I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia; thực hiện được phép nhân,phép chia;giải được bài toán đơn( một bước tính )có nội dung thực tế liên quan đến phép nhân.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực:
+ Thông qua các hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
+ Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, nội dung bài
- HS: SGK
TUẦN 17 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021 Tiết 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 30: GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (t1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường ở trường học từ đó có ý thức giữ gìn môi trường trường học sạch đẹp hơn. - HS nhớ lại và kể được những cảnh quan chung cần chăm sóc ở địa phương, ở gần nơi em ở, nơi em học. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: Có ý thức tự phục vụ bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh sgk. - HS: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Chào cờ - GV cho HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới. 2. Hoạt động: Phát động phong trào “ Chào mừng ngày thành lập đội TNTPHCM 15 - 5” - GV cho hs hát múa chào mừng ngày thành lập Đội TNTPHCM. - GV cho HS cam kết giữ gìn vệ sinh môi trường 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện - Lắng nghe - HS tham gia múa hát - HS cam kết ________________________________________ TIẾT 2 MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: - HS củng cố lại bảng chia 2, bảng chia 5. - Làm được các bài toán giải có tình huống thực tế - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: + Thông qua hoạt động khởi động diễn đạt, trả lời câu hỏi mà GV đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. + Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Luyện tập Bài 1: Tính - Gọi HS đọc YC bài. - HDHS làm bài - Gv yêu cầu HS thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính -Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - HDHS làm bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li - Nhận xét, tuyên dương HS. * Trò chơi “Chọn tấm thẻ nào”: - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi. - GV thao tác mẫu. - GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các nhóm thực hiện. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 2, bảng chia 5. - Nhận xét giờ học. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt các YC. a)10 : 2 = 5; 5x 4= 20 b) 5 x 4 = 20; 20 : 2 =10 - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài cá nhân. - HS đổi chéo vở kiểm tra. Bài giải Số chiếc đèn ông sao được trang trí là: 30 : 5 = 6 ( chiếc đèn) Đáp số: 6 chiếc đèn - HS lắng nghe. - HS quan sát hướng dẫn. - HS thực hiện chơi theo nhóm 4. -HS đọc ______________________________________ Tiết 3 MÔN: TIÊNG VIỆT BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời nhân vật. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: Cần có ý thức bảo vệ và tôn trọng sừ sống của các loài vật trong thế giới tự nhiên. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá). + Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá). - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động học tâp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Em nhìn thấy những hình ảnh nào trong bức tranh? Tìm xem cánh cam đang ở đâu? Đoán xem chuyện gì đã xảy ra với cánh cam? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm, lưu luyến, tình cảm. - HDHS chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến của Bống. Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh non. Đoạn 3: Phần còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: tập tễnh, óng ánh, khệ lệ. - Luyện đọc câu dài: Hằng ngày,/ em đều bỏ vào chiếc lọ/ một chút nước/ và những ngọn cỏ xanh non. - Luyện đọc tiếp nối theo đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. * Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.65 - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.34. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - 3-4 HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. - 3-4 HS đọc. - HS luyện đọc theo nhóm ba. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Đặt cánh cam vào một lọ nhỏ đựng đầy cỏ. C2: Cho cánh cam uống nước và ăn cỏ xanh non. C3: Vì Bống thương cánh cam không có bạn bè và gia đình. - HS chia sẻ. ________________________________________ Tiết 4 MÔN : TIẾNG VIỆT NGHE VIẾT: TẠM BIỆT CÁNH CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực : + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn khi trao đổi với bạn về cách viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. (ở HĐ Luyện tập). + Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thiện các yêu cầu học tập. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV tổ chức cho HS hát - GV nhận xét, giới thiệu bài 2. Luyện tập * Nghe viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 2,3 - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.34. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp. - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - HS chia sẻ. ____________________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 2 + 3 MÔN: TOÁN ÔN TẬP: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT *M1: HS củng cố bảng nhân, chia 2, 5, vận dụng chuyển phép nhân thành phép chia và ngược lại. *M2, 3: Thực hiện vận dụng giải toán thực tế. - Rèn cho học sinh làm toán và trình bày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC M1 M2, 3 Bài 1: Số? a. Thừa số 2 5 2 5 2 Thừa số 6 4 8 7 9 Tích b. Số bị chia 12 16 25 40 45 Số chia 2 2 5 5 5 Thương Bài 2: Số? 10 : 2 x 4 : 5 Câu 3: Chia 30 quả xoài vào các tứi, mỗi túi có 5 quả. Hỏi được bao nhiêu túi xoài như vậy? Câu 4: Nếu chia đều 20l dầu vào 5 căn thì mỗi can đó có bao nhiêu lít dầu? IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - NX tiết học __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2021 Tiết 1 MÔN: TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP: MRVT VỀ CÁC LOÀI VẬT NHỎ BÉ; DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tìm từ ngữ chỉ loài vật. - Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn (ở HĐ luyện tập). + Năng lực tự chủ, tự học : Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá). - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: +Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động học tâp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Khám phá *Tìm từ ngữ chỉ loài vật trong đoạn thơ. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, nêu: + Tên các con vật có trong tranh. + Các từ ngữ chỉ loài vật có trong đoạn thơ. - YC HS làm bài vào VBT/ tr.35. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - Gọi HS đọc các từ ngữ ở cột A, cột B. - GV tổ chức cho hs ghép các từ ngữ tạo thành câu. - YC làm vào VBT tr.36. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hỏi- đáp theo mẫu, viết vào vở câu hỏi, câu trả lời của em và bạn. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HDHS hỏi – đáp theo mẫu. - YC làm bài vào VBT tr.36. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 3-4 HS nêu. + Các từ ngữ chỉ loài vật: dế , sên, đom đóm. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 3-4 HS đọc. - HS chia sẻ câu trả lời. + Ve sầu báo mùa hè tới. + Ong làm ra mật ngọt. + Chim sâu bắt sâu cho lá. - HS làm bài. - HS đọc. - HS hỏi- đáp theo cặp. - Viết bài vào vở. - HS chia sẻ. _________________________________________ Tiết 2 MÔN: TIẾNG VIỆT VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ VIỆC LÀM ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết được đoạn văn 4-5 câu kể về một việc đã làm để bảo vệ môi trường. - Tìm đọc được một bài thơ, câu chuyện hoặc VB thông tin về chủ đề bv động vật. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực : + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn (ở HĐ luyện viết đoạn văn). + Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: Có ý thức bảo về môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học; - HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát tập thể - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Thực hành *Qs tranh và nói về việc làm của từng ng ... GV. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức tự hoàn thành các yêu cầu của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV tổ chức cho HS hát 2. Khám phá * Chọn dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu phẩy cho mỗi câu sau: Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS thảo luận theo nhóm đôi để chọn dấu thích hợp cho mỗi ô vuông. - Gọi HS đọc bài làm. - YC HS làm bài 8 vào VBT/ tr.45. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - Gọi HS đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong câu. Đọc bài làm cho cả lớp nghe. - YC làm bài 9 vào VBT tr.45. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Đặt câu có sử dụng dấu phẩy. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HDHS đặt câu có sử dụng dấu phẩy. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 3-4 HS nêu. + Đèn sáng quá! + Ôi, thư viện rộng thật! + Các bạn nhỏ rủ nhau đến thư viện. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS chia sẻ câu trả lời. - HS làm bài. - HS đọc. - HS đặt câu (Bạn An, bạn Lan rất thích đến thư viện). - HS chia sẻ. __________________________________________ Tiết 2 MÔN: TIÊNG VIỆT VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU MỘT ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về đồ dùng học tập. - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một cuốn sách viết về chuyện lạ đó đây. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung : + Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến ở HĐ khám phá. + Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự học và tự chủ trong mọi vấn đề - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV cho HS hát tập thể. 2. Khám phá * Nói về một đồ dùng học tập của em. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát một số đồ dùng, hỏi: + Em muốn giới thiệu đồ dùng học tập nào? + Đồ vật có hình dạng màu sắc như thế nào? + Công dụng của đồ vật đó là gì? + Làm thế nào để bảo quản đồ vật đó? - HDHS nói về đồ dùng học tập. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS quan sát sơ đồ hướng dẫn HS phát triển các ý trong sơ đồ thành câu văn. - YC HS thực hành viết vào bài 10 VBT tr.45. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Đọc mở rộng. Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Tổ chức cho HS tìm đọc một cuốn sách về chuyện lạ đó đây. - Tổ chức cho HS chia sẻ cuốn sách. - Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 2-3 HS trả lời: - HS thực hiện nói theo cặp. - 2-3 cặp thực hiện. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - HS làm bài. - HS chia sẻ bài. - 1-2 HS đọc. - HS tìm đọc - HS chia sẻ. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. __________________________________________ Tiết 3 MÔN: TOÁN ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: - Giúp HS ôn tập và củng cố về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. - HS năm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. + Thông qua hoạt động khám phá giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học. + Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; bộ ô vuông biểu diễn số, các tờ phiếu ghi sẵn các số 100, 200, 300, 1000. - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Khám phá a) Ôn tập về đơn vị, chục, trăm - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.40: + Nêu bài toán: Hai bạn Việt và Rô-bốt đang cùng nhau làm những thanh sô-cô-la để làm quà tặng sinh nhật Mai. Ban đầu, hai bạn làm từng thanh sô-cô-la dài, mỗi thanh có 10 miếng (1 miếng chính là 1 ô vuông đơn vị). Sau đó, Rô-bốt gắn 10 thanh sô-cô-la đó thành một tấm sô-cô-la hình vuông. + Tấm sô-cô-la hình vuông đó đã đủ 100 miếng sô-cô-la chưa nhỉ? - GV gắn các ô vuông (các đơn vị-từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị) và gắn hình chữ nhật 1 chục ngay phía dưới 10 đơn vị. Yêu cầu HS quan sát rồi viết số đơn vị, số chục. - 10 đơn vị bằng mấy? - GV gắn các hình chữ nhật (các chục - từ 1 chục đến 10 chục) và gắn hình vuông 100 ngay phía dưới 10 chục. Yêu cầu HS quan sát rồi viết số chục, số trăm. - 10 chục bằng mấy? b) Giới thiệu về một nghìn - GV gắn các hình vuông (các tram - gắn thành từng nhóm 1 trăm, 2 trăm, 3 trăm, và nhóm 10 trăm). + Yêu cầu HS quan sát rồi viết số trăm. + 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn, viết là 1000 (một chữ số 1 và ba chữ số 0 liền sau), đọc là “Một nghìn”. - Yêu cầu HS lần lượt xếp các hình thành nhóm thể hiện số 400 đến 900. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm bốn: + Xếp các hình vuông, hình chữ nhật thành một số theo yêu cầu trong phiếu. + Các nhóm quan sát sản phẩm của nhau, nêu số mà nhóm bạn xếp được và đối chiếu với yêu cầu trong tờ phiếu. - Quan sát, giúp đỡ HS. - GV nhắc lại: 10 đơn vị bằng 1 chục, 10 chục bằng 1 trăm, 10 trăm bằng 1 nghìn. 3. Hoạt động - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.41. - Yêu cầu HS đếm rồi viết số theo số đơn vị, số chục, số trăm. - Quan sát, giúp đỡ HS. 4. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - Lấy ví dụ về số theo số đơn vị, số chục, số trăm. - Nhận xét giờ học. - HS quan sát. - 2-3 HS trả lời: Tấm sô-cô-la của Rô-bốt gồm 10 chục hay 100 đơn vị, tức là 100 miếng sô-cô-la. - HS quan sát và viết theo yêu cầu. - 10 đơn vị bằng 1 chục. - HS quan sát và viết theo yêu cầu. - 10 chục bằng 1 trăm. - HS quan sát. + HS viết số theo yêu cầu. + HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh: 10 trăm bằng 1 nghìn. - HS làm việc nhóm bốn, chia sẻ trước lớp và nhận xét nhóm bạn. - HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS quan sát. - HS thực hiện theo yêu cầu CN. - HS nêu. - HS chia sẻ. _________________________________________________ Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT LỚP BÀI 30: GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: - HS tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường ở trường học từ đó có ý thức giữ gìn môi trường trường học sạch đẹp hơn. - Góp phần hình thành năng lực: + Năng lực giao tiếp, hợp tác ( HĐ khám phá) - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trung thực: Mạnh dạn giao tiếp, cổ vũ, lắng nghe bạn bè. + Nhân ái: HS biết giữ gìn bảo vệ cảnh quan chung. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần. - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước. + Chúng ta làm gì để không có tình trạng nước rò rỉ hoặc ứ đọng? + Thùng rác chưa đủ thì chúng ta nên làm gì? + Các bạn HS trong trường vẫn vứt rác không đúng nơi quy định thì chúng ta có thể làm gì? + Mặt bàn nhiều bụi, tường vẫn còn vết bẩn, chúng ta phải làm gì? GV kết luận: Mỗi HS đều có thể góp sức mình để giữ gìn vệ sinh môi trường mà không chỉ trông vào các bác lao công, các cô bác nhân viên vệ sinh môi trường. b. Hoạt động nhóm: - HDHS thực hành vệ sinh trường, lớp. GV đưa ra cho HS hoạt động nhóm theo phương án sau: Tổ 1, 2: Mỗi tổ trang trí một thùng rác Tổ 3,4: Ngày hội “Chiếc khăn ướt GV theo dõi, cùng làm với HS - Hỏi HS sau khi cùng nhau làm xong công việc em cảm thấy thế nào? Kết luận: Mỗi HS đều thấy vui khi cùng các bạn tham gia lao động giữ gìn vệ sinh môi trường để mình được hít thở sâu hơn không sợ bụi, nhìn quanh không thấy rác. - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. - Gv nhắc nhở HS luôn biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, xây dụng lớp sạch đẹp và thân thiện. - GV đề nghị HS kể cho bố mẹ nghe về những gì mình đã làm để giữ gìn vệ sinh ở trường, lớp. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần tới. HS chia sẻ. Viết khẩu hiệu, biển hiệu nhắc nhở; lập đội trực nhật kiểm tra các vòi nước trước khi ra về Làm thêm thùng rác Đội tự quản theo dõi, nhắc nhở và chấm thi đua giữa các lớp Nhắc nhở; chuẩn bị giẻ lau; tổ chức mỗi tháng một ngày lau bụi,. HS nhận nhiệm vụ Tổ 1, 2: Mỗi tổ trang trí một thùng rác bằng các-tông, viết chữ kêu gọi bỏ rác đúng chỗ (VD: “Hãy cho tôi xin rác!” Hoặc: “Bỏ rác vào trong, chớ để bên ngoài!”) và chọn đặt ở nơi HS thấy cần thiết. Tổ 3,4: Ngày hội “Chiếc khăn ướt” – HS các tổ lau kĩ bàn ghế, cửa, các bề mặt trong lớp bằng khăn ướt. HS lắng nghe _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: