Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023

Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023

SỐ HẠNG, TỔNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Góp phần giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực đặc thù:

 - Nhận biết được số hạng, tổng trong phép cộng.

 - Tính được tổng khi biết các số hạng.

2. Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất:

a. Năng lực chung:

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác làm việc trong nhóm, biết cùng các bạn thảo luận hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV.

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ nêu được bài toán và cách giải, Hs chiếm lĩnh được kiến thức mới.

 - Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng được các “ quy tắc” tìm tổng khi biết các số hạng.

b. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1.Giáo viên: Máy tính

 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.

 

doc 46 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
 Thứ 2 ngày 12 tháng 09 năm 2022
Tiết 1: 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: THAM GIA HỌC TẬP NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù
a. NL thiết kế và tổ chức hoạt động
 - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.
2. Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất:
a. Năng lực chung
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn
b. Phẩm chất: - Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Quốc kì, cờ đội trong nghi thức; 
 - TPT: Thành lập đội nghi lễ: đội trống, đội cờ và tập dượt các bài trong nghi thức theo quy định của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; 
 - HS mặc đồng phục, đội viên đeo khăn quàng đỏ. Đội nghi thức chuẩn bị trang phục.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Chào cờ, sơ kết tuần và kế hoạch tuần tới . (15 phút)
- Điều khiển lễ chào cờ.
- Đại diện TPT và BGH nhận xét, phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Liên Đội trưởng điều hành
- BGH triển khai một số nhiệm vụ trong tâm. Toàn trường theo dõi
2. Tổ chức hoạt động theo chủ đề: “ Tham gia học tập nội quy nhà trường ”(15 phút)
- Toàn trường hát bài: Em yêu trường em 
Tổng kết - Đánh giá.
- Các lớp tham gia tích cực cho hoạt động.
- Có ý thức thực hiện tốt công việc được giao
- Toàn trường hát.
- Lắng nghe.
3. Hoạt động tiếp nối (5 phút)
Yc các lớp tiết SHL xd nội quy lớp học.
- Nhắc HS chú ý nghiêm trang khi chào cờ
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
..............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Tiết 2&3: 
TIẾNG VIỆT
BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM 
BÀI ĐỌC 1: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? (2T)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Góp phần giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực đặc thù:
a. Năng lực ngôn ngữ
 - Đọc đúng bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?. Phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ. Nghỉ hơi đúng theo dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc 60 - 70 tiếng/ phút.
 - Hiểu được nghĩa của từ ngữ, trả lời được CH để hiểu bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?: Thời gian rất đáng quý; cần làm việc, học chăm chỉ không lãng phí thời gian.
 - Sử dụng được một số từ ngữ chỉ ngày, năm (liên quan đến hiện tại, quá khứ, tương lai).
b. Năng lực văn học:
 - Cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong bài. Nhận diện được một bài thơ, bài văn. Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
2. Góp phần giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất: 
a. Năng lực chung: 
 - NL tự chủ và tự học:Tự giác giải quyết các các nhiệm vụ học tập do giáo viên giao.
 - NL giao tiếp và hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
b. Phẩm chất
 - Trách nhiệm: Biết giá trị của thời gian, biết quý thời gian, tiếc thời gian. Biết sắp xếp thời gian để hoàn thành công việc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: 
 - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
 - Các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: 
 - Vở Thực hành Tiếng Việt 2, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu: (10 phút)
* Chia sẻ:GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung 2 BT trong SGK.
- GV kiểm tra xem HS có mang lịch đến lớp không; GV phát lịch cho nhóm không mang lịch, giao nhiệm vụ cho HS: Thảo luận nhóm đôi, trả lời 2 CH. GV theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV mời một số HS trình bày kết quả.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung 2 BT trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời 2 CH.
- Một số HS trình bày kết quả trước lớp, cả lớp lắng nghe
2.Hình thành kiến thức mới:(25 phút)
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc diễn cảm bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? kết hợp giải nghĩa các từ ngữ.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
+ GV cho HS đọc tiếp nối. GV phát hiện và sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc hs
+ Yc HS đọc nhóm đôi: Từng cặp HS đọc tiếp nối từng khổ thơ trong nhóm. 
Hướng dẫn ngắt, nghỉ: + GV tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp (cá nhân, bàn, tổ).
+ Yc lớp đọc đồng thanh (cả bài). 
+ GV mời 1 HS đọc lại toàn bài.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm bài thơ, thảo luận nhóm đôi theo các CH tìm hiểu bài. Sau đó trả lời CH bằng trò chơi phỏng vấn.
- GV tổ chức trò chơi phỏng vấn: Từng cặp HS em hỏi - em đáp hoặc mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia: Đại diện nhóm đóng vai phóng viên, phỏng vấn đại diện nhóm 2. Nhóm 2 trả lời. Sau đó đổi vai
- GV nhận xét
- HS lắng nghe.
-HS đọc giải nghĩa từ cá nhân.
- HS luyện đọc theo GV:
+ HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc 2 dòng thơ, đọc tiếp nối đến hết bài.
+ HS đọc nhóm đôi.
+ HS thi đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
+ 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS đọc thầm bài thơ, thảo luận nhóm đôi theo các CH tìm hiểu bài, trả lời CH bằng trò chơi phỏng vấn:
- HS lắng nghe.
3. Luyện tập, thực hành: (23 phút)
*HS đọc YC, 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, làm 2 BT.
- Chiếu nội dung BT1,2, mời HS báo cáo 
- GV nhận xét
+ BT1: hôm kia – hôm qua – hôm nay – ngày mai – ngày kia.
+BT2: năm kia – năm ngoái (năm trước) – năm nay – năm sau (sang năm, năm tới) – năm sau nữa.
* Hđ4: Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối
- HD hs HTL khổ thơ 3, 4 theo cách xoá dần chữ trong từng khổ thơ, để những chữ đầu mỗi dòng thơ. Rồi xoá hết, giữ những chữ đầu mỗi khổ thơ, xoá toàn bộ.
- Yc các tổ đọc thuộc lòng tiếp nối.
-Yc cả lớp đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. khuyến khích HS HTL cả bài. ( Thi đọc)
- HS thảo luận nhóm đôi vở THTV.
- HS lên bảng báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe, sửa bài.
- HS HTL 2 khổ thơ cuối.
- Các tổ đọc thuộc tiếp nối khổ 3, 4.
- Cả lớp đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
4. Vận dụng, trải nghiệm: (4 phút)
- GV tổ chức trò chơi Ô của bí mật để tăng tính hấp dẫn của phần luyện đọc lại truyện.
- GV HD cách chơi
+ Khi các ô cửa mở hết , hiện ra hình ảnh minh họa bài đọc hoặc hình chỉ thời gian.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay, diễn cảm
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
- HS tham gia chơi
+ HS luyện đọc theo phần yêu cầu của ô của mở.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Tiết 4: 
TOÁN
BÀI 3: CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( T1)
( SỐ HẠNG , TỔNG)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Góp phần giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực đặc thù:
 - Nhận biết được số hạng, tổng trong phép cộng.
 - Tính được tổng khi biết các số hạng.
2. Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất:
a. Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác làm việc trong nhóm, biết cùng các bạn thảo luận hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ nêu được bài toán và cách giải, Hs chiếm lĩnh được kiến thức mới.
 - Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng được các “ quy tắc” tìm tổng khi biết các số hạng.
b. Phẩm chất:	
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.Giáo viên: - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
 - Các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
 2. Học sinh: Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu: (5 phút)
- GV tổ chức trò chơi “ Truyền điện” lần lượt đọc các số chẵn ( trong số từ 1 đến 100), HS nào đọc chậm hoặc sai là mất lượt chơi ) để khởi động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- TBHT điều khiển cả lớp chơi trò chơi 
- HS tham gia nêu, tự phân tích số.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10 phút)
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.13:
+ Nêu bài toán?
+ Nêu phép tính?
- GV: 6 và 3 gọi là số hạng, kết quả 9 gọi là tổng; Phép tính 6+3 cũng gọi là tổng.
-Yc HS lấy thêm ví dụ về phép cộng, chỉ rõ các thành phần của phép cộng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV lấy ví dụ: Cho hai số hạng: 10 và 14. Tính tổng hai số đó.
+ Bài cho biết gì? Bài YC làm gì?
+ Để tính tổng khi biết số hạng, ta làm như thế nào?
-GV chốt cách tính tổng khi biết số hạng
- 2HS trả lời.
+Trong bể có 6 con cá, trong bình có 3 con cá. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá?
+ Phép tính: 6 + 3 = 9
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
- HS lấy ví dụ và chia sẻ.
+ Cho hai số hạng: 10 và 14.
+ Bài YC tính tổng.
+ Lấy 10 + 14.
3. Luyện tập, thực h ... dụng, trải nghiệm: (3 phút)
- Cho HS nêu một bài toán về hơn hoặc kém bao nhiêu lần.
 - Về chuẩn bị trước bài 5.
 - Nhận xét giờ học.
- HS lên thực hiện yêu cầu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP: THAM GIA XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Bài học góp phần giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực đặc thù:
 - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 2về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, KNS và việc thực hiện nội quy của trường của lớp.
 - Đưa ra phương hướng nhiệm vụ để thực hiện tuần tiếp theo(tuần 3)
 - Sinh hoạt theo chủ đề: “Em và mái trường mến yêu” nhằm tạo tiết học thêm phong phú và sinh động hơn đồng thời giáo dục các em về tinh thần tự chủ trong xây dựng nội quy lớp học.
 2. Bài học góp phần giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất:
a. Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác cùng bạn thực hiện tham gia các hoạt động.
 Chung của lớp.
 - Năng lực tự chủ và tự học: Tự chủ trong việc xây dựng nội quy lớp học.
b.Năng lực đặc thù:
 - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được khả năng của mình và của các bạn xây dựng nội quy lớp học.
c. Phẩm chất:
 - Chăm chỉ: Thực hiện các hoạt động, nhiệm vụ của chính bản thân mình và tập thể.
 - Trách nhiệm: Tự giác tham gia vào các hoạt động và công việc chung của lớp,
 - Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với bạn bè, thầy cô. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. GV: Máy tính.
 2.HS: Qùa tặng cô giáo và các bạn nữ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu: (5 phút)
- Cả lớp cùng hát bài : “Em là học sinh lớp 2”
 Bài hát vừa rồi nhắc đến điều gì?
- Nhận xét và giới thiệu vào bài mới
- Cả lớp cùng thực hiện.
- HS lắng nghe và trả lời.
2. Nội dung sinh hoạt (25 phút)
*Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 1
- Bây giờ cô mời 1 HS lên điều hành lớp sinh hoạt nào.
*GV: Nhận xét
- Về ưu điểm: 
- Tuy nhiên:..
+) Để các con biết được sang tuần sau các con sẽ làm những việc gì? Cô trò mình cùng chuyển sang hoạt động 2.
*Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tuần 3:
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới ( TG: 5P)
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo KQ:
+) GV: Cô thấy kế hoạch và biện pháp các con nêu ra cho tuần tới khá đầy đủ và hợp lí cô cảm ơn các con. 
- Đây là những việc các con cần thực hiện ở tuần 3 mà cô đã tổng hợp từ ý kiến của các nhóm cô mời các con đọc kĩ để tuần sau thực hiện cho tốt nhé. ( Treo BP)
- Gọi HS đọc to trước lớp:
Kế hoạch tuần 3: ( Ghi bảng phụ)
+) Duy trì mọi nề nếp của nhà trường và của Liên đội đề ra.
+) Thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
+) Thực hiện vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng 
+) Thực hiện vệ sinh lớp học sạch sẽ ngăn nắp.
+) Thi đua học tập dành nhiều hoa điểm tốt.
+) Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị bài ngày sau trước khi đến lớp.
- Nhận xét.
*Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm Tham gia xây dựng nội quy lớp học
- GV tồ chức cho HS hoạt động theo tổ, thảo luận về các nội quy của nhà trường mà các em đẫ thực hiện trong 2 tuân vừa qua.
- GV gọi đại diện các tồ nêu ý kiến về việc thực hiện nội quy nhà trường của các thành viên trong tổ.
- GV tiếp tục cho HS hoạt động theo tổ, nêu ỷ kiến trong nhóm về lóp học mong muốn của mình, từ đó yêu cầu HS tiếp tục thảo luận và đề ra các nội quy của lớp học mà các em mong muôn.
- GV tổng hợp ý kiến của các tổ, tổ chức cho HS biểu quyết những nội quy đã được các to thống nhất,
- GV tổ chức cho các tổ trang trí bảng nội quy lớp học và treo quanh lớp học.
- GV tổng kết hoạt động.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên điều hành theo 4 tổ
- Các nhóm TL và báo cáo kết quả.
+) Tổ: 1 
+) Tổ 2:
+) Tổ 3:
- HS nghe
- Thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm lên trình bày
- 2- 3 đọc lớp theo dõi
-HS thảo luận
-HS nêu ý kiến
-HS thảo luận trong nhóm
-Hs lắng nghe
-Hs trang trí 
-Hs lắng nghe
.
4. vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
- Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kết”
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Nhắc nhở HS ghi nhớ và tuân thủ nội quy nhà trường đã đề ra
-HS lắng nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................
CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI.( T4)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Góp phần giúp HS hình thành và phát triển năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại
Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
2. Góp phần giúp HS hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất:
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
b. Phẩm chất:
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Lượng VĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
T. gian
S. lần
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...
- Trò chơi “đèn xanh đèn đỏ”
II. Phần cơ bản:
- Kiến thức.
- Ôn chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn.
- Ôn chuyển đội hình vòng tròn thành đội hình hàng dọc.
-Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
Thi đua giữa các tổ
- Trò chơi “lò cò tiếp sức”.
- Bài tập PT thể lực:
- Vận dụng: 
III.Kết thúc
- Thả lỏng cơ toàn thân.
- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
 - Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
- Xuống lớp
5– 7’
2-3’
16-18’
3-5’
4- 5’
2x8N
2 lần 
3 lần 
1 lần 
2 lần
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV HD học sinh khởi động.
- GV hướng dẫn chơi
GV nhắc lại cách thực hiện và phân tích kĩ thuật động tác.
Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình.
GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương
- GV hô - HS tập theo GV.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. 
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật
- Tại chỗ bật tách hai chân 15 lần 
- Yêu cầu HS thực hiện BT2 .
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.
- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
Đội hình nhận lớp 
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
 - HS khởi động theo GV.
- HS Chơi trò chơi.
€
- HS nghe và quan sát GV
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
HS tiếp tục quan sát
€
- Đội hình tập luyện đồng loạt. €€€€€€€
€€€€€€€
ĐH tập luyện theo tổ
€€
€€€€€
€ GV €
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
- Chơi theo đội hình hàng dọc
€€€ -- --------€
€€€ -----------€
€
HS bật kết hợp đi lại hít thở
- HS thực hiện
- HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
Điều chỉnh sau bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2022_2023.doc