I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học
( BT3).
- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút).
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp .
Tuần 18 Ngày soạn: Ngày 18 tháng 12 năm 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm2009 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần - Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tổng phụ trách Đội triển khai của chủ điểm “ Uống nước nhớ nguồn”. ________________________________________ Tiết 2: Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học. - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học ( BT3). - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Nhóm 2, cá nhân, cả lớp . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: HS đọc bài Gà tỉ tê với gà B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. 2. Kiểm tra tập đoc ( 7 – 8 em) - Giáo viên cho học sinh bốc thăm - 2 HS đọc, TLCH, nêu nội dung bài - Học sinh lên bốc thăm - Giáo viên ghi tên bài - Đọc tên bài - Tổ chức cho học sinh đọc - Học sinh đọc 1 đoạn trong bài đó - Giáo viên nêu câu hỏi trong nội dung bài tập - Học sinh trả lời câu hỏi 3. Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho - Cả lớp đọc thầm câu hỏi - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh lên bảng gạch chân những từ chỉ sự vật + Ô cửa sổ máy bay... nhà cửa ruộng đồng, làng xóm, núi non. - Từ chỉ sự vật là từ như thế nào? - Từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. 4. Viết bản tự thuật - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc bản tự thuật - Giáo viên nhận xét, khen những học sinh làm bài tốt. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại các bài tập đọc học thuộc lòng ....................................................................................................................................... ____________________________________ Tiết 3: Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ (Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác ( BT2). - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả ( BT3). II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài tập đọc - Tranh minh hoạ bài tập 2 trong sách giáo khoa . - Nhóm , cá nhân, cả lớp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. B. Bài mới: 1 .Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học 2. Kiêm tra tập đọc: ( khoảng 7 – 8 em ) - GV cho HS bốc thăm tên bài tập đọc. - GV nêu 1 vài câu hỏi. 3. Tự giới thiệu ( miệng ) - GV nêu từng tình huống theo tranh. + Tình huống 1. + Tình huống 2. + Tình huống 3. 4. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn. - GV nêu yêu cầu của bài: - Các em phải ngắt đoạn văn thành 5 câu. sau đó viết lại cho đúng chính tả. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục ôn luyện tập đọc- học thuộc lòng. - HS nên bảng bốc thăm - HS nên tên bài đọc. - HS trả lời câu hỏi. - 1-3 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh khá tự giới thiệu về mình. - HS quan sát tranh & nêu tình huống - Thưa bác cháu là Hương học cùng lớp bạn Hằng. Bác cho cháu hỏi bạn Hằng có nhà không ạ? - HS đọc nối tiếp bài làm của mình. - Thưa bác cháu là Sơn, con bố Lâm. Bố cháu bảo cháu sang bác mượn cái kìm ạ. - Thưa cô, em là Minh Hoà HS lớp 2A1 cô Hiền, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là 1 chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng. Tiết 4: Toán Bài 86 : Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: - Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới: - GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập. Bài 1: - HD HS tóm tắt & giải bài tập. - Bài tập cho biết gì? - Bài tập hỏi gì? - Muốn biết cả 2 buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm phép tính gì? Bài 2: - Bài tập cho biết gì? - Bài tập hỏi gì? - Bài tập thuộc dạng toán nào? - Dạng bài tập này có mấy cách tính? Bài 3: - Nêu dạng toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt & giải bài toán. Tóm tắt Lan :24 bông hoa Liên nhiều hơn :16 bông hoa. Liên :... bông hoa Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài. - Viết các số thích hợp vào ô mầu xanh. - Số cần điền là những số nào. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - Học sinh nghe - HS đọc đề toán (2 – 3 em). - HS nêu tóm tắt. Buổi sáng : 48 l. Buổi chiều: 37 l. Cả hai buổi: .... l? Bài giải Cả 2 buổi bán được số lít dầu là: 48 + 37 = 85 lít Đáp số : 85 lít - 2 -3 HS đọc đề bài Bình :32 kg An ít hơn Bình: 6 kg An :.. kg ? Bài gải An cân nặng số ki- lô- gam là: 32 – 6 = 26 (kg ) ĐS: 26 kg - HS đọc đề bài. Bài giải Liên có số bông hoa là: 24 + 16 = 40 ( bông ) ĐS: 40 bông hoa - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu. 5 , 8 , 11 , 14 . .............................................................................................................................................. _______________________________________ Chiều Tiết 1: Âm nhạc Tiết 1: Tập biểu diễn một vài bài hát đã học I. Mục tiêu: - Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn - Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc, băng nhạc - Trò chơi âm nhạc III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đánh giá, nhận xét. B. Bài mới: + Hoạt động 1: Biểu diễn bài hát - Hát một trong những bài hát đã học. - Giáo viên tổ chức cho từng nhóm biểu diễn trước lớp - Học sinh thi hát từng nhóm - Các nhón bình xét - Hát kết hợp với muá phụ hoạ + Hoạt động 2: Trò chơi - Luyện theo nhóm, cá nhân, lớp. - Thi biểu diễn giữa các nhóm. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “Nghe hát tìm đồ vật” - Học sinh chơi thử - Thi đua chơi. C. Củng cố, dăn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. __________________________________________ Tiết 2: Toán * Ôn : Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: - Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Toán. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới: - GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập. Bài 1: ( VBT/ 92) - Phân tích bài toán. Nêu dạng toán? - Muốn biết buổi chiều bán được bao nhiêu lít dầu ta làm phép tính gì? Tóm tắt Buổi sáng : 48 l. Chiều nhiều hơn: 9 l. Buổi chiều : .... l? Bài 2: ( VBT/ 92) - Bài tập thuộc dạng toán nào? Tóm tắt Bình :30 kg An ít hơn Bình: 4 kg An :.. kg ? Bài 3: ( VBT/ 92) - Hướng dẫn HS tóm tắt & giải bài toán. Tóm tắt Mỹ hái :24 bông hoa Hoa hái :18 bông hoa. Cả hai bạn: ... bông hoa? Bài 4: ( VBT/ 92) - Nêu yêu cầu của bài. - GV bao quát. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - Học sinh nghe - HS đọc đề toán (2 – 3 em). - HS phân tích. Dang toán BT về nhiều hơn. Bài giải Buổi chiều bán được số lít dầu là: 48 + 37 = 85 lít Đáp số : 85 lít - 2 -3 HS đọc đề bài, - Dạng toán BT về ít hơn. Bài gải An cân nặng số ki- lô- gam là: 32 – 6 = 26 (kg ) ĐS: 26 kg - HS đọc đề bài. Viết tiếp câu hỏi rồi giải. Bài giải Liên có số bông hoa là: 24 + 18 = 42 ( bông ) ĐS: 42 bông hoa - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Nối hai số có tổng bằng 90. - HS nối vào VBT. 60 40 15 45 50 30 45 75 _________________________________________ Tiết 3 : Tập đọc * Ôn các bài tập đọc đã học A. Mục đích- yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài , đọc đúng các từ ngữ, biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới , hiểu nội dung bài. - Giáo dục HS biết yêu quí và chăm sóc các con vật B. Các hoạt động dạy- học: 1.Luyện đọc: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. - GV đọc mẫu- hướng dẫn đọc. + HS luyện đọc từng câu- luyện đọc đúng. + HS luyện đọc từng đoạn trước lớp - tìm hiểu một số từ ngữ . + Luyện đọc đoạn trong nhóm + GV hướng dẫn HS yếu đọc câu - đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn trước lớp. + Học sinh khác nhận xét đánh giá. + GV đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài kiểm tra CHKI ________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 26 tháng 12 năm 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm2009 Tiết 1: Toán Tiết 88: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - 1 em nêu yêu cầu của bài - Nêu cách thực hiện phép tính - Học sinh làm bài vào bảng con - Giáo viên nhận xét kết quả phép tính 35 84 40 100 + - + - 35 26 60 75 70 58 100 25 Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài - Nêu cách thực hiện - 1 em đọc yêu cầu của bài 14 - 8 + 9 = 15 15 - 6 + 3 = 12 5 + 7 - 6 = 6 11 - 7 - 9 = 12 Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài 1 em đọc yêu cầu của bài - Nêu cách tìm số hạng chưa biết a. Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? b. Lấy hiệu cộng với số trừ - Nêu cách tìm số trừ ? c. Lấy số bị trừ trừ đi hiệu Bài 4 : - Hướng dẫn tóm tắt và giải toán - Học sinh đề ... ra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu giờ học 2. Kiểm tra học thuộc lòng: - Giáo viên cho học sinh bốc thăm - Giáo viên nêu câu hỏi cụ thể cho từng bài. - Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh để hiểu nội dung câu chuyện sau đó nối kết nội dung 3 bức tranh ấy thành câu chuyện và đặt tên cho câu chuyện ấy. - Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên. 3. Viết nhắn tin - Em viết tin nhắn cho ai, viết về nội dung gì? - Giáo viên và học sinh đánh giá nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh bốc thăm nêu tên bài HTL - Học sinh đọc bài ( 10 đến 12 em ) và trả lời câu hỏi . - 1 em nêu yêu cầu của bài - Học sinh quan sát tranh - Học sinh làm việc cá nhân . - Nhiều học sinh kể nối tiếp. 1. Một bà cụ chống gậy đứng bên hè phố . Cụ muốn sang đường nhưng đường đang đông xe cộ qua lại. Cụ lúng túng không biết làm cách nào qua đường . 2. Một bạn nhỏ đi tới thấy bà cụ bạn hỏi . - Bà ơi! Bà muốn sang đường phải không ạ. Bà lão đáp: - ừ, nhưng đường đông xe quá bà sợ. - Bà đừng sợ. Cháu sẽ giúp bà. 3. Nói rồi, bạn nắm lấy cánh tay bà cụ, đưa bà qua đường . - Giúp đỡ người già - Cậu bé ngoan - Qua đường * Một học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài vào vở - Nhiều học sinh đọc nối tiếp 9 giờ ngày 5/12 Diệu Linh ơi! Mình đến nhà nhưng cả nhà cậu đi vắng. Mời bạn 8 giờ tối thứ 7 đến nhà mình dự sinh nhật của mình nhé. Hà Thu Tiết 4: Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) _______________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 27 tháng 12 năm 2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm2009 Tiết 1: Toán Tiết 89: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép cọng trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. B. Bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài 1: (90) Nêu yêu cầu của bài - Đặt tính rồi tính - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng - Giáo viên đọc phép tính - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng . - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh Bài 2: (90) Tính - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện các phép tính trong dãy tính (thực hiện từ trái sang phải) Bài 3: (90) - Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán - Bài toán thuộc dạng toán nào ? Tóm tắt Ông : 70 tuổi Bố kém ông : 32 tuổi Bố : tuổi? - Giáo viên và học sinh chữa bài Bài 4: (90) Viết số thích hợp vào ô trống . - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện - Giáo viên treo bài viết sẵn lên bảng . - GV gọi 2 em lên bảng điền kết quả vào ô trống . - Em có nhận xét gì về vị trí các số trong phép cộng . *K ết luận : Khi đổi chỗ các số hạng thì kết quả của phép cộng không thay đổi . Bài 5: (90) - Giáo viên treo lịch - Hôm nay là thứ mấy ? - Là ngày bao nhiêu của tháng nào? - Ngày mai là thứ mấy? Ngày bao nhiêu ? - Hôm qua là thứ mấy ngày bao nhiêu ? C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dổn dò học sinh. - 1 em đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài vào bảng con 38 67 70 83 + + - - 27 5 32 8 65 72 38 75 - 1 em nêu yêu cầu của bài - Học sinh làm bài vào SGK + 8 + 6 = 20 + 6 = 26 36 + 19 – 19 = 55 – 19 = 36 25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10 - 1 em đọc yêu cầu của bài - BT về ít hơn Bài giải Tuổi của bố là: - 32 = 38 ( tuổi ) Đáp số : 38 tuổi - 1 em nêu yêu cầu của bài - Học sinh làm bài vào SGK a. 75 + 18 = 18 + 75 b. 44 + 36 = 36 + 44 c. 37 + 26 = 26 + 37 d. 65 + 9 = 9 + 65 - Các số hạng được đổi chỗ cho nhau - 2 em nêu lại kết luận - Học sinh quan sát - Hôm nay là thứ ba - Ngày 29/12 - Ngày mai là thứ tư ngày 30/12 - Hôm qua là thứ hai ngày 28/12 .............................................................................................................................................. ______________________________________ Tiết 2: đạo đức ( Giáo viên bộ môn soạn giảng) _________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 18: Ôn tập cuối kỳ I ( tiết 7) I. Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kỹ năng đọc như tiết 1. - Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu ( BT2). - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo ( BT3). II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. - Bảng quay viết 3 câu văn trong bài tập 2. - Giáo viên chuẩn bị một bưu thiếp đã viết lời chúc mừng - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 bưu thiếp chưa viết. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra học thuộc lòng: 3. Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật. - Giáo viên gọi 1 em lên làm bài trên bảng quay - Giáo viên nhận xét bài làm 4. Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở nháp. a. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá b. Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mớp xanh mát. c. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh viết lời chúc mừng thầy ( cô) vào bưu ảnh, bưu thiếp. - Nhiều học sinh đọc bưu thiếp đã viết 18/11/2008 Kính thưa cô Nhân dịp ngày nhà giáo VN 20 – 11, em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc. Chúng em luôn nhớ cô và mong được gặp lại cô. Học sinh của cô Hồng Khánh .............................................................................................................................................. ________________________________________ Tiết 2: Chính tả Kiểm tra học kì (Đọc hiểu) Đề thi của Phòng giáo dục- Thời gian làm bài 20 phút, không kể giao đề Câu 1: điền dấu ( +) vào ô trống trước ý kiến trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây: (1 điểm) Tên nào sau đây viêt hoa đúng chính tả? Thành phố hải phòng Dòng sông Cửu Long Dãy núi Ba vì Bãi biển nha Trang Câu 2: Khoanh tròn trước ý kiến trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây: ( 1 điểm) Cặp từ nào dưới đây là cặp từ trái nghĩa? Chăm chỉ - lười biếng Chăm chỉ - ngoan ngoãn Chăm chỉ - siêng năng Chăm chỉ - yêu mến Câu 3: Khoanh tròn chữ cái trước ý kiến trả lời đúng cho câu hỏi dưới đây: (1 điểm) Câu “ Bạn Hoa là học sinh trường Lê Ngọc Hân” thuộc kiểu câu nào đã học? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Ai làm sao? _______________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 27 tháng 12 năm 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm2009 Chiều Tiết 1: Tập làm văn Kiểm tra định kỳ (viết) Đề thi của Phòng giáo dục- Thời gian làm bài 40 phút, không kể giao đề Câu 1: (1,5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết bài “ Tìm ngọc” ( trang 140, STV2, tập I) Câu 2: ( 1 điểm) Điền vào chỗ trống tr hoặc tr: Nắng ... ang ...ang ....ang ... ải nợ nần Câu 3: ( 4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về gia đình em, dựa vào gợi ý sau: - Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai? - Nói về từng người trong gia đình em? - Em yêu quý những người trong gia đình em như thể nào? (Trình bày bài sạch đẹp 0, 5 điểm) ____________________________________________ Tiết 2: Thủ công Tiết 18: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (t2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. - ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Giáo viên chuẩn bị: - Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bước - Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Giáo viên nhận xét . B. Bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh thực hành - Giáo viên nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông. - Nêu các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông. - Học sinh chú ý lắng nghe - Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. 2.Thực hành: - Giáo viên quan sát học sinh thực hành. Học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông. Học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên đánh giá sản phẩm. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau . .............................................................................................................................................. ________________________________________- Tiết 3: Toán Kiểm tra học kì I Đề thi của Phòng giáo dục- Thời gian làm bài 60 phút, không kể giao đề I. Phần trắc nghiệm: Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a. 9 + 7 = 17 b. 13 – 8 = 6 c. 7 + 9 = 16 d. 15 – 6 = 8 Bài 2: Viết số liền trước, liền sau vào chỗ chấm cho thích hợp: Số liền trước Số đã cho Số liền sau ............................ 29 ...................... ............................. 90 ...................... Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 25 kg – 13 kg + 4kg = ? A. 14kg B. 15kg C. 16kg D. 17kg II. Phần tự luận: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 47 + 35 82 + 18 100 – 77 81 - 27 Bài 2: Tìm x a. X – 21 = 39 b. 54 – X = 27 Bài 3: Tính a. 15kg – 9kg + 7kg = b. 16kg + 3kg – 5kg = Bài 4: a. Một cửa hàng buổi sáng bán được 59 m vải, buổi chiều bán được 34 m vải. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đó bán được bao nhiêu mét vải? b. Anh cân nặng 51kg, em cân nhẹ hơn anh 17 kg. Hỏi em cân năng bao nhiêu kg? Bài 5: Hình vẽ bên có: a. Bao nhiêu hình tam giác? b. Bao nhiêu hình tứ giác? ___________________________________________ Tiết 4: Thể dục (Giáo viên bộ môn soạn giảng) _______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm2009 Sơ kết lớp ______________________________________________ Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm2009 Sơ kết học toàn trường ____________________________________________ Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm2010 Nghỉ tết dương lịch
Tài liệu đính kèm: