I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.
- Tìm được từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống, điền đúng dấu phẩy.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tương tác với bạn trong hoạt động nhóm tìm từ chỉ người, sự vật, hoạt động( ở HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủc và tự học: HS có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập của GV.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Có ý thức tự hoàn thành các yêu cầu của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
TUẦN 16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 Tiết 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ BẢO VỆ CẢNH QUAN QUÊ EM (t1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhớ lại và kể được những cảnh quan chung cần chăm sóc ở địa phương, ở gần nơi em ở, nơi em học. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: Có ý thức tự phục vụ bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh sgk. - HS: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Chào cờ - GV cho HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới. 2. Hoạt động: Phát động phong trào “ Chung tay bảo vệ cảnh quan quê em” - GV cho hs kể về các hoạt động đã làm để bảo vệ môi trường nơi em sinh sống. - Giáo dục HS cách bảo về bản thân 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện - Lắng nghe - HS kể - HS lắng nghe ________________________________________ TIẾT 2 MÔN: TOÁN SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: - Nhận biết được số bị chia, số chia, thương trong phép chia. - Tính được thương khi biết được số bị chia, số chia. - Vận dụng vào bài toán thực tế liên quan đến phép chia. - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: + Thông qua hoạt động khám phá diễn đạt, trả lời câu hỏi mà GV đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. + Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Khám phá - GV cho HS quan sát tranh: + Nêu bài toán? + Nêu phép tính? - GV nêu: 10 là số bị chia, 2 là số chia, kết quả 5 gọi là thương; Phép tính 10 : 2 cũng gọi là thương. - YCHS lấy thêm ví dụ về phép chia, chỉ rõ các thành phần của phép chia. - Nhận xét, tuyên dương. - GV lấy ví dụ: Số bị chia là 14, số chia là 2. Tính thương của phép chia đó. + Bài cho biết gì? + Bài YC làm gì? + Để tính thương khi biết số bị chia và số chia, ta làm như thế nào? - GV chốt cách tính thương khi biết số hạng. 2. Hoạt động Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Nêu thành phần của phép tính chia (số bị chia, số chia, thương của từng cột) - GV gọi HS nêu thành phần từng cột phép tính chia - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2:a, - Gọi HS đọc YC bài. - HDHS làm bài - Tổ chức hoc sinh thảo luận nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Tổ chức HS chia sẻ trước lớp - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 2:b, - Gọi HS đọc YC bài. - Tổ chức học sinh làm vào vở CN - Tổ chức HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - Lấy ví dụ về phép tính chia, nêu thành phần của phép tính chia. - Nhận xét giờ học. - HS trả lời. + Chia đều 10 bông hoa vào 2 lọ. Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa? + Phép tính: 10 : 2 = 5 - HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh. - HS lấy ví dụ và chia sẻ. - HS chia sẻ: + Bài YC tính thương. + Lấy 14 : 2 = 7. - HS lắng nghe, nhắc lại. - HS đọc. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS đọc. - HS trả lời. - HS thảo luận, phân tích và đưa ra cách chọn đúng nhất. - HS đọc. - HS thực hiện làm bài cá nhân, nêu thành phần của từng phép tính chia ở câu a. - HS đổi chéo kiểm tra. - HS chia sẻ. ______________________________________ Tiết 3 MÔN: TIÊNG VIỆT LUYỆN TẬP: MRVT VỀ VẬT NUÔI; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOÀI VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Phát triển vốn từ về vật nuôi. - Biết đặt câu nêu đặc điểm của loài vật. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn (ở HĐ luyện tập). + Năng lực tự chủ, tự học : Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá). - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: +Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động học tâp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho cả lớp hát tập thể. 2. Luyện tập Bài 1: Xếp từ vào nhóm thích hợp. - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và xếp từ vào nhóm thích hợp. - YC HS làm bài vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - YCHS làm việc nhóm và trình bày kết quả. - Nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3:Đặt câu nêu đặc điểm. - Gọi HS đọc YC bài 3. - HDHS đặt câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả. - HS làm bài vào VBT. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS chia sẻ câu trả lời. - HS làm bài. - HS đọc. Hs đặt câu. - HS chia sẻ. ________________________________________ Tiết 4 MÔN : TIẾNG VIỆT VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CON VẬT ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS viết được một đoạn văn ngắn kể lại hoạt động của con vật quan sát được. - Tìm đọc mở rộng được sách, báo viết về một loài vật nuôi trong nhà. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực : + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn (ở HĐ luyện viết đoạn văn). + Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát tập thể - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Thực hành *HĐ nhóm: Tìm hiểu đoạn văn. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi: + Mùa xuân, nhà Gấu làm gì? + Mùa thu, nhà Gấu đi đâu? + Tại sao suốt bà tháng rét, nhà gấu không đi kiểm ăn? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Viết đoạn văn. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Yêu cầu HS làm việc nhóm : Kể về con vật mình quan sát theo gợi ý trong SGK. _ YCHS viết lại đoạn văn vừa kể vào VBT. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc YC bài 1, 2. - Tổ chức cho HS tìm đọc một sách, bào viết về một loài vật nuôi trong nhà. - Tổ chức cho học sinh chia sẻ tên bài, nội dung, tên tác giả - Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay, - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS đọc. - 2-3 HS trả lời: - Hs thảo luận và trả lời. - 2-3 cặp thực hiện. - 1-2 HS đọc. - Hs thực hiện. - HS làm bài. - HS chia sẻ bài. - 1-2 HS đọc. - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp. - HS chia sẻ theo nhóm 4. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. ____________________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 2 + 3 MÔN: TOÁN ÔN TẬP: LUYỆN TẬP SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG *M1: HS củng cố bảng chia 2, vận dụng chuyển phép nhân thành phép chia và ngược lại. *M2, 3: Thực hiện vận dụng giải toán thực tế. - Rèn cho học sinh làm toán và trình bày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC M1 M2, 3 Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): 12:2=6 30:5=6 18:2=9 15:5=3 SBC 12 SC 2 Thương 6 Bài 2: Tính nhẩm: 2 x 3 = 2 x 4 = 2 x 5 = 2 x 6 = 6 : 2 = 8 : 2= 10 : 2 = 12 : 2 = Bài 3: Tìm thương cho phép chia. a. SBC là 20, Sc là 5 b. SBC là 35, SC là 7 c. SBC là 12, SC là 2 Câu 4: Rót hết 8 l nước từ một thùng cho đầy các can 4 l . Hỏi rót đầy được mấy can 4 l như vậy? Câu 5: Có 12 cái thuyền chìa đều vào 2 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu cái thuyền? IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - NX tiết học Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021 Tiết 1 MÔN: TIẾNG VIỆT BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng các tiếng trong bài thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Nhận biết được thời gian, địa điểm miêu tả trong bài thơ, hiểu được công việc thầm lặng, vất vả nhưng đầy ý nghĩa của chị lao công, từ đó có thái độ trân trọng, giữ gìn môi truờng sống xung quanh mình. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá). + Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá). - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Nhân ái: Khơi dậy các em lòng biết ơn đối với những người lao động bình thường, làm đẹp môi trường sống, thức tỉnh ý thức bảo vệ môi truờng: rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + 2 bức tranh miêu tả thời điểm nào trong ngày? + Vì sao con đuờng trong bức tranh thứ hai lại trở nên sạch sẽ như vậy? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng đọc tâm tình, tha thiết để diễn tả lòng biết ơn. - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến Quét rác + Đoạn 2: Những đêm đông đến Quét rác + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xao xác, lao công, lặng ngắt, gió rét, sach lề - Luyện đọc câu: Tiếng chổi tre/ Xao xác/ Hàng me//, Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác//, Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng//, Chị lao công/ Đêm đông/ Quét rác// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm hai. * Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.55. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.29. C1: Chị lao công làm việc vào những thời gian ... ụ học tập. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: HS tập trung khi học bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Hãy nói về sự khác nhau giữa 2 bức tranh? + Theo em, chúng ta nên làm gì để giữ cho biển luôn sạch đẹp. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, thể hiện giọng nói/ ngữ điệu của người kể chuyện và các nhân vật. - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến trở về với đại dương +Đoạn 2: Tiếp cho đến tất cả chúng không + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: liên tục, chiều xuống, thủy triều, dạt. - Luyện đọc câu dài: Tiến lại gần, ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển/ bị thủy triều đánh rạt lên bờ/ và thả chúng trở về với đại dương. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm *Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.12. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.33. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp đoạn. - 2-3 HS luyện đọc. - 2-3 HS đọc. - HS thực hiện theo nhóm. - HS lần lượt đọc. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Vì thấy cậu bé liên tục cúi người xuống nhặt thứ gì đó lên rồi thả xuống biển. C2: Ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ và thả chúng trở về với đại dương. Cậu làm như vậy vì cậu thấy những con sao biển sắp chết vì thiếu nước, cậu muốn giúp chúng. C3: Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu có thể giúp được chúng không? C4: HS trả lời tùy thuộc vào nhận biết và suy nghĩ của mình. __________________________________________ Tiết 2 MÔN: TIÊNG VIỆT VIẾT: CHỮ HOA Y NÓI VÀ NGHE: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Viết: - Biết viết chữ viết hoa Y cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. *Nói và nghe - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường. - Biết rao đổi với bạn về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường; những việc làm bảo vệ môi trường; chia sẻ được những việc em dã làm đểngiữ môi trường sạch đẹp. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực : + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn khi trao đổi vở soát lỗi (ở HĐ khám phá). + Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập (có ý thức viết đúng các chữ hoa, trình bày đẹp) - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: Sẵn sàng nhận xét, góp ý cho bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Y - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Y. + Chữ hoa Y gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Y. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa Y đầu câu. + Cách nối từ Y sang ê. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa A và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. *Nói tên các việc trong tranh. Cho biết những việc làm đó ảnh hưởng đến môi trường như thế nào. - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trao đổi trong nhóm về các việc làm được thể hiện trong mỗi tranh. + Tranh1: Người đàn ông đang vớt rác trên mặt hồ. +Tranh 2: Hai bạn nhỏ đang phá tổ chim +Tranh3: Xe rác đổ rác xuống sông ngòi + Tranh 4: Các bạn nhỏ đang thu nhặt rác trên bãi biển. - Hướng dẫn HS trao đổi về ảnh hưởng của các việc làm trong tranh đối với môi trường xung quanh. - GV gợi ý để hs phân biệt được những việc làm đẹp; những việc làm chưa đẹp trong mỗi bức tranh. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. *Em đã làm gì để góp phần giữ gìn môi trường sạch đẹp? - YC mỗi HS nói về việc mình đã làm để góp phần giữ gìn môi trường xung quanh sạch đẹp. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. - Nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con. - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. - 1-2 HS trả lời. - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp. - HS lắng nghe, nhận xét. - HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm tổng hợp những việc mà các bạn đã làm được - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HS chia sẻ. __________________________________________ Tiết 3 MÔN: TOÁN BẢNG CHIA 5 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: - Biết hình thành bảng chia 5 từ bảng nhân 5; viết, đọc được bảng nhân 5. - Vận dụng tính nhẩm ( dựa vào bảng chia 5). - Giải một số bài tập, bài toán thực tế lien quan đến các phép chia ở bảng chia 5. - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: + Thông qua hoạt động khám phá giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. + Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học. + Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV cho HS chơi trò chơi “Bắn tên” để ôn lại bảng nhân 5 - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr 24: + Nêu bài toán? - GV dẫn dắt: Từ bài toán dẫn ra một phép nhân trong bảng nhân 5, rồi chỉ ra một phép chia tương ứng trong bảng chia 5. Chẳng hạn: Từ 5 x 2=10 suy ra 10 : 2 = 5 - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 5, hướng dẫn một số phép tính trong bảng chia 5, rồi cho HS tự hoàn thiện bảng chia 5. - GV cho HS đọc, viết bảng chia 5, bước đầu có thể cho HS ghi nhớ bảng chia 5. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Hoạt động Bài 1: Số? - Gọi HS đọc YC bài. - HDHS làm bài - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - YC HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2:Tính nhẩm - Gọi HS đọc YC bài. - GV nêu bài toán bằng tình huống múa lân: Nhân dịp Tết trung thu, trường em có mời 2 chú lân về múa, nhưng trước khi bước vào trường múa thì các chú lân phải làm được các bài toán ở trên mình của chúng. Các em hãy giúp đỡ 2 chú lân này nhé! -Yêu cầu HS làm vở CN - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - HDHS làm bài - Y/c hs làm bài cá nhân. 2 Hs làm bảng phụ. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - Gọi 2-3 HS đọc lại bảng chia 5. - Nhận xét giờ học. + Mỗi đĩa có 5 quả cam, 2 đĩa có 10 quả cam. 10 quả cam được chia vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Được 2 đĩa cam như vậy. - 1 HS đọc bảng nhân 5 - HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh. - 2 -3 HS đọc. 1 9 2 5 8 - 1-2 HS trả lời. - Lân xanh: 10: 5 = 2 12 : 2 = 6 20 : 5 = 4 -Lân đỏ: 14: 2 = 7 15 : 5 = 3 40 : 5 = 8 - HS thực hiện làm bài cá nhân. - 2 -3 HS đọc. - HS thực hiện làm bài cá nhân. Bài giải Số bó hoa cúc có là: 40 : 8 = 5 ( bó) Đáp số: 8 bó hoa cúc - HS đổi chéo kiểm tra. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe _________________________________ Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 29: BẢO VỆ CẢNH QUAN QUÊ EM (t3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: -HS mạnh dạn xử lí một số tình huống có nguy cơ bắt cóc. - Góp phần hình thành năng lực: + Năng lực giao tiếp, hợp tác ( HĐ tổng kết tuần) - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt. + Chăm chỉ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần. - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước. - GV mời các HS chia sẻ theo cặp đôi về người bạn của mình theo mẫu: + Bạn thân nhất của mình là + Mỗi lần gặp nhau, bạn ấy và mình hay (làm gì?) + Điều mình thích nhất ở bạn ấy là b. Hoạt động nhóm: - HDHS Làm ống nghe để chơi trò Nói bạn nghe, nghe bạn nói. - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. - GV gợi ý HS bày tỏ tình cảm với bạn bằng cách tự tay viết, vẽ hoặc làm một món đồ bí mật tặng bạn, gây bất ngờ thú vị cho bạn. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần tới. HS chia sẻ. -HS quan sát và thực hiện HS thực hiện. _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: