Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 đến 25 - Năm học 2022-2023

Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 đến 25 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết được chủ đề tháng 9 và ý nghĩa các ngày lễ

- Từng bước tiến hành sinh hoạt Sao

- HS thực hiện tốt theo chủ đề tháng và yêu thích sinh hoạt sao

- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo và hợp tác.

- Phẩm chất chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nội dung chủ đề

- Các bước tiến hành sinh hoạt Sao

 

doc 25 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 275Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 đến 25 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày soạn: 4 /2 /2023
Ngày giảng: Thứ Hai ngày 6 tháng 2 năm 2023
TRÒ CHƠI DÂN GIAN 
TRÒ CHƠI : CHIM BAY CÒ BAY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo. 
- HS rèn luyện tính nhanh nhẹn, phản xạ nhanh và tinh thần hợp tác. 
- Giáo dục học sinh yêu thích hứng thú các môn học.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi cùng các bạn.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Đồ dùng phù hợp với trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠYYỆU CHỦ YẾU:
HĐ CÚA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 3’
 - HS hát tập thể.
 - GV giới thiệu bài
2. Bài mới:
a. Các hoạt động
* Hoạt động 1: 15-16’
 - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
Cách chơi: Mọi người đứng chung quanh tạo thành một vòng tròn, một người điều khiển trò chơi đứng giữa. Người điều khiển hô “chim bay” đồng thời nhảy bật lên, giang hai cánh tay như chim đang bay. Cùng lúc đó mọi người phải làm động tác và hô theo người điều khiển. Nếu người điều khiển hô những vật không bay được như “nhà bay” hay “bàn bay” mà người nào làm động tác bay theo người điều khiển hay những vật bay được mà lại không làm động tác bay thì sẽ bị phạt bằng cách lò cò một vòng bên ngoài vòng tròn. Trong lúc người bị phạt lò cò, mọi người có thể vừa vỗ tay vừa hát các câu đồng dao có ý chọc bạn như:
Xấu hổ
Lấy rổ mà che
Lấy nong mà đậy
Lấy chày đập bóng.
3. Tổ chức trò chơi: 10-11’
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi chơi.
- GV tuyên dương và kích lệ HS chơi tốt trong lớp.
3. Hoạt động vận dụng: 3-4’
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chơi cùng với anh chị, các bạn.
- GV hướng dẫn, giải thích,... Cả lớp nghe.
-Hs lắng nghe
- Cả lớp chơi
- HS lắng nghe ghi nhớ
************************************************
Ngày soạn: 5 /2 /2023
Ngày giảng: Thứ Ba ngày 7 tháng 2 năm 2023
TRÒ CHƠI DÂN GIAN 
TRÒ CHƠI: Ô ĂN QUAN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo.
- HS rèn luyện tính nhanh nhẹn, phản xạ nhanh trong khi chơi .
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo và hợp tác.
- Phẩm chất chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Đồ dùng phù hợp với trò chơi: Các viên sỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động, kết nối: (1-2p)
- Giới thiệu trò chơi
2. Hình thành kiến thức mới: (10-12’)
* HĐ 1. GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ
thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trưng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn. mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô. Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan (bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục). Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng được dừng cách khoảng là một ô trống, như thế là ta chặp ô trống bắt lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài. Vậy là những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và người đối diện mới được bắt đầu. Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu tiên. Hết quan tàn dân, thu quân kéo về. Hết ván, bày lại như cũ, ai thiếu phải vay của bên kia. Tính thắng thua theo nợ các viên sỏi. Quan ăn 10 viên sỏi.
3. Luyện tập thực hành. 18-19’
HĐ 2. Tổ chức trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi chơi.
- GV tuyên dương và kích lệ HS chơi tốt trong lớp.
4. Vận dụng. 2-3’
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chơi cùng với anh chị, các bạn.
Cả lớp nghe.
-Cả lớp chơi
GV - HS
***********************************
 Thứ Tư ngày 8 tháng 2 năm 2023
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
**************************************
Ngày soạn: 7/2 /2023
Ngày giảng: Thứ Năm ngày 9 tháng 2 năm 2023 
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
TRÒ CHƠI: KÉO CO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, rèn luyện thể chất khỏe mạnh.
- HS rèn luyện tinh thần tập thể.
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo và hợp tác.
- Phẩm chất chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Đồ dùng phù hợp với trò chơi: Dây thừng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Khởi động, kết nối: (1-2’)
- Giới thiệu trò chơi
2. Hình thành kiến thức mới: (10-12’)
* HĐ 1. GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
* Chuẩn bị: Đầu tiên cô chuẩn bị dụng cụ trước khi chúng ta bắt đầu trò chơi:
 - Một sợi dây thừng dài, dùng một dây vải màu đỏ buộc ở giữa dây thừng làm ranh giới giữa 2 đội để dễ phân biệt thắng thua.
 - Cô chuẩn bị 1 đường vạch làm ranh giới giữa 2 đội.
 * Luật chơi:  bên nào dẫm vạch trước thì bên đó thua ( Khi kéo, người chơi không được thả tay hay bỏ vị trí )
 * Cách chơi:
 - Chia đều số trẻ làm 2 đội với số lượng trẻ bằng nhau tương đối đồng đều về thể lực, kẻ 1 vạch làm mốc, 2 đội đứng đối diện nhau cách vạch khoảng 50cm và cùng nắm vào dây để kéo.
Khi có hiệu lệnh của người điều khiển 2 đội bắt đầu dồn sức kéo, đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch ranh giới là đội đó thắng.
3. Luyện tập thực hành. 16-17’
Hoạt động 2. Tổ chức trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi chơi.
- GV tuyên dương những lời thương của HS và kích lệ HS nên quan tâm tới các bạn trong lớp.
4. Vận dụng. 3-4’
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chơi cùng với anh chị, các bạn.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.
- Cả lớp nghe.
-Cả lớp chơi
HS lắng nghe
	**************************************
Ngày soạn: 6 /2 /2023
Ngày giảng: Thứ Sáu ngày 10 tháng 2 năm 2023
MÚA HÁT TẬP THỂ
MÚA HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - HS biết múa hát bài : Em yêu trường em . Thuộc lời bài hát và biết biểu diễn . 
- Tham gia múa hát một cách tự nhiên. 
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo và hợp tác.
- Phẩm chất chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.Giáo viên: Lời bài hát,Các động tác múa phụ họa.
 2.Học sinh: Các bài hát đã học 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động, kết nối: 4 – 5’
Cho HS hát tập thể bài: Lí cây xanh.
- Giáo viên và HS nhận xét khen ngợi. 
2. Hình thành kiến thức mới :( 12-13’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc lời bài hát
 a. Hướng dẫn học thuộc lời múa các động tác múa phụ họa :
Lời 1:
 Em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền như yêu quê hương cắp sách tới trường trong muôn vàn yêu thương . Nào bàn, nào ghế ,nào sách nào vở. Nào mực nào bút nào phấn nào bảng . Cả tiếng chim vui trên cành cây cao .Cả lá cờ sao trong nắng thu vàng yêu sao yêu thế trường của chúng em.
Lời 2:
....
- Giáo viên hát và múa 1 lần .
- Hướng dẫn HS các động tác múa đơn giản. Uốn nắn HS múa 
3. Luyện tập thực hành. ( 13-14’)
 Hoạt động 2: Tập biểu diễn:
 Yêu cầu biểu diễn cá nhân
Giáo viên và HS nhận xét .
 Thi biểu diễn giữa các tổ . 
4. Vận dụng : ( 2 - 3’)
Các em vừa múa hát bài gì?
 Bài hát nói đến nội dung gì?
Về nhà tập múa hát và học lời bài hát.
- Hát và vỗ tay theo video
- Hát theo tổ nhóm
- HS đọc thuộc lời
- Xếp vòng tròn 
- Theo dõi giáo viên múa hát. 
- Múa theo hướng dẫn của
- Biểu diễn cá nhân.
- Biểu diễn theo tổ
- Biểu diễn theo nhóm 
- Cử đại diện các tổ biểu diễn.
- HS nêu tên bài hát 
- Em yêu trường em
**************************************
TUẦN 22
Ngày soạn: 11 /2 /2023
Ngày giảng: Thứ Hai ngày 13 tháng 2 năm 2023
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
TRÒ CHƠI: KÉO CO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, rèn luyện thể chất khỏe mạnh.
- HS rèn luyện tinh thần tập thể.
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo và hợp tác.
- Phẩm chất chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Đồ dùng phù hợp với trò chơi: Dây thừng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động, kết nối: (1-2p)
- Giới thiệu trò chơi
2. Hình thành kiến thức mới: (9-10’)
* HĐ 1. GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
* Chuẩn bị: Đầu tiên cô chuẩn bị dụng cụ trước khi chúng ta bắt đầu trò chơi:
 - Một sợi dây thừng dài, dùng một dây vải màu đỏ buộc ở giữa dây thừng làm ranh giới giữa 2 đội để dễ phân biệt thắng thua.
 - Cô chuẩn bị 1 đường vạch làm ranh giới giữa 2 đội.
 * Luật chơi:  bên nào dẫm vạch trước thì bên đó thua ( Khi kéo, người chơi không được thả tay hay bỏ vị trí )
 * Cách chơi:
 - Chia đều số trẻ làm 2 đội với số lượng trẻ bằng nhau tương đối đồng đều về thể lực, kẻ 1 vạch làm mốc, 2 đội đứng đối diện nhau cách vạch khoảng 50cm và cùng nắm vào dây để kéo.
Khi có hiệu lệnh của người điều khiển 2 đội bắt đầu dồn sức kéo, đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch ranh giới là đội đó thắng.
3. Luyện tập thực hành. 19-20’
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi chơi.
- GV tuyên dương những lời thương của HS và kích lệ HS nên quan tâm tới các bạn trong lớp.
4. Vận dụng.2-3’
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chơi cùng với anh chị, các bạn.
- Lắng nghe
- Cả lớp nghe.
-Cả lớp chơi
- Lắng nghe
**************************************
Ngày soạn: 12 /2 /2023
Ngày giảng: Thứ Ba ngày 14 tháng 2 năm 2023
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
TRÒ CHƠI: CHƠI CHUYỀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, khéo tay.
 - HS rèn luyện tính nhanh nhẹn, phản xạ nhanh trong khi chơi và tinh thần hợp tác..
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo và hợp tác.
- Phẩm chất chă ... hát. 
- Múa theo hướng dẫn của
- Biểu diễn cá nhân.
- Biểu diễn theo tổ
- Biểu diễn theo nhóm 
- Cử đại diện các tổ biểu diễn
- HS nêu tên bài hát 
- Em yêu trường em
	**************************************
Thứ Tư ngày 1 tháng 3 năm 2023
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
*************************************
Thứ Năm ngày 2 tháng 3 năm 2023
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
**************************************
Ngày soạn: 28/2 /2023
Ngày giảng: Thứ Sáu ngày 3 tháng 3 năm 2023
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Trò chơi: “ Tôi yêu các bạn”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- HS biết chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà trường” và ý nghĩa các ngày lễ: 15/10/1968, 20/10/1930.
- Các em hiểu và thực hiện tốt việc học tập của mình
- HS biết thêm một trò chơi tập thể. Qua đó rèn các em khả năng quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tài liệu ngày 15/10 và 20/10
- Mỗi HS một chiếc ghế và khoảng sân rộng
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động, kết nối: 3 – 4’
- Cho HS hát tập thể bài: Em yêu trường em
- Giáo viên và HS nhận xét khen ngợi. 
2. Hình thành kiến thức mới :( 13-14’) 
* HĐ 1: Hướng dẫn chủ đề tháng 10 và ý nghĩa các ngày lễ
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV nêu chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà trường ” và giải thích cho các em hiểu.
+ Tuyên truyền ngày 15/10/1968: Bác Hồ gửi lá thư cuối cùng cho ngành giáo dục.
+ Tuyên truyền ngày 20/10/1930: Thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
3. Luyện tập, thực hành. 14-15’
* HĐ 2:Trò chơi
- GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
+ Cho HS ngồi ghế theo một vòng tròn
+ Quản trò đứng giữa vòng tròn 
+ Bắt đầu chơi
- Cho chơi thử
- Cho chơi thật
- Nhận xét ý thức tham gia trò chơi của HS
- Khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định đúng của các em khi chơi
- GV kết luận
3. Vận dụng: (3 - 4’)
- Nhắc lại nội dung bài học?
 - Gv nhận xét tiết học.
- HS hát tập thể.
- Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- Lắng nghe
- HS thực hiện 
- HS chơi thử 
- Chơi thật
- Lắng nghe
- Vỗ tay
- Lắng nghe
HS trả lời
Hs lắng nghe
**************************************
TUẦN 25
Ngày soạn: 4 /3 /2023
Ngày giảng: Thứ Hai ngày 6 tháng 3 năm 2023
TRÒ CHƠI DÂN GIAN 
TRÒ CHƠI: Ô ĂN QUAN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo.
- HS rèn luyện tính nhanh nhẹn, phản xạ nhanh trong khi chơi .
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo và hợp tác.
- Phẩm chất chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Đồ dùng phù hợp với trò chơi: Các viên sỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động, kết nối: (1-2p)
- Giới thiệu trò chơi
2. Hình thành kiến thức mới: (10-12’)
* HĐ 1. GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ
thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trưng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn. mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô. Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan (bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục). Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng được dừng cách khoảng là một ô trống, như thế là ta chặp ô trống bắt lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài. Vậy là những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và người đối diện mới được bắt đầu. Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu tiên. Hết quan tàn dân, thu quân kéo về. Hết ván, bày lại như cũ, ai thiếu phải vay của bên kia. Tính thắng thua theo nợ các viên sỏi. Quan ăn 10 viên sỏi.
3. Luyện tập thực hành. 18-19’
HĐ 2. Tổ chức trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi chơi.
- GV tuyên dương và kích lệ HS chơi tốt trong lớp.
4. Vận dụng. 2-3’
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chơi cùng với anh chị, các bạn.
GV hướng dẫn, giải thích,... Cả lớp nghe.
-Cả lớp chơi
GV - HS
 **************************************
Ngày soạn: 5 /3 /2023
Ngày giảng: Thứ Ba ngày 7 tháng 3 năm 2023
	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
DẠY HÁT BÀI: “Nhanh bước nhanh nhi đồng”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- HS hát được bài: “Nhanh bước nhanh nhi đồng ”
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo và hợp tác.
- Phẩm chất chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu danh sách đăng ký phong trào: “ Vượt khó học tốt và giúp bạn vượt khó”
- Các bước tiến hành sinh hoạt Sao nhi đồng
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động, kết nối: 3 – 4’
- Cho HS hát tập thể bài: Em yêu trường em
- Giáo viên và HS nhận xét khen ngợi. 
2. Luyện tập, thực hành:( 26-27’) 
* HĐ 2:
Dạy hát bài: “ Nhanh bước nhanh nhi đồng”
- GV hát mẫu
- GV cho đọc lời ca
- Hướng dẫn hát từng câu
- Cho hát hết bài
- Hướng dẫn vỗ tay theo nhịp
+ Cho từng nhóm hát
+ Cho từng nhóm lên biểu diễn
+ Cả lớp hát
+ Nhận xét – tuyên dương
3. Vận dụng. 3-4’
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chơi cùng với anh chị, các bạn.
- HS hát tập thể.
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS hát
- Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Hát theo nhóm
- Hát đồng thanh
**********************************
 Thứ Tư ngày 8 tháng 3 năm 2023
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
 **********************************
Ngày soạn: 6 /3 /2023
Ngày giảng: Thứ Năm ngày 9 tháng 3 năm 2023
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
TRÒ CHƠI: KÉO CO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, rèn luyện thể chất khỏe mạnh.
- HS rèn luyện tinh thần tập thể.
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo và hợp tác.
- Phẩm chất chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV:Đồ dùng phù hợp với trò chơi: Dây thừng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động, kết nối: (1-2p)
- Giới thiệu trò chơi
2. Hình thành kiến thức mới: (10-12’)
* HĐ 1. GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
* Chuẩn bị: Đầu tiên cô chuẩn bị dụng cụ trước khi chúng ta bắt đầu trò chơi:
 - Một sợi dây thừng dài, dùng một dây vải màu đỏ buộc ở giữa dây thừng làm ranh giới giữa 2 đội để dễ phân biệt thắng thua.
 - Cô chuẩn bị 1 đường vạch làm ranh giới giữa 2 đội.
 * Luật chơi:  bên nào dẫm vạch trước thì bên đó thua ( Khi kéo, người chơi không được thả tay hay bỏ vị trí )
 * Cách chơi:
 - Chia đều số trẻ làm 2 đội với số lượng trẻ bằng nhau tương đối đồng đều về thể lực, kẻ 1 vạch làm mốc, 2 đội đứng đối diện nhau cách vạch khoảng 50cm và cùng nắm vào dây để kéo.
Khi có hiệu lệnh của người điều khiển 2 đội bắt đầu dồn sức kéo, đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch ranh giới là đội đó thắng.
3. Luyện tập thực hành. 16-17’
Hoạt động 2. Tổ chức trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi chơi.
- GV tuyên dương những lời thương của HS và kích lệ HS nên quan tâm tới các bạn trong lớp.
4. Vận dụng 3-4’
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chơi cùng với anh chị, các bạn.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.
- Cả lớp nghe.
-Cả lớp chơi
HS lắng nghe
	**********************************
Ngày thứ: 5
Ngày soạn: 7/3 /2023
Ngày giảng: Thứ Sáu ngày 10 tháng 3 năm 2023 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TIỂU PHẨM: “Chú lợn nhựa biết nói ”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp các bạn có hoàn cảnh khó khăn
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo và hợp tác.
- Phẩm chất chăm chỉ; phẩm chất trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kịch bản: “ Chú lợn nhựa biết nói ”.
- Con lợn bằng nhựa.
- Tranh ảnh về các hoạt động từ thiện của lớp, của trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động, kết nối: 3 – 4’
- Cho HS hát tập thể bài: Em yêu trường em
- Giáo viên và HS nhận xét khen ngợi. 
2. Hình thành kiến thức mới: (9-10’)
* HĐ 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến nội dung
- Trước 1 tuần GV phổ biến:
+ Mỗi tổ nhận kịch bản “ Chú lợn nhựa biết nói ”
+ Các tổ tiến hành xung phong sắm vai một trong các nhân vật trong tiểu phẩm
+ Lớp chuẩn bị một con lợn nhựa
+ Cử người điều khiển chương trình
Để tiết sinh hoạt tới chúng ta sẽ thi luyện đọc trình diễn tiểu phẩm
3. Luyện tập thực hành. 16-17’
* HĐ 2: HS trình diễn tiểu phẩm và tìm hiểu nội dung
- Cho em điều khiển chương trình tuyên bố lý do và thông qua chương trình
- GV cung cấp kịch bản cho 4 nhóm
- Cho các tổ đọc phân vai trong nhóm
+ Khuyến khích HS giọng đọc rõ ràng, phù hợp với nhân vật
- GV cho từng nhóm lên thi đọc trước lớp
- Cho HS chọn bạn có giọng đọc mình thích nhất
- GV hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm:
+ Bạn Sơn đã nuôi lợn nhựa bằng cách nào?
+ Sơn đã dùng tiền tiết kiệm nuôi lợn nhựa làm gì?
+ Bạn hãy chọn người trình diễn hay ? Vì sao ?
- GV khen ngợi tinh thần tập thể của cả lớp đã cùng tham gia tập với các bạn có ý thức luyện đọc phân vai
- Thông qua những lần tập luyện này, các em sẽ tự tin hơn, mạnh dạn và thông minh hơn khi biết kết hợp điệu bộ cùng với lời nói phù hợp với các nhân vật trong tiểu phẩm.
- Bạn Hoàng Sơn trong tiểu phậm thật đáng quí, lớp mình hãy học bạn sơn “ nhà nhà nuôi lợn nhựa nhé!”
Chúc các em hãy chăm sóc tốt chú lợn nhựa của mình.
4. Vận dụng. 3-4’
- Nhắc lại nội dung tiểu phẩm?
- Gv nhận xét tiết học.
- HS hát tập thể.
- Lắng nghe
- Chuẩn bị tuần trước
- Thực hiện theo tổ
- Lớp chọn
- Thực hiện
- Mời các nhóm lên trình diễn
- Thực hiện theo nhóm
- Từng tổ thi đọc
- Bình chọn 
- Trả lời, nhận xét bổ sung
- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình
- Lắng nghe
- Vỗ tay
- Lắng nghe và thực hiện.
Hs trả lời
Hs lắng nghe
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_21_den_25_nam_hoc_2022_2023.doc