I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh.
- Chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước.
2. Kĩ năng
- Đặt và trả lời được câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống của thực vật và động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và các con vật quen thuộc
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Biết cách phân loại thực vật và động vật dựa vào môi trường sống của chúng.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Đặt và trả lời được câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống của thực vật và động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh
TUẦN 18 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2023 Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm SHDC: VĂN NGHỆ VỀ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS tự tin biểu diễn các tiết mục văn nghệ có nội dung liên quan đến nghề nghiệp đã đăng kí 2. Kĩ năng - Hào hứng. vui vẻ cổ vũ, ủng hộ các bạn tham gia biểu diễn văn nghệ. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Tham gia hoạt động sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:(5p) - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. 2. Khám phá :(34p) - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ. - HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần vừa qua và phát động phong trào của tuần tới. - Nhà trường tổ chức cho HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ về nghề nghiệp đã đăng kí: + Sắp xếp hợp lí trình tự các tiết mục hát, múa, đọc thơ về nghề nghiệp. + Các tiết mục được biểu diễn đến từ tất cả các khối. + GV khen ngợi, cổ vũ, động viên các tiết mục tham gia biểu diễn. 3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS ổn định tổ chức, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. - HS chỉnh đốn trang phục. - HS chào cờ. - HS nhiệt tình tham gia. - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận dạng được hình tứ giác, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng - Đo được độ dài đoạn thẳng nhận biết được đoạn thẳng dài nhất, đoạn thẳng ngắn nhất. 2. Kĩ năng - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác trên giấy ôli. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - HS có ý thức chăm chỉ học tập. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận - Phát triển năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động (5p) -YC HS nêu tên những đồ vật có dạng hình chữ nhât, hình vuông. 2 Luyện tập: (34p) Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực hiện lần lượt yêu cầu của bài tập là đếm các đoạn thẳng. a) Có 3 đoạn thẳng b) Có 3 đoạn thẳng c) Có 4 đoạn thẳng d) Có 5 đoạn thẳng - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập - YC HS thực hiện đo và so sánh theo cặp đôi - YCHS nêu kết quả thực hiện được ở từng phần. a) Đoạn thẳng AB = 5cm; CD = 7cm; PQ= 7cm; MN = 9cm b) Hai đoạn thẳng CD và PQ bằng nhau. c/ Đoạn thẳng AB ngắn nhất, đoạn thẳng MN dài nhất. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS quan sát và nhận dạng hình tứ giác - Yêu cầu HS làm bài và trả lời trước lớp. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS nhận biết 3 điểm thẳng hàng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - HDHS vẽ hình theo các bước + Quan sát, nhận dạng hình cần vẽ +Chấm các điểm là các đỉnh của hình vẽ +Nối các đỉnh như hình mẫu. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Nhận xét giờ học. -HS nêu - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt YC. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn. - HS chia sẻ. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện và chia sẻ. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập. - Thực hiện làm bài vào vở. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Thể dục (GVBM) Tiết 4+5: Tiếng Việt ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung bài đã đọc 2. Kĩ năng - Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Nhận biết thái độ tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động lời nói. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Phát triển năng lực văn học II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5p) - GV tổ chức trò chơi: Chuyền hoa - GV cùng HS tổng kết trò chơi. - GV dẫn dắt vào bài: Tuần học thứ 18 này chúng ta sẽ ôn lại tất cả các bài đã học trong 17 tuần vừa qua. - GV ghi đề bài: Ôn tập cuối học kì 1 2.Ôn đọc văn bản(34p) a. Nhìn tranh nói tên các bài đã học. Mỗi bạn chỉ vào tranh và nói tên các bài đã học. b.Dựa vào các tranh vẽ ở bài tập 1, tìm từ ngữ chỉ sự vật theo mẫu -GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - GV cho các nhóm báo cáo kết quả. c.Đọc lại một bài đọc em thích,nêu chi tiết, nhân vật hoặc hình ảnh trong bài khiến em nhớ nhất -GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS tham chơi. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. -Các nhóm nhận phiếu bài tập. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh cùng nhau tìm từ ngữ chỉ sự vật . - Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn. - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2023 Tiết 1+2: Tiếng Việt ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3+ 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1. Biết nói lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. 2. Kĩ năng -Đọc đúng lời của nhân vật. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5p) - GV tổ chức cho HS hát đầu giờ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Ôn tập (34p) * Hoạt động 1: Đọc lời của Hải âu và trả lời câu hỏi. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - Tổ chức cho HS đọc ôn các bài đã học * Hoạt động 2: Thực hành luyện nói theo tình huống -GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - GV cho các nhóm báo cáo kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - Lớp hát và vận động theo bài hát - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. - Hs đọc -Nhóm trưởng yc các bạn đọc yêu cầu bài tập 5 - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện lần lượt từng tình huống. - Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn. - HS chia sẻ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3:Âm nhạc (GVBM) Tiết 4:Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Tính được độ dài đường gấp khúc - Chia được hình đã cho thành các hình tam giác như nhau và đếm được số hình tam giác đó. 2. Kĩ năng - Biết phân tích tổng hợp hình nhận ra quy luật sắp xếp các hình. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - HS có ý thức chăm chỉ học tập. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận - Phát triển năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động (5p) -YC HS nêu tên những đồ vật có dạng hình tam giác, đường gấp khúc. 2. Luyện tập: (34p) Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YCHS nêu cách vẽ rồi làm bài. - Lưu ý HS cách cầm và đặt thước. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS cách tính hiệu độ dài hai đoạn thẳng và đo độ dài đoạn thẳng đẻ tính độ dài đường gấp khúc. - YC HS báo cáo kết quả trước lớp - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS nhận dạng ... ăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - HDHS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS phân tích đề toán để HS nói được 2 con dê chỉ có thể sang cùng nhau nếu 2 con đó có căn nặng nhỏ hơn 31kg hay cùng lắm chỉ 31 kg - Gọi HS trả lời - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Nhận xét giờ học. -HS nêu - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện. - HS báo cáo - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện - HS làm bài vào vở - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS quan sát và đọc theo yêu cầu. - HS đọc bài làm trước lớp - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài cá nhân - HS thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2023 Tiết 1+2: Tiếng Việ KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết 3: Tự nhiên và xã hội BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu, nhận biết được một số hoạt động của con người làm thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật. -Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn giản vì sao cần phải bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật. 2. Kĩ năng - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Nhận biết được những việc cần làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động:(5p) - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 68 và trả lời câu hỏi: + Những con cá trong hồ còn sống hay đã chết? + Hãy đoán xem vì sao cá bị chết nhiều như vậy? - GV dẫn dắt vào bài học 2. Khám phá(15p) Hoạt động 1: Một số hoạt động của con người Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS: + Quan sát các hình 1-4 SGK trang 69, nhận xét những việc làm của con người đã gây ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống của thực vật và động vật? + Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 69. + Hoàn thành bảng theo mẫu sau : Bước 2: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn về kết quả của mình. Các bạn cùng nhóm góp ý và bổ sung, hoàn thiện. - Ghi chép kết quả vào giấy A2. Bước 3: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá 3. Luyện tập, vận dụng(15p) Hoạt động 2: Kể tên một số việc con người đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật, động vật ở nơi em sinh sống Bước 1: Làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS: Mỗi thành viên trong nhóm kể tên một số việc làm của con người gây ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vât và động vật ở nơi em sống và ghi vào tờ giấy của mình. Bước 2: Làm việc cả lớp - Lần lượt mỗi nhóm cử 1 bạn nói tên một việc làm của con người làm ảnh hưởng đến môi trường sống, sau đó lần lượt đến các bạn tiếp theo. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá 4.Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. -HS trả lời -Từng HS thực hiện -HS chia sẻ với các bạn về bảng kết quả của mình. -Đại diện một số cặp HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS làm việc nhóm theo HD của GV -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập củng cố, cảm nhận, nhận biết về dung tích ( lượng nước chứa trong bình) về biểu tượng đơn vị đo dung tích. - Tính được phép tính cộng trừ với số đo dung tích 2. Kĩ năng - Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến dung tích và đơn vị đo dung tích (l) 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - HS có ý thức chăm chỉ học tập. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận - Phát triển năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) -Chiếu cho Hs xem tranh phong cảnh về sông, biển của VN 2. Luyện tập: (34p) Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YCHS làm việc theo nhóm đếm số ca 1l ở mỗi bình rồi trả lời các câu hỏi a, b - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YCHS có thể đặt tính hoặc tính nhẩm rồi điền kết quả vào bài - Lưu ý kết quả cũng cần viết đơn vị đo dung tích và GV lưu ý HS biết mối quan hệ từ phép cộng sang phép trừ để tìm kết quả. - YC HS làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS quan sát các can và tính số lít nước ở mỗi phương án rồi mới só sánh xem với 15l nước thì chọn phương án nào? - Yêu cầu làm bài theo cặp đôi và trả lời. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - Gọi HS đọc tóm tắt bài toán. - HDHS dựa vào tóm tắt và nêu đầy đủ bài toán. - GV HDHS phân tích đề toán và tìm cách giải. - Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Nhận xét giờ học -HS xem - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện. - HS báo cáo - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện - HS làm bài vào vở - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS quan sát các can ở từng phương án và tính theo yêu cầu. - HS đọc bài làm trước lớp - 2 -3 HS đọc. - 3 - 4 HS nêu bài táon. - HS thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT LỚP THỰC HÀNH THỂ HIỆN ĐỨC TÍNH NGHỀ NGHIỆP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết thể hiện đức tính cần có liên quan đến nghề nghiệp. - Vui vẻ, tự tin tham gia hoạt động với các bạn. 2. Kĩ năng - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Hình thành tình cảm với nghề nghiệp và công việc của bố mẹ, người thân. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhận xét trong tuần 18 + Đi học chuyên cần: + Tác phong, trang phục phục . + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh. + GV nhận xét qua 1 tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích. * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần. 2.Phương hướng tuần 19(5p) - Thực hiện dạy tuần 19, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện. - Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP. - Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 3.Thực hành thể hiện đức tính nghề nghiệp(20p) - GV yêu cầu HS quan sát tranh và kể lại tình huống trong tranh. - GV mời 1-2 HS chia sẻ về tình huống. GV tổng kể về nêu lại tình huống: Trong một cửa hàng bánh, nhiều người đang xếp hàng mua bánh. Một khách hàng yêu cầu mua ba chiếc bánh mì, người bán hàng đứa bánh mì đưa cho khách hàng. Bỗng nhiên, khách hàng đó đổi ý muốn mua bánh ngọt. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo nội dung: Thảo luận về cách xử lí của người bán hàng trong tình huống. - Sau khi kết thúc thời gian thảo luận, GV tổ chức cho các nhóm đóng vai người bán hàng thể hiện sự vui vẻ, lịch sự với khách hàng. - GV khuyến khích HS chia sẻ về cảm xúc và những điều học được qua đóng vai xử lí tình huống. - GV nhận xét và đưa ra kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống đó. - GV tổ chức cho cả lớp bình chọn nhóm đóng vai xuất sắc nhất. 4. Củng cố(1p) - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện - Lắng nghe để thực hiện. -Lắng nghe để thực hiện. - HS quan sát tranh, kể lại tình huống. - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm. - HS đóng vai người bán hàng. -HS chia sẻ - HS lắng nghe, tiếp thu. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: