THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
- Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán.
- Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
2. Kỹ năng:
- Đo độ dài đọan thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
3. Thái độ:
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở
Thứ , ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán. - Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. Kỹ năng: Đo độ dài đọan thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc. Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung. Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập chung Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thực hành Trước hoặc trong quá trình HS làm bài, GV có thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã học. Bài 1: Cho HS chơi trò truyền điện về các bài toán đã cho Bài 2: Nhắc lại các thành phần của phép nhân, cách tìm tích Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 3: (cột 1)học sinh khá giỏi làm thêm cột 2 Học sinh nêu cách làm bài tập Thực hiện bằng trò chơi “ngựa phi”. Sửa bài v Hoạt động 2: Giải toán Bài 4: Học sinh đọc đề bài Đề bài cho gì? Đề bài hỏi gì? Để biết 8 học sinh mượn bao nhiêu quyển sách ta làm thế nào? Bài giải 8 học sinh được mượn số quyển sách là: 5 x 8 = 40 (quyển sách) Đáp số: 40 quyển sách 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Phép chia. Hát - HS làn bài - Nhận xét -HS làm bài vào sgk rồi sửa bài miệng - HS thi đua làm bài trong nhóm 6, sửa bài HS làm bài vào vở toán, sửa bài HS 2 dãy thi đua. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: CHÍNH TẢ CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu Kiến thức: Chép đúng, không mắc lỗi đoạn: Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại bay về bầu trời xanh thẳm. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr( làm bài 2a,3a) Thái độ: Ham thích môn học. Rèn viết đúng, sạch đẹp. II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Mưa bóng mây. GV nhận xét bài viết cũ, viết từ ướt tóc, khắp 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Chim sơn ca và bông cúc trắng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại. Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? Đoạn trích nói về nội dung gì? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào? Trong bài còn có các dấu câu nào nữa? Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ có dấu hỏi, dấu ngã Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai. d) Viết chính tả GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép. e) Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi. g) Chấm bài Thu và chấm một số bài. v Hoạt động 2: Trò chơi thi tìm từ Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2a. Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ và tổ chức cho các đội thi tìm từ theo yêu cầu của bài tập 2, trong thời gian 5 phút đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc. Yêu cầu các đội dán bảng từ của đội mình lên bảng khi đã hết thời gian. Nhận xét và trao phần thưởng cho đội thắng cuộc. Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được. Bài tập 3a: - Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vbt rồi giải câu đố 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3 và làm các bài tập chính tả trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Nhân xét tiết học. Chuẩn bị: Sân chim. Hát HS lên bảng viết các từ GV nêu. Bạn nhận xét. 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng. Bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng. Đoạn văn có 5 câu. Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng. Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than. Viết lùi vào một ô li vuông, viết hoa chữ cái đầu tiên. Tìm và nêu các chữ: giữa, cỏ, tả mãi, thẳm. Viết các từ khó đã tìm được ở trên. Nhìn bảng chép bài. Soát lỗi theo lời đọc của GV. 1 HS đọc bài. Các đội tìm từ và ghi vào bảng từ. Ví dụ: + chào mào, châu chấu, chèo bẻo, chuồn chuồn, chuột, chuột chũi, chìa vôi, + Trâu, trai, trùng trục, Các đội dán bảng từ, đội trưởng của từng đội đọc từng từ cho cả lớp đếm để kiểm tra số từ. Đọc từ theo chỉ dẫn của GV. Sửa bài Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: CHÍNH TẢ SÂN CHIM I. Mục tiêu Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả Sân chim (sgk) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr, (bài 2a,3a) Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Chim sơn ca và bông cúc trắng. - GV nhận xét bài cũ và viết lại từ dễ sai vào bảng con 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Sân chim. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại. Đoạn trích nói về nội dung gì? B) Hướng dẫn trình bày Đoạn văn có mấy câu? Trong bài có các dấu câu nào? Chữ đầu đoạn văn viết thế nào? Các chữ đầu câu viết thế nào? C) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng tr, s,x Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai. D) Viết chính tả GV đọc bài cho HS viết. Mỗi cụm từ đọc 3 lần. E) Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi. G) Chấm bài Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét bài viết của HS. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a Gọi 1 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận và đặt câu vào bảng nhóm Sửa bài: trò chơi gọi bạn, các thành viên từng nhóm Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhân xét tiết học. Dặn dò HS: Các con viết bài có 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả và sạch đẹp. Chuẩn bị: Mộ ... Hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. Đường gấp khúc này gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CD GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì. HS nhận ra được độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, BC là 4cm, CD là 3cm. Từ đó liên hệ sang “độ dài đuớng gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. Gọi vài HS nhắc lại, rồi cho HS tính: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. Lưu ý: Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo các số đo ở cả bên trái và bên phải dấu “=”. 2/ Thực hành Bài 1(a), học sinh khá giỏi làm thêm câu b): HS có thể nói theo các cách khác nhau, với mỗi cách có một đường gấp khác. Đường gấp khúc BC Đường gấp khúc BAC Đường gấp khúc ACB Bài 2: HS dựa vào mẫu ở phần a) (SGK) để làm phần b). Nêu lời giải bài toán Để tính độ dài đường gấp khúc ta thực hiện phép tính gì? Đơn vị bài toán là gì? v Hoạt động 2: Giúp HS nhận biết đường gấp khúc “đặc biệt” Bài 3: Cho HS tự đọc đề bài rồi tự làm bài. Chú ý: * Khi chữa bài nên cho HS nhận xét về đường gấp khúc “đặc biệt” này. Đường gấp khúc này “khép kín” (có 3 đọan thẳng, tạo thành hình tam giác), điểm cuối cùng của đọan thẳng thứ ba trùng với điểm đầu của đọan thẳng thứ nhất). Độ dài mỗi đọan thẳng của đường gấp khúc này đều bằng 4cm, nên dộ dài của đường gấp khúc có thể tính như sau: 4cm + 4cm + 4cm = 12cm hoặc 4cm x 3 = 12cm Trình bày bài làm (như giải toán), chẳng hạn: Bài giải Độ dài đọan dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12cm 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt, thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân Hát 2 HS lên bảng trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa. HS quan sát hình vẽ. HS lắng nghe. HS quan sát. Tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài. Làm bài theo yêu cầu - HS làm bài. Sửa bài. HS làm bài vào vở. Sửa bài. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc Kỹ năng: HS nhận biết đường gấp khúc ( đặc biệt ) và tính độ dài đường gấp khúc Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: 3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: học sinh đọc yêu cầu đề bài Nêu cách làm và phép tính cần thực hiện Làm câu a, học sinh khá giỏi làm thêm câu b) vào vở bài tập Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 12 + 15 = 27 (cm) Đáp số: 27cm Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 + 9 = 33 (dm) Đáp số: 33dm Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề bài Đề bài yêu cầu gì? Đoạn đường con ốc sên bò là đoạn nào? Bài giải Con ốc sên phải bò đọan đường dài là: 5 + 2 + 7 = 14 (cm) Đáp số: 14 (dm) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp Bạn nhận xét. HS tự làm bài rồi chữa bài. HS tự làm bài rồi chữa bài Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5 bằng thực hành tính và giải bài tóan. Kỹ năng: Tính độ dài đường gấp khúc. Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập chung Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Cho HS chơi truyền điện theo tổ Tổng kết trò chơi Bài 3: Cho HS làm bài (theo mẫu ở bài 2 của bài học 98) rồi chữa bài. Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV gợi ý để HS nhớ lại: Một đôi đũa có 2 chiếc đũa. Bài giải 7 đôi đũa có số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14 (chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa v Hoạt động 2: Oân tập đường gấp khúc ( làm bài a, học sinh khá giỏi có thể thực hiện tính độ dài đường gấp khúc bằng phép nhân) Bài 5: Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc (tính tổng độ dài của các đọan tạo thành đường gấp khúc) rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9cm Sau khi chữa bài, GV cho HS nhận xét để chuyển thành phép nhân: 3 + 3 + 3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9(cm) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa. Học sinh làm bài vào sách giáo khoa bằng bút chì rồi tham gia trò chơi HS làm bài vào vbt Toán rồi chữa bài, lưu ý học sinh thể hiện đầy đủû 2 bước thực hiện HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài. HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài. HS làm bài rồi chữa bài. HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc HS thực hiện bài vào vở. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: