cầu. - Điền vào chỗ trống. - GV tổ chức cho HS làm bài theo cách thi tiếp sức. - Nhận xét, tuyên dương. - 3 nhóm lên thi. a. Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu. - Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng tr đặt câu với những từ đó. - Yêu cầu các nhóm làm vào giấy, dán lên bảng. - Các nhóm làm bài: 2 nhóm lên thi tiếp sức trường – em đến trường chạy – em chạy lon ton - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Nêu nội dung. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về nhà tìm thêm những tiếng khác bắt đầu bằng ch/tr. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________ Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) __________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 20 tháng 1 năm 2017 Tiết 1: LUYỆN VIẾT (GIÁO VIÊN BUỔI 2 DẠY) Tiết 2: ÂM NHẠC (GIÁO VIÊN BUỔI 2 DẠY) ______________________________ Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (TR.106) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết thừa số tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. 2. Kĩ năng - Mức độ 1 làm bài 1, 2; mức độ 2 làm bài 1, 2, 4; mức độ 3 làm các bài tập. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - HS hát + kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra HS đọc các bảng nhân 2, 3,4,5. - Nhận xét, tuyên dương. - 4 HS đọc. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Trực tiếp. - HS nghe. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào vở. - HS làm. 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 2 x 4 = 8 3 x 9 = 27 2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Nhận xét chữa bài. Thừa số 2 5 4 3 5 Thừa số 6 9 8 7 8 Tích 12 45 32 21 40 Bài 4: - 2 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. Tóm tắt: Mỗi học sinh: 5 quyển 8 học sinh :.quyển ? - Cho hs làm bài. Bài giải: 8 học sinh mượn số quyển là: 5 x 8 = 40 (quyển) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 40 quyển truyện Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu. - Đo rồi tính độ dài mỗi đường gấp khúc. - GV hướng dẫn HS đo độ dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc. - HS đo rồi tính. Bài giải: a. Độ dài đường gấp khúc là: 4 + 4 + 3 + 5 = 16 (cm) Đáp số: 16 cm - Theo dõi Hs làm bài. b. Độ dài đường gấp khúc là: - Nhận xét bài làm của học sinh. 5 x 3 = 15 (cm) Đáp số: 15 cm 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CẢM ƠN .TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2). - Thực hiện được yêu cầu của BT3(tìm câu văn miêu tả trong bài,viết 2,3 câu về một loài chim). 2. Kĩ năng - Mức độ 1 làm bài 1; mức độ 2 làm bài 1, 2; mức độ 3 làm các bài tập trong bài. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh minh họa bài tập 1. - Tranh ảnh trích bông cho bài tập 3. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - HS hát. - Làm lại bài tập 1, 2 tuần 20. - 1 HS lên bảng. - Nhận xét. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Trực tiếp. - HS nghe. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc lời các nhân vật. - HS thực hành đóng vai. a. Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ? - "Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả", "Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu". - Phần b, c tương tự. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. - Gọi 1 cặp HS đóng vai tính huống 1, + Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này. + Cảm ơn Hưng tuần sau mình sẽ trả. + Có gì đâu bạn cứ đọc đi. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. - Nhận xét, chữa bài. b. Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn. c. Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ ! Bài 3: - 2 HS đọc yêu cầu. a. Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông? - Nhiều HS trả lời. - Vóc người: Là con chim bé xinh đẹp. - Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm. - Hai cánh: nhỏ xíu. - Cặp mỏ: tí tẹo bằng mảnh vỏ trấu chắp lại. b. Những câu tả hoạt động của chích bông ? - Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên liến. - Cánh nhỏ: xoải nhanh, vun vút. - Cặp mỏ: tí hon, gắp sâu nhanh thoăn thoắt. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. Bài 4:- Viết 2, 3 câu về loài chim em thích? - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi Hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - HS làm bài. - Em rất thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là loài chim rất to, sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: