Giáo án Lớp 2 tuần 18 đến 23

Giáo án Lớp 2 tuần 18 đến 23

 Tiết 1: Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

Tiết 69,70: Tập đọc

ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HTL

Tiết 1

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Kiểm tra điểm tập đọc

- Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong học kỳ I ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiếu 45 chữ/ phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu : Học sinh trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Ôn luyện từ về chỉ sự vật

- Ôn luyện, củng cố cách viết tự thuật

 

doc 127 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 18 đến 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 18:
 Thứ hai, ngày tháng năm 2005
 Tiết 1: Chào cờ 
Tập trung toàn trường
Tiết 69,70: Tập đọc 
Ôn tập kiểm tra tập đọc – HTL
Tiết 1
I/ Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra điểm tập đọc
- Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong học kỳ I ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiếu 45 chữ/ phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu : Học sinh trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện từ về chỉ sự vật
- Ôn luyện, củng cố cách viết tự thuật
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Các tờ phiếu viết tên từng bài tập độc trong sách tiếng việt
 - Bảng phụ viết cấu văn của bài tập 2. 
III/Hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
 2/ Kiểm tra tập đoc ( 7 – 8 cm)
 - Giáo viên cho học sinh bốc thăm tên bài đọc
- Học sinh lên bốc thăm
- Đọc tên bài
- Học sinh đọc 1 đoạn trong bài đó
- Giáo viên nêu câu hỏi trong nội dung bài tập
- Học sinh trả lời câu hỏi
3/ Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho
- Cả lớp đọc thầm câu hỏi
- Giáo viên treo bảng phụ
- Học sinh lên bảng gạch chân những từ chỉ sự vật
+ Ô cửa sổ máy bay... nhà cửa ruộng đồng, làng xóm, núi non.
- Từ chỉ sự vật là từ như thế nào?
- Từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.
4/ Viết bản tự thuật
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bản tự thuật
- Giáo viên nhận xét, khen những học sinh làm bài tốt.
5/ Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc học thuộc lòng
	 Tiết 2 
I/ Mục đích yêu cầu :
 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc 
 Ôn luyện về cách tự giới thiệu 
 Ôn luyện về dấu chấm 
II/ Đồ dùng dạy học :
Phiếu viết tên các bài tập đọc 
Tranh minh hoạ bài tập 2 trong sách giáo khoa 
III/ Hoạt động dạy học :
1 . Giới thiệu bài 
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học 
2/ KT tập đọc: ( khoảng 7 – 8 em )
GV cho HS bốc thăm tên bài tập đọc.
GV nêu 1 vài câu hỏi.
3/ Tự giới thiệu ( miệng )
GV nêu từng tình huống theo tranh.
Tình huống 1
Tình huống 2.
Tình huống 3.
4/ Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn.
GV nêu yêu cầu của bài:
Các em phải ngắt đoạn văn thành 5 câu. sau đó viết lại cho đúng chính tả.
HS nên bảng bốc thăm
HS nên tên bài đọc.
HS trả lời câu hỏi.
1-3 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh khá tự giới thiệu về mình.
HS quan sát tranh & nêu tình huống
Thưa bác cháu là Hương học cùng lớp bạn Hằng. Bác cho cháu hỏi bạn Hằng có nhà không ạ.
HS đọc nối tiếp bài làm của mình.
Thưa bác cháu là Sơn,con bố Lâm. Bố cháu bảo cháu sang bác mượn cái kìm ạ.
Thưa cô, em là Minh Hoà HS lớp 2a cô Hiền,xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài.
- Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là 1 chiếc cặp rất xinh, cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học thăm , học giỏi cho bố vui lòng.
5/ Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Về nhà tiếp tục ôn luyện tập đọc- học thuộc lòng.
Tiết 4: Toán
Bài 86 Ôn tập về giải toán
I/Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quy trình giải bài toán có lới văn ( dạng toán đơn về cộng trừ )
Cách trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy học:
1/ GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập.
Bài 1:
HD HS tóm tắt & giải bài tập.
Bài tập cho biết gì?
Bài tập hỏi gì?
Muốn biết cả 2 buổi bán được bao nhiêu l dầu ta làm phép tính gì?
Bài 2:
Bài tập cho biết gì?
Bài tập hỏi gì?
Bài tập thuộc dạng toán nào?
Dạng bài tập này có mấy cách tính?
Bài 3:
Hướng dẫn HS tóm tắt & giải bài toán.
Bài 4:
Nêu yêu cầu của bài.
Viết các số thích hợp vào ô mầu xanh.
Số cần điền là những số nào.
HS đọc đề toán (2 – 3 em).
HS nêu tóm tắt.
Buổi sáng : 48 l.
Buổi chiều: 37 l.
Cả 2 buổi.......l
 Bài giải
Cả 2 buổi bán được số lít dầu là
48 + 37 = 85 lít	
ĐS : 85 lít
2 -3 HS đọc đề bài
HS nêu.
Bình :32 kg
An ít hơn Bình: 6 kg 
An :..kg ?
Bài gải
An cân nặng là
32 – 6 = 26 (kg )
ĐS: 26 ( kg )
HS đọc đề bài.
tóm tắt
Lan 24 bông hoa
Liên nhiều hơn 16 bông hoa.
Liên......................bông hoa
Bài giải
24 + 16 = 40 ( bông )
 ĐS 40 ( bông hoa )
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS nêu.
5 , 8 , 11 , 14 .
C/ Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
Đạo đức
Tiết 18 : Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ I 
I/ Mục tiêu :
-Hệ thống lại kiến thức những bài đạo đức đã học 
-Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày 
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp.
- Học sinh nêu
- Giáo viên và học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học.
Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ
- Em hãy kể tên những bài đạo đức đã học ở học kỳ I
Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi
Bài 3: Gọn gàng ngăn nắp
Bài 4: Chăm làm việc nhà
Bài 5: Chăm chỉ học tập
Bài 6: Quyết tâm giúp đỡ bạn
Bài 7: Gữi gìn trường lớp sạch đẹp
Bài 8: Gữi trật tự vệ sinh nơi công cộng
 Hoạt động 2: Hoạt động cần làm:
- Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn.
- Vì sao chúng ta phải học tập sinh hoạt đúng giờ?
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn.
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
- Biết nhận lỗi & sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
- Sống gọn gàng ngăn nắp có ích lợi gì?
- Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp
- Em hãy kể những việc em đã làm giúp mẹ.
- Quét nhà , trông em.............
- Vì sao chúng ta phải chăm chỉ học tập.
- Giúp cho việc học tập đạt kết quả cao
- Em đã làm những việc gì để giúp đỡ bạn
- Cho bạn đi chung áo mưa.
- Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm.
- Giữ gì trường lớp sạch đẹp có ích lợi gì?
- Làm cho trường lớp sạch đẹp.
- Vì sao chúng ta phải giữ gìn vệ sinh những nơi công cộng?
- Làm cho môi trường trong lành.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- GV cho học sinh thảo luận nhóm về những việc liên quan đến bài học, đến chuẩn mực đạo đức của học sinh.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Một số em nêu ý kiến.
- Cả lớp đánh giá xếp loại.
 Thứ ba ngày tháng năm 200
Thể dục
Tiết : Trò chơi “ vòng tròn” và “Nhanh lên bạn ơi”
I/ Mục tiéu:
 1- Ôn 2 trò chơi “Vòng tròn” và “Nhanh lên bạ ơi:
 2- Học sinh biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ đạo
 3- Học sinh có ý thức khi tham gia trò chơi.
II/ Địa diểm phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bốn cờ nhơ có cán để căm trên đất hoặc các khúc cây chuối, ẻ vạch xuất phát và vòng tròn.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu:
 1’
X X X X
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
X X X X
X X X X
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc
70 – 80m
X X X X
- Đi thườngtheo vòng tròn và hít thở sâu
30 giây
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục mỗi động tác
2 x 8 nhịp
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
 1’
2/ Phần cơ bản
- Ôn trò chơi “ Vòng tròn”
 4 – 5’
Học sinh ( như bài 34)
- Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
8-10’ 
- Giáo viên nhắc lại cách chơi
- Học sinh chơi thử 1 – 2 lần
- Lần 3, 4 chơi chính thức có phân thắng thua 
3/ Phần kết thúc
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát
2’
c/s lớp điều khiển
Tập 1 số động tác hồi tĩnh: 
- Cúi người thả lỏng 
- Lắc người thả lỏng 
 - Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh tập
Kể chuyện
 Ôn tập cuối kỳ ( tiết 3 )
I/ Mục đích yêu cầu :
 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc 
Ôn luyện kỹ năng sử dụng mục lục sách 
Rèn luyện kỹ năng viết chính tả 
II/ đồ dùng dạy học :
 Phiếu viết tên các bài tập đọc 
III/ hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 
2. Kiểm tra tập đọc :
Giáo viên cho học sinh bốc thăm 
Giáo viên nêu 1 vài câu hỏi về nội dung bài tập đọc 
Giáo viên bìmh điểm 
Thi tìm nhanh một dố bài tập đọc theo mục lục sách ( miệng )
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài 
Giáo viên tổ chức thi 
Học sinh bốc thăm – nêu tên bài tập đọc 
Học sinh đọc bài kết hợp trả lờo câu hỏi 
Học sinh đọc đề bài 
1 em làm trọng tài xướng tên bài tập đọc .
Đại diện các nhóm xì nhanh theo mục lục sách rồi nói to tên bài , số trang .
Giáo viên tính điểm 
Công bố đội thắng 
4. Chính tả ( nghe viết )
4.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị :
Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần 
1, 2 em đọc bài – cả lớp đọc thầm 
Bài chính tả có mấy câu ?
Có 4 câu 
Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
Những chữ đầu câu và tên riêng của người 
Học sinh luyện viết vào bảng con 
Học sinh viết bảng con: nắn , quyết 
4.2 Giáo viên đọc bài 
Học sinh viết bài 
4.3 Chấm chữa bài 
Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì 
5. Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học 
 Chính tả 
Ôn tập cuói Kỳ I ( Tiết 4 )
I/ Mục đích yêu cầu :
 Tiếp tục Kiểm tra lấy điểm tập đoc .
 Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu 
 Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình .
II/ Đồ dùng dạy học :
 Phiếu viết tên các bài tập đọc 
 Bảng quay viết đoạn văn ở BT2 
III/ Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích , yêu cầu giờ học 
2.K. iểm tra tập đọc :
Giáo viên cho học sinh bốc thăm 
Học sinh lên bảng bốc thăm 
Học sinh nêu tên bài tập đọc 
Giáo viên nêu câu hỏi 
 Học sinh đọc bài ết hợp trả lời câu hỏi 
3. Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn ( miệng )
1 em đọc yêu cầu của bài – lớp đọc thầm 
Giáo viên gọi 2 em lên bảng 
Cả lớp viết bài vào vở nháp 
Nằm ( lì ) , lim dim , kêu , chạy , vươn 
Dang , vỗ , gáy 
Tìm các dấu câu 
1 em đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên nêu nhận xét 
Học sinh nêu ý kiến 
Trong đoạn văn có sử dụng các dấu câu : dấu phẩy , dấu chấm , dấu chấm than , dấu 2 chấm , dấu ngoặc kép , dấu chấm lửng 
5. đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé 
1 em nêu tình huống và yêu cầu của bài tập 
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nhập vai nhân vật . Lời chú công an phải biếi vỗ về , an ủi em nhỏ , gợi cho em tự nói về mình ( tên bố , tên mẹ ,địa chỉ nhà ở ) để đưa được em về nhà 
Cả lớp đọc thầm 
Học sinh thực hành hỏi đáp 
1 em sắm vai chú công an 
1 em sắm vai bạn nhỏ 
cháu đừng hóc nữa . Chú sẽ đưa cháu về nhà  ... ghĩa từ 
a. Đọc từng dòng thơ 
học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ
 Giáo viên rèn phát âm cho học sinh 
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
bài chia làm 2 đoạn 
Giáo viên treo bảng phụ 
Hướng dẫn cách đọc 1 số câu 
đoạn 1 : 9 câu đầu 
đoạn 2 : còn lại 
học sinh đọc từng đoạn 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
đọc nhóm 2
d. Thi đọc giữa các nhóm 
các nhóm thi đọc 
3. hướng dẫn tìm hiểu bài :
3.1 Câu hỏi 1 :
Sư Tử muốn giao việc cho thần dân theo cách nào ?
Sư Tử muốn giao việc cho mỗi người một việc hợp với khả năng 
3.2 Câu hỏi 2 :
 Voi , Gấu , Cáo , Khỉ được giao những việc gì ?
1 em đọc câu hỏi 
Sư Tử muốn giao cho mỗi người một việc hợp với khả năng .
Giao việc như vậy có hợp lý không ?
Giao việc như vậy rất hợp lý vì : Voi , gấu to khỏe phải gánh việc nặng , cáo lắm mưu mẹo phải nghĩ kế , khỉ tinh nhanh rất khéo lừa địch 
Câu hỏi 3 :
 Có người tâu vua điều gì ?
không nên dùng lừa và thỏ vì lừa ngốc nghếch còn thỏ thì nhát gan 
ý kiến của vua thế nào ?
vua quyết định vẫn dùng lừa và thỏ giao việc cho lừa lo việc gạo tiền , giao cho thỏ làm giao liên thì không ai bằng 
1 - Câu hỏi 4 
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo gợi ý 
học sinh thảo luận trước lớp để chọn tên truyện 
học sinh nêu tên truyện mình chọn 
-ông vua khôn ngoan 
nhìn người giaoviệc 
2- Học thuộc lòng bài thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ 
3 - Củng cố dặn dò :
Qua bài thơ các em học được điều gì ?
Ai cũng có ích – phải biết nhìn người giao việc 
 Về nhà học thuộc lòng bài thơ 
Mĩ thuật
Tiết 23 : Vẽ tranh đề tài : Mẹ và cô giáo 
I/ Mục tiêu :
 Học sinh hiểu được nội dung đề tài về mẹ và cô giáo 
 Biết cách vẽ và vẽ được tranh mẹ và cô giáo 
 Thêm yêu quý mẹ và cô giáo 
II/ Đồ dùng dạy học :
 Giáo viên : Sưu tầm 1 số tranh ảnh về mạ và cô giáo 
 Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh 
 Học sinh : Sưu tầm tranh về mẹ và cô giáo 
 Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 Bút chì , màu , tẩy , vở 
III/ Hoạt động dạy học :
1- Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài 
Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh về đề tài mẹ và cô giáo 
học sinh quan sát 
- Những bức tranh này vẽ về nộidung gì ?
vẽ về mẹ và cô giáo 
Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
làmẹ , là cô giáo 
Em thích bức tranh nào nhất ?
học sinh nêu 
Mẹ và cô giáo là những người thân rất gần gũi với chúng ta . Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ 1 bức tranh thật đẹp 
*Hoạt động 2 : cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo 
Muốn vẽ được bức tranh đẹp về mẹ và cô giáo các em thường lưu ý 
*Hoạt động 3 : Thực hành 
Nhớ lại hình ảnh mẹ , cô giáo với các đặc điểm : Khuôn mặt , nước da , tóc , màu sắc kiểu dáng quần áo mà mẹ và cô giáo thường mặc .
Nhớ lại được công việc mẹ và cô giáo 
thường làm .
Tranh hình ảnh mẹ và cô giáo là chính còn các hình ảnh khác chỉ để vẽ thêm cho tranh thêm sinh động 
Học sinh thực hành vẽ 
*Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá 
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét chọn các bài vẽ đẹp 
2/ Nhận xét chung giờ học 
 Thứ sáu ngày tháng năm 200
 Hát nhạc 
Tiết 23 : Chú chim nhỏ dễ thương 
I/ Mục tiêu :
 - Hát đúng giai điệu và lời ca 
 - Biết bài hát : Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp – Lời Việt của tác giả Hoàng Anh 
II/ Giáo viên chuẩn bị :
 - Hát chuẩn xác bài : Chú chim nhỏ dễ thương 
 - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc 
III/ Hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú chim nhỏ dễ thương 
Giáo viên hát mẫu 
Giáo viên dạy từng câu 
*Hoạt động 2 :Hát kết hợp vận động 
học sinh lắng nghe
học sinh đọc lời ca
học sinh hát từng câu 
học sinh đứng hát kết hợp vận động tại chỗ 
Giáo viên và học sinh nhận xét các nhóm 
Từng nhóm 5, 6 em biểu diễn 
IV/ Củng cố dặn dò : 
Giáo viên nhận xét giờ học 
Về nhà tập hát, múa bài chú chim nhỏ dễ thương 
Chính tả ( nghe viết )
Tiết 46 : Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên 
I/ Mục đích yêu cầu :
 Nghe, viết chính xác , trình bày đúng 1 đoạn trong bài : Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên 
 Làm đúng bài tập phân biệt có âm , vần dễ lẫn l/n
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bản đồ việt Nam 
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a
III/ Hoạt động dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên đọc cho học sinh viết 
học sinh viết bảng con : lung linh , nung nấu ,nêu gương 
B/ Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hướng dẫn nghe viết 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc bài 
3, 4 em đọclại bài 
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
Đồng bào ở tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ?
vào mùa xuân 
Tìm câu tả đàn voi vào hội 
hàng trăm con voi nục nịch kéo đến 
Giáo viên chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ : Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh Gia Lai , Kon Tum , Đắc Lắc ,Lâm Đồng 
viếtbảng con 
tây Nguyên , nườm nượp 
2.2 giáo viên đọc bài 
học sinh viết bài vào vở 
Chấm chữa bài 
Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 :
1 em đọc yêu cầu của bài 
Hướng dẫn tìm hiểu bài : Đây là 1 đoạn thơ tả cảnh làng quê . Em hãy điền chữ l/n vào chỗ trống 
học sinh làm bài 
 Năm gian lều cỏ thấp le te 
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe 
 Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt 
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe 
b. Điền vần ơưt / ơưc 
1 em nêu yêu cầu của bài 
 Vần ươt
rượt , lượt , mượt ,trượt ,thượt 
 vần ươc 
nước , bước , cước , thước , trước 
c/ Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học 
Tập làm văn
Tiết 23 : Đáp lời khẳng định – Viết nội quy 
I/Mục đích yêu cầu :
 1- Rèn kỹ năng nói ,nghe . Biết đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự .
 2 - Rèn kỹ năng viết . Biết viết lại 1 vài điều trong nội quy của trường 
II/ Đồ dùng dạy học :
 Tờ giấy in nội quy của nhà trường 
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 
III/ Hoạt động dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên tạo ra 2 tình huống cần nói lời xin lỗi cho 2 học sinh đáp lại 
2 em thực hành đáp lại theo yêu cầu của cô giáo 
b/ bài mới :
Giới thiệu bài :
Hướng dẫn học sinh làm bài 
Bài 1 : Giáo viên nêu yêu cầu của bài 
1 em đọc yêu cầu của bài 
học sinh quan sát tranh 
Đọc lời các nhân vật trong tranh 
Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai , trao đổi về việc gì ?
Cuộc trao đổi giữa các bạn đi xem xiếc với cô bán vé . các bạn hỏi cô : Cô ơi hôm nay có xiếc hổ không ạ ?
Cô đáp : Có chứ 
Từng cặp học sinh đóng vai hỏi / đáp theo lời nhân vật trong tranh 
Bài tập 2 : ( miệng )
Giáo viên giúp học sinh nắm được các tình huống và yêu cầu của bài tập 
Giáo viên giới thiệu tranh ảnh hươu sao và Báo sau đó treo bảng phụ nêu nội dung bài tập 2a 
b. Con Báo có trèo được cây không ạ ?
học sinh quan sát lắng nghe 
học sinh thực hành đóng vai hỏi đáp 
Con : Mẹ ơi ! đây có phải con hươu sao không ạ ?
Mẹ : Phải đấy con ạ 
con : Trông nó dễ thương quá ...
Được chứ ! Nó trèo giỏi lắm 
c. Thưa bác , bạn Lan có nhà không ạ ?
Có – Lan đang học bài ở trong nhà 
Bài tập 3 : Đọc và chép lại 2, 3 điều trong nội quy của trường em 
1 em đọc yêu cầu của bài 
học sinh đọc và chép lại nội quy củanhà trường 
Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học 
Toán
Tiết 115 : Tìm một thừa số của phép nhân 
I/ Mục tiêu : 
 Giúp học sinh : Biết cách tìm 1 thừa số khi biết tích và thừa số kia 
 Biết cách trình bày bài giải 
II/ Đồ dùng dạy học :
 Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn 
III/ Hoạt động dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ :
3 em đọc bảng chia 3 
B/ Bài mới :
Giới thiệu bài :
Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia 
Giáo viên giơ tấm bìa ( mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn 
học sinh quan sát 
Tấm bìa có mấy chấm tròn ?
Tấm bìa có 2 chấm tròn 
Giáo viên gài 3 tấm bìa lên bảng 
học sinh quan sát 
Ba tấm bìa có bao nhiêu chẩmtròn ?
có 6 chấm tròn 
Muốn biết ba tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn em làm phép tính gì ?
học sinh nêu phép tính 
 2 x 3 = 6 
Nêu tên gọi của các thành phần trong phép nhân 
 thừa số Thừa số tích 
Từ phép nhân 2 x 3 = 6 hãy lập 2 phép chia tương ứng 
: 2 = 3
6 : 3 = 2
Em làm thế nào để lập phép chia này 
Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ hai và ngược lại 
Tìm thừa số x chưa biết 
Giáo viên nêu và viết phép nhân 
học sinh đọclại phép nhân 
 X x 2 = 8 
 X x 2 = 8
Nêu thành phần của phép tính 
T. số t. số tích 
Tìm thành phần nào chưa biết của phép tính ?
Tìm thừa số chưa biết x 
Muốn tìm thừa số x ta làm thế nào ?
lấy 8 : 2 ( tích chia cho thừa số )
Em vừa làm ntn để tìm được x
lấy tích chia cho thừa số đã biết 
Giáo viên hướng dẫn cách viết các dấu bằng sao cho thẳng hàng với nhau 
 X x 2 = 8 
 X = 8 : 2
X = 4
*Giáo viên nêu phép tính 3 x X = 15
học sinh đọc phép tính 
Tìm thành phần nào của phép tính ?
tìm thừa số chưa biết 
Giáo viên gọi 1 em lên bảng thực hiện 
Giáo viên nhận xét kết quả và cách trình bày bài của học sinh 
lớp làm bài vào bảng con
x X = 15 
 X = 15 : 3 
 X = 5
Em vừa tinh X bằng cách nào ?
học sinh nêu 
Kết luận : Giáo viên nêu và viết kết luận lên bảng 
học sinh nêu 
đọc nối tiếp theo dãy - đọc đồng thanh 
2.Thực hành :
bài 1 :Nêu yêu cầu của bài 
học sinh nêu 
tính nhẩm
Dựa vào bảng nhân 2 chia 2 em hãy nhẩm tính kết quả của phép tính 
Từ 1 phép nhân ta lập được 2 phép chia tương ứng .
Biết tích và 1 thừa số tatính được thừa số kia 
Bài 2 : bài tập yêu cầu tìm thành phần nào của phép tính 
học sinh làm bài vào SGK
học sinh nêu kết quả 
 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12
 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
tìm thừa số chưa biết 
1em đọc phép tính mẫu 
 X x 3 = 12 3 x X = 21
 X = 12 : 3 X = 21 : 3
X = 4 X = 7
Bài 3 : tìm y
học sinh đọc yêu cầu của bài 
bài tập yêu cầu tìm thành phần nào của phép tính 
tìm thành phần chưa biết 
Thành phần chưa biết được viết bằng các chữ cái có thể là x có thể là y 
em lên bảng làm bài tập 
y x 2 = 8 y x 3 = 15
y = 8 : 2 y = 15 : 3
y = 4 y = 5
Bài 4 : Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở 
2 em đọc đề bài 
Hướng dẫn tìm hiểu và giải bài toán 
Bài toán cho biết gì ?
bài toán yêu cầu tìm gì ?
Giáo viên quan sát học sinh làm bài 
Giáo viên chấm 1 số bài 
Nhận xét bài làm của học sinh 
C/ Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học 
1 em đọc tóm tắt 
2 học sinh : 1 bàn
 2 0 học sinh : ..bàn ?
 Bài giải 
Số bàn trong lớp là :
 20 : 2 = 10 ( bàn )
 Đáp số : 10 bàn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 23.doc