1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Mùa xuân đến và TLCH
2. Bài mới:
HĐ1. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm cả bài
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HD đọc câu: Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn cách đóc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
*Giải nghĩa từ: Sơn ca
+ Khôn tả
+ Véo von
+ Bình minh
+ Cầm tù
+ Long trọng
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
Tuần 21 Soạn ngày 19 tháng 1 năm 2013 Dạy:Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng. - Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời được CH 1,2, 4,5). * GDMT: học sinh yêu quý và bảo vệ loài vật, cây cối trong tự nhiên. * KNS:- Xác định giá trị; - Thờ̉ hiợ̀n sự cảm thụng; - Tư duy phờ phán. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Mùa xuân đến và TLCH - 2 HS đọc 2. Bài mới: HĐ1. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm cả bài - HS nghe. 2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HD đọc câu: Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn cách đóc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. *Giải nghĩa từ: Sơn ca - 1 HS đọc phần chú giải + Khôn tả - Tả không nổi + Véo von - Âm thanh cao trong trẻo. + Bình minh - Lúc mặt trời mọc + Cầm tù - Bị giam giữ + Long trọng - Đầy đủ nghi lễ c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4. d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất. Tiết 2: HĐ2. Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: 1 em đọc to - Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào? - Khi được sơn ca khen ngợi, cúc cảm thấy như thế nào? - Tác giả dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca? - Cúc mới đẹp làm sao - Sung sướng khôn tả - Hót véo von Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ? à Trực quan tranh vẽ: Cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của chim và hoa. * Đoạn 2+3+4: HS đọc thầm - Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm. - Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Vì sao tiếng hát của chim trở lên buồn thảm - Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng. Câu 3: HS khá - Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim đối với hoa ? - Đối với chim: Cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng không nhớ cho cho chim ăn để chim chết vì đói khát. - Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca. Câu 4, 5: - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? * Câu chuyện khuyên ta điều gì? HĐ3. Luyện đọc lại: - Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy để cho chim được tự do bay lượn à ND bài: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. - 3, 4 em đọc lại chuyện Toán Tiờ́t 101:Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 5 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân ( trong bảng nhân 5) - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. - GD lòng yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 5 - 2 HS đọc b. Bài mới: HĐ1. HD làm BT: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK - HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau đọc kết quả. Bài 2: Tính - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu mỗi tổ thực hiện một phép tính, 3 em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. a) 5 x 7 - 15 = 35 – 15 = 20 b) 5 x 8 – 20 = 40 – 20 = 20 c) 5 x 10 – 28 = 50 – 28 = 22 Bài 3: Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS phân tích đề toán. - Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải. Tóm tắt: Mỗi ngày học: 5 giờ Mỗi tuần học: 5 ngày Mỗi tuần học: giờ ? - Nhận xét chữa bài. Bài giải: Số giờ Liên học trong mỗi tuần là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ Bài 4: Nếu còn thời gian - HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho hỏi gì ? Tóm tắt: Mỗi can: 5 lít dầu 10 can: lít dầu ? - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: 10 can đựng số lít dầu là: 5 x 10 = 50 (lít) Đáp số: 50 lít Bài 5: - Nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. a) 5, 10, 15, 20, 25, 30 b) 5, 8, 11, 14, 17, 20 HĐ2. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Soạn: ngày 20 tháng 1 năm 2013 Dạy:Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Toán Tiờ́t 102: Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. - GD lòng yêu thích học Toán. II. Đồ dùng – dạy học: - Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoản thẳng có thể ghép kín được thành thình tam giác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy Hoạt động học HĐ1. Giới thiệu đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc. - GV vẽ đường gấp khúc ABCD - HS quan sát - Đây là đường gấp khúc ABCD - HS nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD - Nhận dạng: Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng ? - Gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD (B là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và BC; C là điểm chung của 2 đoạn thẳng BC và CD. - Độ dài đường gấp khúc ABCD là gì ? - Nhìn tia số đo của từng đoạn thẳng thẳng trên hình vẽ nhận ra độ dài của đoạn thẳng AB là 2 cm, đoạn BC là 4cm, đoạn AD là 3cm. Từ đó ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng dài các đoạn thẳng AB, BC, CD. - Cho HS tính 2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. HĐ2. Thực hành: Bài 1: Nối các điểm để đường thẳng gấp khúc gồm. - 1 HS đọc yêu cầu. Bài 2: - HD HS làm bài Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm Bài 3: - HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Tính độ dài đoạn dây đồng. Bài giải: Độ dài đoạn dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 16(cm) Đáp số: 12 cm C. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc? - Nhận xét tiết học. Chính tả Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ch/tr. - GD ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả. - Bảng phụ bài tập 2 a. III. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng - Các từ: sương mù, xương cá, đường xa, phù xa. - Lớp viết bảng con. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. HĐ1:Hướng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép - 2, 3 HS đọc lại bài. - Đoạn này cho em biết gì về Cúc và Sơn Ca. - Cúc và Sơn Ca sống vui vẻ và hạnh phúc trong những người được tự do - Đoạn chép có những dấu câu nào? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. - Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s. - Rào, rằng, trắng, trời, sơn sà, sung sướng. - Những chữ có dấu hỏi, dấu ngã. - Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm *Viết bảng con: - Sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống *HS chép bài vào vở. HĐ2: Hướng dần làm bài tập: Bài 2: Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh - Gọi HS lên chữa Giải: Từ ngữ chỉ loài vật. - Có tiếng bắt đầu bằng chim chào mào, chích choè, chèo bẻo - Có tiếng bắt đầu bằng tr: trâu, cá, trắm, cá trê, cá trôi. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS - HS làm bảng con (nhận xét). Giải: a) chân trời, (chân mây) C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND - Nhận xét tiết học Chiờ̀u Ôn Tiếng Việt Rèn đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng I- Muùc ủớch yeõu caàu: - Luyeọn ủoùc ủuựng , bieỏt ngaột hụi ụỷ daỏu phaồy , nghổ hụi ụỷ daỏu chaỏm . - Luyeọn ủoùc dieón caỷm . - Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời được CH 1,2, 4,5). - GD học sinh yêu quý và bảo vệ loài vật, cây cối trong tự nhiên. II- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hoaùt ủoọng dạy Hoaùt ủoọng học OÂn kieỏn thửực ủaừ hoùc: - Goùi hoùc sinh leõn baỷng ủoùc noỏi tieỏp moói em moọt ủoaùn bài Chim sơn ca và bông cúc trắng, keỏt hụùp traỷ lụứi caực caõu hoỷi coự trong baứi . - Yeõu caàu caỷ lụựp theo doừi , nhaọn xeựt . 2.Luyeọn ủoùc: - Yeõu caàu HS luyeọn ủoùc theo nhoựm. - Goùi hoùc sinh ủoùc caự nhaõn toaứn baứi .Keỏt hụùp traỷ lụứi caõu hoỷi : -Chim sụn ca noựi veà boõng cuực ntn ? - Khi ủửụùc sụn ca khen ngụùi , cuực ủaừ caỷm thaỏy nhử theỏ naứo ? - Taực giaỷ ủaừ duứng tửứ gỡ ủeồ mieõu taỷ tieỏng hoựt cuỷa sụn ca ? - Veựo von coự nghúa laứ gỡ ? -Qua nhửừng ủieàu vửứa tỡm hieồu em naứo cho bieỏt trửụực khi bũ baột boỷ vaứo loàng cuoọc soỏng cuỷa sụn ca vaứ boõng cuực nhử theỏ naứo ? - Luyeọn ủoùc dieón caỷm . - Caỷ lụựp nhaọn xeựt , bỡnh choùn baùn ủoùc hay nhaỏt . 3. Cuỷng coỏ daởn doứ: - Nhắc lại ND bài. - Nhaọn xeựt giụứ hoùc . - Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ ủoùc laùi baứi , xem trửụực baứi sau. Hoùc sinh leõn baỷng ủoùc 6 em. Caỷ lụựp nhaọn xeựt Hoùc sinh ủoùc theo nhoựm : 3 em ẹoùc caự nhaõn , traỷ lụứi caõu hoỷi : - Cuực ụi, cuực mụựi xinh laứm sao - Cuực caỷm thaỏy sung sửụựng khoõn taỷ . - Chim sụn ca hoựt veựo von . - Coự nghúa aõm thanh raỏt cao vaứ trong treỷo - Chim sụn ca vaứ cuực traộng soỏng raỏt vui veỷ vaứ haùnh phuực . - 4 em - Caỷ lụựp nhaọn xeựt , bỡnh choùn baùn ủoùc hay nhaỏt . - Thửùc hieọn ụỷ nhaứ . Ôn Toán Ôn đường gấp khúc I. Mục tiêu: - Củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. - GD lòng yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học: 1. Kiểm tra: Tính độ dài đường gấp khúc theo hình vẽ: 2 cm 2 cm 2 cm 2. Bài mới: Hoạt động 1. HD làm bài tập – HS làm vở Bài 1. Tính độ dài đường gấp khúc theo hình vễ sau: 10 dm 12 dm Bài 2.Con ốc sên bò từ A đến D( như hình vẽ). Hỏi con ốc sên phải bò đoạn đường dài bao nhiêu xăng ti mét? Bài 3. Vẽ đường gấp khúc ABC biết: AB = 5 cm BC = 3 cm Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc? - NX giờ học. Tính độ dài đường gấp kh ... e viết: Sân chim I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Sân Chim. - Luyện tập viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch, uôt/uôc. - GD ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - Giấy khổ to viết bài tập 3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt đọng dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết các từ ngữ luỹ tre, chích choè. - HS viết lên bảng con. 2. Bài mới: HĐ1. Hướng dẫn nghe – viết: *Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - Đọc bài chính tả - HS nghe - 2 HS đọc lại bài - Bài Sân Chim tả cái gì ? - Chim nhiều không tả xiết. - Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s. - Viết tiếng khó - Cả lớp viết bảng con: xiết, trắng xoá. *Giáo viên đọc cho HS viết chính tả - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. * Chấm chữa bài: - Chấm 5 - 7 bài nhận xét. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a) - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống GV tổ chức cho HS làm bài theo cách thi tiếp sức. - 3 nhóm lên thi. a. Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng tr đặt câu với những từ đó. - Yêu cầu các nhóm làm vào giấy, dán lên bảng - Các nhóm làm bài: 2 nhóm lên thi tiếp sức trường – em đến trường chạy – em chạy lon ton - Nhận xét, chữa bài. HĐ3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm thêm những tiếng khác bắt đầu bằng ch/tr. Buụ̉i chiờ̀u Ôn Toán Ôn Bảng nhân 5 I/ Mục tiêu : - Cuỷng coỏ kú naờng thửùc haứnh tớnh trong baỷng nhaõn 5. AÙp duùng baỷng nhaõn 5 ủeồ giaỷi baứi toaựn coự lụứi vaờn baống moọt pheựp tớnh nhaõn vaứ caực baứi taọp lieõn quan. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán. - GD tính cẩn thận và lòng yêu thích học toán. II/Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng dẫn HS làm vở bài tập toán: Bài 1: - Goùi hoùc sinh ủoùc yeõu caàu cuỷabaứi:Soỏ ? - Yeõu caàu hoùc sinh laứm baứi .Mụứi 1 soỏ em neõu keỏt quaỷ. - Giaựo vieõn nhaọn xeựt ghi ủieồm Baứi 2: Goùi hoùc sinh neõu yeõu caàu cuỷa baứi:Tớnh(theo maóu) - Yeõu caàu hoùc sinh laứm vaứo vụỷ . - Giaựo vieõn theo doừi hoùc sinh laứm baứi vaứ goùi 4 em leõn baỷng laứm Baứi 3: Goùi 1 em neõu yeõu caàu cuỷa baứi: Baứi toaựn cho bieỏt gỡ? Hoỷi 4 bao có bao nhieõu kg ? - Yeõu caàu caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ , 1 soỏ em leõn baỷng. Baứi 4: Goùi 1 em neõu yeõu caàu cuỷa baứi: Điền dấu + , x vào chỗ chấm - Yeõu caàu caỷ lụựp laứm vụỷ , 1 em leõn baỷng laứm 3 ,Củng cố Dặn dò: - Nhận xột đỏnh giỏ tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . 1 em ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi : Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ - Hoùc sinh neõu keỏt quaỷ : - 1 em neõu yeõu caàu cuỷa baứi: - Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ ,4 em leõn baỷng laứm 5 x 4 - 9 = 20 - 9 5 x7 + 5= 35 +5 = 11 = 40 5 x -25 = 45 +25 5 x 6 - 12= 30 - 12 = 70 = 18 - 1 em neõu yeõu caàu cuỷa baứi + M oói bao co 5 kg gao + Caỷ lụựp laứmvaứo vụỷ , 1 em leõn baỷng Bài giải: 4 bao như thế có tất cả là : 5 x 4 = 20 ( kg) Đáp số: 20 kg gạo - Moọt em neõu ủeà baứi . 5...5 =25 5...3 = 8 5...2 =10 5....5 =10 5...3 =15 5...2 = 7 Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm cỏc bài tập cũn lại . Soạn:23/1/2013 Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013 Toán Tiết 105:Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán. - Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân. - Độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán. - GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - 4 HS đọc 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: HD làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK - HS làm 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 2 x 4 = 8 3 x 9 = 27 2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 - Nhận xét chữa bài Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Viết số thích hợp vào ô trống Thừa số 2 5 4 3 5 Thừa số 6 9 8 7 8 Tích 12 45 32 21 40 Bài 3: - 2 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán Tóm tắt: Mỗi học sinh: 5 quyển 8 học sinh :.quyển ? Bài giải: 8 học sinh mượn số quyển là: 5 x 8 = 40 (quyển) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 40 quyển truyện Bài 5: HS khá - 1 HS đọc yêu cầu - Đo rồi tính độ dài mỗi đường gấp khúc. - GV hướng dẫn HS đo độ dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc. - HS đo rồi tính. a. Độ dài đường gấp khúc là: 4 + 4 + 3 + 5 = 16 (cm) b. Độ dài đường gấp khúc là: - Nhận xét bài làm của học sinh. 5 x 3 = 15 (cm) Đáp số: 15 cm 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tập làm văn Đáp lời cảm ơn - Tả ngắn về loài chim I. Mục tiêu: - Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường. - Biết viết 2-3 cau miêu tả về một loài chim. - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu. *KNS: GD học sinh biết thể hiện lịch sự trong giao tiếp hằng ngày.Tự nhọ̃n thức. * GDMT: II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 1 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn viết về mùa hè - 1 em đọc 2. Bài mới: HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - HS thực hành đóng vai a. Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ? - "Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả", "Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu". - Phần b, c tương tự. Bài 2: - HĐN2, đóng vai thảo luận - Gọi 1 cặp HS đóng vai tính huống 1 + Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này. + Cảm ơn Hưng tuần sau mình sẽ trả. + Có gì đâu bạn cứ đọc đi. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. b. Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn. c. Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ ! Bài 3: - 2 HS đọc yêu cầu a. Những câu văn nào tả hình dáng cảu chích bông - Nhiều HS trả lời. - Vóc người: Là con chim bé xinh đẹp - Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm. - Hai cánh: nhỏ xíu - Cặp mỏ: tí tẹo bằng mảnh vỏ trấu chắp lại. b. Những câu tả hoạt động của chích bông ? - Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên liến. - Cánh nhỏ: xoải nhanh, vun vút. - Cặp mỏ: tí hon, gắp sâu nhanh thoăn thoắt. - Viết 2, 3 câu về loài chim em thích? - GV chấm chữa bài - HS viết vở. - Một số em đọc bài trước lớp - NX HĐ2. Củng cố - dặn dò: - Khi đáp lại lời cảm ơn ta nói với thái độ như thế nào? NX giờ học Kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói dựa vào gợi ý, kể lại được tứng đoạn câu chuyện chim sơn ca và bông cúc trắng. - ( HS khá): kể lại toàn bộ câu chuyện. - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyển, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. - GD học sinh yêu quý và bảo vệ loài vật, cây cối trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý bài tập 1. iII. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Ông Manh thắng thần gió - 2HS tiếp nối nhau kể - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - 1 HS nêu B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: HĐ1. Kể từng đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn gợi ý từng đoạn câu chuyện. - 1 HS khá kể mẫu. - Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi kể - Nhận xét, bình nhóm kể hay nhất. HĐ2. Kể toàn bộ câu chuyện - HS khá, giỏi - GV mời đại diện các tổ kể - Đại diện các tổ thi kể toàn bộ câu chuyện. C. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại ND câu chuyện? - Nhận xét tiết học - Khen những HS kể hay, động viên những HS kể có tiến bộ. SINH HOẠT TUẦN 21. A/Mục đớch yờu cầu I/ Yờu cầu: - GV NX ưu, nhược điểm của HS trong tuần - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mỡnh trũng tuần qua để phỏt huy và sửa chữa những sai sút khuyết điểm cũn tồn tại. II/ Chuẩn bị: - GV nội dung sinh hoạt B/ LấN LỚP 1. Đạo đức: - Nhỡn chung cỏc em đều ngoan, lễ phộp chào hỏi thầy cụ giỏo, khụng hiờn tượng đỏnh nhau - Đoàn kết với bạn bố trong lớp, trong trường. 2 . Học tập: - Ưu điểm: đi học đều, đỳng giờ, cú sự chuẩn bị bài khỏ đầy đủ, trong giờ học hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài tiều biểu trong tuần:. - Nhược điểm: cũn hiện tượng chưa làm bài và học bài:.. 3 . Lao động: - Tham gia lao động dọn VS trường lớp đầy đủ - Vẫn duy trỡ được nề nếp trong học kỡ II C/ PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH TUẦN TỚI - Duy trỡ nề nếp sẵn cú - Phỏt huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại - Thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm mừng Đảng, mừng Xuõn - Hưởng ứng cỏc phong trào thi đua của nhà trường. Buụ̉i chiờ̀u Ôn Tiếng Việt Đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?” I Mục tiêu: - Biết đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? - Rèn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? - GD lòng yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau: - HS làm vở + lên bảng a) Chiều nay chúng em lao động ở ngoài vườn trường. b) Cặp sách của em để trên bàn. c) Chúng em đọc sách ở thư viện. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 2 - Từng cặp tự đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: ở đâu? --> Trình bày, nhận xét VD: - Nhà bạn ở đâu? Nhà tớ ở thôn Đông Ngàn. Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND vừa học. - VN làm BT HS đọc yêu cầu Làm vở - Chữa bảng lớp - HS làm việc theo nhóm. TOÁN: Luyện các bảng nhân đã học I. Mục tiêu: - Củng cố việc ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán - GD lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. Trò chơi: Tiếp sức - 2 đội, mỗi đội 10 em Thi đọc thuộc các bảng nhân đã học. - Đ1: Đọc thuộc lòng bảng nhân 4 - Đ2: Đọc thuộc lòng bảng nhân 5 àĐội nào có nhiều bạn không thuộc là thua cuộc HĐ2. HD làm BT Bài 1: Tính nhẩm 4 x 3= 2 x 5 = 4 x 6 = 5 x 5 = 1 x 4 = 1 x 5 = 5 x 4 = 3 x 7 = - HS nhẩm miệng và nêu kq Bài 2: Tính 4 x 6 + 12 = 4 x 3 + 18 = 5 x 8 – 10 = 5 x 5 + 10 = Bài 3: Giải BT theo tóm tắt sau: 1 bó: 7 bông hoa 5 bó: bông hoa? - HS làm b/c - Học sinh lên B HS làm vở Chữa bảng lớp HĐ3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND vừa ôn. - VN làm BT
Tài liệu đính kèm: