Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:

- HS nhận biết được đơn vị đo độ dài ki-lô-mét và quan hệ giữa đơn vị đo độ dài ki-lô-mét và mét.

- Biết thực hiện chuyển đổi và ước lượng các số đo đơn giản theo độ dài của các đơn vị đo đã học.

- Góp phần hình thành, phát triển năng lực:

+ Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.

+ Thông qua hoạt động khám phá giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

 + Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất:

+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, nội dung bài, thước mét.

- HS: SGK.

 

docx 26 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2022
Tiết 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 10: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tăng sự hiểu biết của các bạn về tết Trung thu, thu hút sự quan tâm tới việc bày biện mâm hoa quả, một yếu tố không thể thiếu trong việc bày biện ở tết Trung thu.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Trách nhiệm: Có ý thức tự phục vụ bản thân 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh sgk.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chào cờ
- GV cho HS điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới.
2. Hoạt động: 
- Phát động phong trào Nhật kí tình bạn.
3. Củng cố - dặn dò	
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS nghe
________________________________________
TIẾT 2 MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- HS nắm được cách đọc, viết các số có ba chữ số
- HS nắm được cách so sánh và sắp xếp các số có ba chữ số 
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, nội dung bài
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- HDHS làm bài
- YC HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, tuyên dương
- YC HS nhắc lại cách đọc, viết các số có ba chữ số
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- HDHS làm bài
- YC HS làm bài, trao đổi chéo vở để chữa bài cho nhau
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS. Có thể yêu cầu HS chữa câu sai thành câu đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- HDHS làm bài
- YC HS làm việc theo cặp, một bạn hỏi, một bạn trả lời các câu hỏi trong sgk
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- HDHS làm bài
- YC HS tô màu vào phiếu học tập sau đó trả lời các câu hỏi của bài toán
- Gv yêu cầu HS giải thích vì sao tô màu đỏ/ màu xanh vào những quả táo đó?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- HDHS làm bài
- YC HS làm bài
- Gọi HS đọc nối tiếp kết quả. YC HS giải thích cách làm ở từng ý
- Nhận xét, nêu đáp án đúng
3. Củng cố, dặn dò
? Hôm nay chúng mình được ôn lại những kiến thức gì?
? Em hãy nêu cách đọc, viết các số có ba chữ số?
? Nêu lại cách so sánh các số có ba chữ số?
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau
- 2, 3 HS đọc.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS làm bài
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS thực hiện làm bài cá nhân, HS đổi chéo kiểm tra.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS hoàn thành bài. 1 HS lên chia sẻ
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trình bày kết quả
- HS lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài, nhận xét?
- HS trả lời
______________________________________
Tiết 3 MÔN: TIÊNG VIỆT 
BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: biết được một số địa danh tiêu biểu ở 3 miền đất nước.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước,thêm yêu văn hóa Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Kể lại những vùng miền của đất nước mà em đã đến thăm?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- HDHS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến những câu ca dao.
+ Đoạn 2: Tiếp theo tới lóng lánh cá tôm.
+ Đoạn 3: Còn lại
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: đi ngược về xuôi, quanh quanh
- Luyện đọc đoạn: GV gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
* Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt câu hỏi trong sgk/tr.114.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.59.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm ba.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: 
a, Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
b, Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba.
c,Đồng Tháp Mười thẳng cánh cò bay
 Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm.
C2: Ngày Giỗ Tổ là ngày mùng Mười tháng Ba.
C3: Từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của xứ Nghệ là: non xanh nước biếc, tranh họa đồ.
C4: ý 1 - b ; ý 2 - b.
- HS chia sẻ.
________________________________________
Tiết 4 MÔN : TIẾNG VIỆT
NGHE – VIẾT: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực :
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn khi trao đổi với bạn về cách viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. (ở HĐ Luyện tập).
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thiện các yêu cầu học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát
- GV nhận xét, giới thiệu bài
2. Luyện tập 
* Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Quan sát cách trình bày các câu thơ lục bát và thơ 7 chữ?
+ Chú ý viết hoa tên riêng. Nêu lại những tiếng khó hoặc từ dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS chia sẻ.
____________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 2 + 3 MÔN: TOÁN
ÔN TẬP: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*M1: Đọc viết được các số từ 111 đến 200, so sánh, sắp xếp các số từ 111 đến 200 từ bé đến lớn và ngược lại.
*M2, 3: Thực hiện vận dụng giải toán thực tế.
- Rèn cho học sinh làm toán và trình bày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
M1
M2, 3
Bài 1. Viết (theo mẫu):
112
một trăm mười hai
119
120
147
162
Bài 2.
	 121 .. 122 127 .. 125
	 124 .. 120 120 .. 141
	 156 .. 156 200 .. 199
	 168 .. 178 152 .. 132
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 141....;144.....;.....;147....;....;....;......
152....;.....;.....;156....;....;....;.....;161
b) 162...;.....;......;......;.....167....;.....;.....
171....;.....;.....;....;.....176....;.....;.....;180
....;.....;.....;.....;.....;...186.....;.....;.....;190
.....;.....;.....;.....194;.....;......;.....;....;....;200
Bài 4. Viết các số 199, 182, 198, 189, 159, 195 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
Bài 5. Tính chu vi hình tứ giác có 4 cạnh dài bằng nhau và mỗi cạnh có độ dài là 6m.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- NX tiết học
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2022
Tiết 1 MÔN: TIẾNG VIỆT
TỪ NGỮ VỀ SẢN PHẨM CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được từ ngữ chỉ về sản phẩm truyền thống của đất nước
- Ôn kiểu câu giới thiệu.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tương tác với bạn trong hoạt động nhóm tìm từ chỉ người, sự vật, hoạt động( ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủc và tự học: HS có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập của GV.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Yêu nước: Có tình cảm biết yêu quê hương đất nước; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát
2. Khám phá 
*Tìm từ ngữ chỉ sự vật tương ứng với mỗi lời giải thích.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, đọc lời giải thích và thảo luận theo nhóm.
- YC HS làm bài vào VBT/ tr.60.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Ôn kiểu câu giới thiệu.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B.
- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu giới thiệu.
- YC làm vào VBT tr.60.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- HDHS đặt câu giới thiệu về cảnh đẹp quê em theo mẫu bài 2.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS đại diện nhóm nêu.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS đọc.
- HS chia sẻ câu trả lời.
- HS làm bài.
- HS đọc.
- HS đặt câu.
- HS chia sẻ.
_________________________________________
Tiết 2 MÔN: TIẾNG VIỆT
VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU ... ỗi đoạn.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHDHS dựa trên cách đánh dấu vạch đo, số đo trên thước rồi tìm số.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHDHS phân tích bài toán và làm bài vào vở.
+ GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại ND tiết học.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe, làm bài vào phiếu và nối tiếp nêu kết quả.
a. 3dm = 30cm 6dm = 60cm
 6m = 60dm 3m = 300cm 
b. 200cm = 2m 500cm = 5m
 20dm = 2m 50dm = 5m
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe, quan sát tranh rồi tìm số thích hợp.
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét :
+ Chiều dài đoạn AB là 9m.
+ Độ dài cây cầu là 21m.
- 1 HS đọc.
- HS nêu kết quả:
+ Vạch A chỉ số đo 10dm.
+ Vạch B chỉ số đo 11dm.
+ Vạch C chỉ số đo 12dm.
- 1 HS đọc.
- HS làm vào vở và trình bày bảng lớp.
Bài giải
Trạm dừng nghỉ còn cách điểm tham quan số ki – lô – mét là: 
50 – 25 = 25 (km)
Đáp số: 25 km
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2022
Tiết 1 MÔN: TIẾNG VIỆT
MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CÁC LOẠI VẬT DƯỚI BIỂN; 
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được tên những loài vật trong tranh.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tương tác với bạn trong hoạt động nhóm tìm từ chỉ người, sự vật, hoạt động( ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủc và tự học: HS có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập của GV.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Có ý thức tự hoàn thành các yêu cầu của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát
2. Khám phá 
* Tìm hiểu các loại vật dưới biển
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên các con vật 
- YC HS làm bài vào VBT/ tr.63.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
 - GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm từ ngữ ở cột A thích hợp với từ ngữ ở cột B để tạo câu. 
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Mỗi nhóm cử 3 bạn chơi, mỗi bạn sẽ nối một từ ở cột A với một từ cột B sao cho phù hợp sau đó về đập tay với bạn của mình trong đội để bạn tiếp tục. Nhóm nào thực hiện nhanh, đúng và đẹp thì giành chiến thắng. 
- Nhận xét, tuyên dương
* Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để chọn dấu phẩy, dấu chấm cho phù hợp.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS nêu.
+ Tên các con vật: rùa biển, cá hề, cá heo, sao biển, bạch tuộc, san hô. 
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm và làm bài
- 2 nhóm lên bảng chơi
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS đọc.
- HS chia sẻ câu trả lời.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Tiết 2 MÔN: TIÊNG VIỆT 
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ SỰ VIỆC CHỨNG KIẾN, THAM GIA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết được 4-5 câu kể về một buổi đi chơi cùng người thân (hoặc thầy cô, bạn bè)
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một số truyện dân gian yêu thích theo chủ đề.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung :
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự học và tự chủ trong mọi vấn đề 
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV cho HS hát tập thể.
2. Khám phá 
* Luyện viết đoạn văn 
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Mọi người đang ở đâu?
+ Cảnh vật nơi đó có gì đẹp?
+ Mỗi người đang làm gì?
+ Theo em, cảm xúc của mọi người như thế nào? 
- HDHS hỏi và đáp theo nhóm đôi
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.64.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1,2
- Giới thiệu cho học sinh một số truyện dân gian Việt Nam phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi. 
- Gv hướng dẫn học sinh cách đọc truyện và nắm bắt thông tin về câu chuyện: Tên truyện dân gian đó là gì? Em thích nhất nhân vật/sự việc nào trong truyện?
- Tổ chức cho HS tìm đọc một truyện dân gian mình thích
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
- HS thực hiện nói theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc truyện dân gian ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Tiết 3 MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Củng cố kĩ năng chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài đã học; thực hiện phép cộng có cùng đơn vị đo độ dài; áp dụng tính độ dài đường gấp khúc trong bài toán thực tế; củng cố kĩ năng so sánh, sắp xếp các số đo độ dài đã học.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, nội dung bài, bộ đồ dùng Toán.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV kiểm ra dụng cụ học sinh như : Bộ dụng cụ học toán 
2. Luyện tập
Bài 1: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHDHS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHD, yêu cầu HS ghi phép tính rồi tính; sau đó nêu câu trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHDHS quan sát tranh so sánh số đo độ dài để trả lời.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHDHS lựa chọn thùng hàng theo chiều dài để xếp lên mỗi xe cho phù hợp, chiều dài thùng hàng không vượt quá chiều dài chỗ xếp thùng hàng của xe tải nhằm đảm bảo an toàn và thuận tiện.
+ GV quan sát giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHDHS tìm phép tính thích hợp và nêu kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ghi nhớ ND bài và chuẩn bị cho tiết học sau Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe, làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả.
a. 7dm = 70cm 8m = 80dm
 60cm = 6dm 600cm = 6m 
b. 1km = 1000m 1000m = 1km
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe, thực hiện và nêu kết quả, lớp nhận xét : 
Vườn hoa đã được làm 71m hàng rào.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát so sánh và trả lời :
a. Có thể nhìn thấy tàu A.	
b. Có thể nhìn thấy tàu B.	
c. Không thể nhìn thấy tàu C.	
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận cặp đôi làm BT.
- Đại diện một số cặp trình bày, lớp nhận xét:
+ Xe A xếp thùng hàng chuối.
+ Xe B xếp thùng hàng bắp cải.
+ Xe C xếp thùng hàng thanh long.
- 2 -3 HS đọc.
- HS suy nghĩ làm bài và nêu kết quả: số đo cần tìm chính là 45.
_________________________________________________
Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
BÀI 10: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
 * Hoạt động trải nghiệm: 
- Thông qua trò chơi tạo sự hứng khởi, vui vẻ cho HS và kết nối các thành viên trong lớp.
- Tổ chức hoạt động vui vẻ trong giờ sinh hoạt lớp.
- Góp phần hình thành năng lực: 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác ( HĐ khám phá)
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Trung thực: Mạnh dạn giao tiếp, cổ vũ, lắng nghe bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 20:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 19.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
* Tồn tại
b. Phương hướng tuần 21:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.
- Chia sẻ về việc giải quyết mâu thuẫn của em hoặc của bạn bè ở lớp.
b. Hoạt động nhóm: 
− GV tập trung HS ở một khoảng sân. HS đứng thành vòng tròn. Cả lớp cùng chơi trò Đồ! ... Cứu!
− GV giải thích luật chơi và hướng dẫn HS cùng chơi.
- Khen ngợi, đánh giá.
- GV kết luận: Trong những lúc mình gặp khó khăn, hãy tin rằng luôn luôn có thể nhờ tới sự trợ giúp của bạn bè.
3. Cam kết, hành động:
- GV khuyến khích HS khi gặp khó khăn hãy nhờ tới sự trợ giúp của bạn bè, thầy cô.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 21.
HS chia sẻ.
- HS tập trung dưới sân
- HS lắng nghe
HS thực hiện.
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2021_2022.docx