Môn: Đạo Đức
Lớp : 2H
Tiết :16 Tuần : 16
Tên bài dạy :
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Luyện tập củng cố về các hành vi đạo đức Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học :
Vở BT Đạo đức, tranh ảnh tuyên truyền, một số bài báo viết về chủ đề trên.
III. Hoạt động dạy học:
Môn: Đạo Đức Lớp : 2H Tiết :16 Tuần : 16 Thứ hai ngày ,.. tháng .. năm 2004 Tên bài dạy : Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (tiết 2) I. Mục tiêu: Luyện tập củng cố về các hành vi đạo đức Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học : Vở BT Đạo đức, tranh ảnh tuyên truyền, một số bài báo viết về chủ đề trên. III. Hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 3' 8' 10' I. Kiểm tra bài cũ: - Những nơi nào là nơi công cộng? - Những nơi công cộng có ích lợi gì? - Để giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng, chúng ta cần phải làm gì? Cần tránh những việc gì? - Giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì? II. Luyện tập: Hoạt động 1: Hãy nêu những việc mà em đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.( HS ghi vào vở bài tập - bài 5). + Giữ yên lặng, đi nhẹ, nói khẽ. + Vứt rác đúng nơi quy định. + Đi vệ sinh đúng nơi quy định. + ... Hoạt động 2: Quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Mục đích: Giúp HS thấy được tình hình trật tự, vệ sinh một nơi công cộngthân quen và nêu ra các biện pháp cải thiện tình trạng đó. HS nhớ lại quang cảnh một nơi công cộng mà mình đã đến hoặc có dịp đi qua rồi nói lại theo hệ thống câu hỏi sau: (3 HS). * Vấn đáp. GV hỏi HS về nội dung đã học trong tiết trước. - GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ. * Đàm thoại. - GV yêu cầu lần lượt HS nêu tên những việc mình đã làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - GV yêu cầu những HS khác nhận xét, đánh giá những việc làm của các bạn sẽ đem lại những lợi ích gì? - GV khen ngợi và cảm ơn những HS đã góp phần giữ trật tự và làm sạch đẹp nơi công cộng. * Đàm thoại. HS nhớ lại quang cảnh một nơi công cộng mà mình đã đến hoặc có dịp đi qua rồi nói lại theo hệ thống câu hỏi sau. - Nơi công cộng đó được dùng để làm gì? - ở đấy, tình hình trật tự, vệ sinh có được thực hiện tốt không? Vì sao lại cho như vậy? - Nguyên nhân nào gây ra tình trạng đó? - Theo em, mọi người cần phải làm gì để để giữ trật tự vệ sinh nơi đó? GV cho HS khác bổ sung ý kiến. 10' 2' Hoạt động 3: Trình bày các bài thơ hoặc bài hát, tiểu phẩm đã được chuẩn bị, tranh ảnh tuyên truyền về chủ đề đang học. Mục đích: Giúp HS củng cố lại sự cần thiết phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng và những việc cần làm. KL: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ. III. Củng cố : GV nhận xét tiết học. * HS trình bày đan xen các hình thức hát, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, giới thiệu tranh ảnh, thông tin, ... * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Môn : Chính tả Thứ ngày tháng năm 2004 Tiết: 31 - Tuần 16 Tên bài dạy: Lớp: 2D Con chó nhà hàng xóm G.v: Phạm Diệu Cầm I.Mục tiêu - Chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện : Con chó nhà hàng xóm. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui / uy ,ch/trvà thanh hỏi/ thanh ngã . II.Đồ dùng dạy học - Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép . - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 1’ 15’ 12’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ Viết từ : nước chảy, sai trái , sắp xếp, xếp hàng, giấc ngủ, thật thà II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Trong giờ chính tả hôm nay, các con sẽ tập chép đoạn văn tóm tắt câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm. Sau đó cùng làm các bài tập chính tả phân biệt âm đầu ch/ tr/, ui/uy, thanh hỏi /thanh ngã . 2.Hướng dẫn tập chép: * Ghi nhớ nội đung đoạn chép: - Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. * Hướng dẫn trình bày - Vì đây là tên riêng của bạn gái trong truyện . - Bé đứng đầu câu và là tên riêng , từ bé trong cô bé không phải là tên riêng - Ngoài tên riêng chúng ta còn phải viết hoa những chữ cái đứng đầu câu văn . - Dấu chấm , dấu phẩy . c) Hướng dẫn viết từ khó: - Viết và đọc các từ : nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp, mau lành ,... d) Tập chép e) Soát lỗi g) Chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần ui,3 từ có tiếng chứa vần uy . - vần ui: đồi núi, bụi cây, cái túi ... - vần uy: huy hiệu, tàu thuỷ, bạn Thuý,... Bài 2: a) Tìm từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch: - chăn, chiếu, chổi, chén,... b)Tìm trong bài tập đọc Con chó nhà hàng xóm . - 3 từ chứa tiếng có thanh hỏi: Nhảy nhót, mải, kể chuyện, hỏi thỉnh thoảng - 3 từ chứa tiếng có thanh ngã : khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, bác sĩ 4.Củng cố – dặn dò * P.P kiểm tra, đánh giá. - Gọi 3 HS lên bảng viết từ, cả lớp viết vào giấy nháp . - Hs nhận xét, gv đánh giá. - Treo bảng phụ và yêu cầu HSđọc đoạn văn tập chép . - Đoạn văn kể về câu chuyện nào ? - Vì sao bé trong bài lại viết hoa ? - Trong câu Bé là một cô bé yêu loài vật từ bé nào là tên riêng , từ nào không phải là tên riêng ? - Ngoài tên riêng chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào nữa ? -Trong bài có những dấu câu nào - 2 hs viết các từ khó trên bảng, cả lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét, luyện đọc đồng thanh 1 lần. - HS nhìn bảng chép vào vở. - Gv theo dõi uốn nắn tư thế ngồi cho hs. - Soát lỗi theo lời đọc của GV, hs ghi tổng sỗ lỗi và chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở ( nếu có) - Gv thu vở và chấm nhanh từ 5 - 7 bài rồi nhận xét. - 1hs đọc đề bài - Tổ chức chơi trò chơi tìm từ theo nhóm - Hs nhận xét bài của bạn trên bảng . - Đưa ra kết luận về bài làm . - YC hs đọc các từ vừa tìm được - HS làm vào vở bài tập . + Chữa bài, nhận xét, đánh giá. - GVthu một số vở của HS chấm bài - GV nhận xét giờ học . * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . Môn: Chính tả Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp: 2H Tên bài dạy: Trâu ơi Tiết: 32 - Tuần 16 I.Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác bài ca dao Trâu ơi ! - Trình bày đúng hình thức thơ lục bát . - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/au ; tr/ ch ; thanh hỏi thanh ngã . II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả số 3 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 1’ 15’ 12’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ: Viết từ: núi cao, tàu thuỷ, túi vải, nguỵ trang, chăn chiếu, võng, nhảy nhót , vẫy đuôi . II. Học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong giờ chính tả hôm nay, các con sẽ nghe cô đọc và viết bài ca dao Trâu ơi ! Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt ao/ au, tr/ch, thanh hỏi, thanh ngã. 2. Hướng dẫn viết chính tả: a) Ghi nhớ nội dung bài viết: - Là lời của người nông dân đối với con trâu của mình . - Người nông dân bảo trâu ra đồng cày ruộng , và hứa hẹn làm việc chăm chỉ , cây lúa còn bông thì trâu cũng còn cỏ để ăn . - Tâm tình như với một người bạn thân thiết . b) Hướng dẫn trình bày - Thơ lục bát ,dòng 6 chữ ,dòng 8 chữ xen kẽ nhau - Dòng 6 chữ lùi vào 1ô, dòng 8 chữ viết sát ra lề . - Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ.. c) Hướng dẫn viết từ ngữ khó - Viết các từ ngữ : trâu, ruộng, cày, nghiệp nông gia ... d) HS viết chính tả : Trâu ơi! Trâu ơi, / ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng/ trâu cày với ta Cấy cày /vốn ngyhiệp nông gia Ta đây trâu đấy/ ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ/ ngoài đồng trâu ăn. e) Soát lỗi g) Chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm tiếng chỉ khác nhau ở vần ao hoặc au . cao / cau lao / lau trao / trau nhao /nhau phao /phau ngao/ngau cháo /cháu đao/đau.... Bài 2: Tìm tiếng thích hợp để điền vào chỗ trống tr hay ch . * tr: cây tre, buổi trưa, ông trời, con trâu, nước trong * ch: che nắng, chưa ăn, chăng dây, châu báu, chong chóng * thanh hỏi : mở cửa, ngả mũ, nghỉ ngơi, đổ rác, vẩy cá . * thanh ngã : thịt mỡ, ngã ba, suy nghĩ, đỗ xanh, vẫy tay 3.Củng cố – dặn dò - GV nhận xét giờ học . P.P kiểm tra, đánh giá. - 2 HS lên bảng viết, Cc lớp viết vào giấy nháp . - GV nhận xét cho điểm. - Gv giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu giờ học và ghi đề bài lên bảng. - 2 HS đọc bài - Cả lớp đọc đồng thanh . - Đây là lời của ai nói với ai ? - Người nông dân nói gì với con trâu ? - Tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào? - Bài ca dao này viết theo thể thơ nào ? - Hãy nêu cách trình bày thể thơ này - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? - Hs đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết bảng con . - GV đọc hs nghe và viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồiuốn nắn cho hs cách cầm bút. - Lưu ý hs đếm số chữ ở mỗi dòng để còn tự xuống dòng. - Soát lỗi theo lời đọc của GV - Hs ghi tổng số lỗi sai, chữa lại lỗi sai bằng bút chì ra lề vở. - Gv chấm từ 5 - 7 bài rồi nhận xét. - 1 HS đọc đề bài - HS thi làm theo nhóm làm vào giấy nháp - Mỗi HS ghi 3 cặp từ vào vở - 1 HS đọc đề bài - HS thi làm theo nhóm - 4 HS lên bảng làm bài ,YC cả lớp làm bài vào vở bài tập . - YC hs nhận xét bài của bạn trên bảng . - Đưa ra kết luận về bài làm . - YC hs đọc các từ vừa tìm được * Rút kinh nghiệm sau tiết học: .................................................................................................................................................................................................................................................... ... t ngày của một thứ nào đó trong tháng, muốn tìm ngày của các thứ tiếp theo hoặc các thứ trước đó con làm thế nào? - HS khoanh vào vở bài tập. - HS đổi vở để chữa bài. -? Tháng 4 có bao nhiêu ngày? - HS làm vào vở ô li. - GV nhận xét và chữa bài. - Hát bài: Cả tuần đều ngoan. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn : Toán Tiết : 80 - Tuần: 16 Lớp : 2G Thứ ngày.thángnăm 2004 Tên bài dạy: Luyện Tập chung I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, tháng. - Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng. II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc tương tự như mẫu vẽ trong SGK. - Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5 phút 1’ 5’ 8 ‘ 8’ 7’ A. Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ chấm cho đúng: Ngày chủ nhật đầu tiên của tháng 5 năm 2004 là ngày mùng 2. Các chủ nhật tiếp theo của tháng 5 sẽ là các ngày 9, 16, 23, 30 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về các đơn vị đo thời gian. 2. Luyện tập: Bài 1: Nối mỗi câu với đồng hồ chỉ giờ thích hợp: Em tưới cây lúc 5 giờ chiều 8 giờ Em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng 9 giờ Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ chiều 17 giờ Em đi ngủ lúc 21 giờ 18 giờ Bài 2: a.Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5 (có 31 ngày) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 b. Xem tờ lịch trên rồi viết số và chữ thích hợp vào chỗ chấm: - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy. - Tháng 5 có 5 ngày thứ bảy. Đó là các ngày: 1, 8, 15, 22, 29. - Thứ ba tuần này là ngày11 tháng 5. Thứ ba tuần trước là ngày 4. Thứ ba tuần sau là ngày 18. Bài 3: Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng. 8 giờ sáng 2 giờ chiều 9 giờ tối 20 giờ 14 giờ 21 giờ C. Củng cố: Mẹ bắt đầu đi làm lúc 8 giờ sáng, đến 4 giờ chiều thì mẹ trở về nhà. Hỏi mẹ làm việc ở cơ quan mấy giờ? Bài giải: Đổi: 4 giờ chiều = 16 giờ Mẹ làm việc ở cơ quan số giờ là: 16 – 8 = 8 (giờ) Đáp số: 8 giờ - Về nhà thực hành xem đồng hồ, xem lịch thật nhiều. * P.P kiểm tra, đánh giá: - 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp tính ra nháp. - Đối chiếu với bài của bạn, nhận xét, - GV đánh giá. - GV giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. * P.P luyện tập, thực hành - Nêu yêu cầu bài 1: - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài. -? 17giờ còn gọi là mấy giờ? (5 giờ chiều) - 16 giờ con có cách đọc nào khác? (6 giờ chiều) - Đọc yêu cầu bài 2. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài. -? Tháng 5 có bao nhiêu ngày? ( tháng 5 có 31 ngày) -? Kể tên những tháng có 31 ngày trong năm. (tháng 1,3,5,7,8,10,12) -? Tháng nào trong năm có 30 ngày? (tháng 4, 6, 9, 11) - Trong năm tháng 2 có bao nhiêu ngày? (tháng 2 thường có 28 ngày và cứ 4 năm 1 lần thì tháng 2 có 29 ngày) - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài. - Cho HS nhìn vào tờ lịch trên thực hành với các ngày, thứ khác trong tháng. VD: Các ngày thứ hai trong tháng 5 là ngày nào? - 1 HS nêu yêu cầu bài 3. - Chữa bài - Nêu cách đọc giờ khác của các giờ nêu trong bài. Giải bài toán sau. Cả lớp làm bài vào nháp. Chữa bài. (Nếu HS lúng túng không giải được thì GV gợi ý cho HS đổi 4 giờ chiều = 16 giờ) - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: Chính tả Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp: 2G Tên bài dạy: Tiết: 31 - Tuần 16 Con chó nhà hàng xóm I.Mục tiêu - Chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện : Con chó nhà hàng xóm. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui / uy ,ch/trvà thanh hỏi/ thanh ngã . II.Đồ dùng dạy học - Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép . - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 1’ 15’ 12’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ Viết từ : nước chảy, sai trái , sắp xếp, xếp hàng, giấc ngủ, thật thà B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Trong giờ chính tả hôm nay, các con sẽ tập chép đoạn văn tóm tắt câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm. Sau đó cùng làm các bài tập chính tả phân biệt âm đầu ch/ tr/, ui/uy, thanh hỏi /thanh ngã . 2.Hướng dẫn tập chép: * Ghi nhớ nội đung đoạn chép: - Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. * Hướng dẫn trình bày - Vì đây là tên riêng của bạn gái trong truyện . - Bé đứng đầu câu và là tên riêng , từ bé trong cô bé không phải là tên riêng - Ngoài tên riêng chúng ta còn phải viết hoa những chữ cái đứng đầu câu văn . - Dấu chấm , dấu phẩy . c) Hướng dẫn viết từ khó: - Viết và đọc các từ : nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp, mau lành ,... d) Tập chép e) Soát lỗi g) Chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần ui,3 từ có tiếng chứa vần uy . - vần ui: đồi núi, bụi cây, cái túi ... - vần uy: huy hiệu, tàu thuỷ, bạn Thuý,... Bài 2: a) Tìm từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch: - chăn, chiếu, chổi, chén,... b)Tìm trong bài tập đọc Con chó nhà hàng xóm . - 3 từ chứa tiếng có thanh hỏi: Nhảy nhót, mải, kể chuyện, hỏi thỉnh thoảng - 3 từ chứa tiếng có thanh ngã : khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, bác sĩ C.Củng cố – dặn dò * P.P kiểm tra, đánh giá. - Gọi 3 HS lên bảng viết từ, cả lớp viết vào giấy nháp . - HS nhận xét, GV đánh giá. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép . - Đoạn văn kể về câu chuyện nào ? - Vì sao bé trong bài lại viết hoa ? - Trong câu Bé là một cô bé yêu loài vật từ bé nào là tên riêng , từ nào không phải là tên riêng ? - Ngoài tên riêng chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào nữa ? -Trong bài có những dấu câu nào - 2 HS viết các từ khó trên bảng, cả lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét, luyện đọc đồng thanh 1 lần. - HS nhìn bảng chép vào vở. - GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi cho HS. - Soát lỗi theo lời đọc của GV, HS ghi tổng sỗ lỗi và chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở ( nếu có) - GV thu vở và chấm nhanh từ 5 - 7 bài rồi nhận xét. - 1HS đọc đề bài - Tổ chức chơi trò chơi tìm từ theo nhóm - HS nhận xét bài của bạn trên bảng . - Đưa ra kết luận về bài làm . - YC HS đọc các từ vừa tìm được - HS làm vào vở bài tập . + Chữa bài, nhận xét, đánh giá. - GVthu một số vở của HS chấm bài - GV nhận xét giờ học . * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . Môn: Chính tả Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp: 2G Tên bài dạy: Tiết: 32 - Tuần 16 Trâu ơi I.Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác bài ca dao Trâu ơi ! - Trình bày đúng hình thức thơ lục bát . Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/au ; tr/ ch ; thanh hỏi thanh ngã . II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả số 3 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 1’ 15’ 12’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: Viết từ: núi cao, tàu thuỷ, túi vải, nguỵ trang, chăn chiếu, võng, nhảy nhót , vẫy đuôi . B. Học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong giờ chính tả hôm nay, các con sẽ nghe cô đọc và viết bài ca dao Trâu ơi ! Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt ao/ au, tr/ch, thanh hỏi, thanh ngã. 2. Hướng dẫn viết chính tả: a) Ghi nhớ nội dung bài viết: - Là lời của người nông dân đối với con trâu của mình . - Người nông dân bảo trâu ra đồng cày ruộng , và hứa hẹn làm việc chăm chỉ , cây lúa còn bông thì trâu cũng còn cỏ để ăn . - Tâm tình như với một người bạn thân thiết . b) Hướng dẫn trình bày - Thơ lục bát ,dòng 6 chữ ,dòng 8 chữ xen kẽ nhau - Dòng 6 chữ lùi vào 1ô, dòng 8 chữ viết sát ra lề . - Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ.. c) Hướng dẫn viết từ ngữ khó - Viết các từ ngữ : trâu, ruộng, cày, nghiệp nông gia ... d) HS viết chính tả : Trâu ơi! Trâu ơi, / ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng/ trâu cày với ta Cấy cày /vốn ngyhiệp nông gia Ta đây trâu đấy/ ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ/ ngoài đồng trâu ăn. e) Soát lỗi g) Chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm tiếng chỉ khác nhau ở vần ao hoặc au . cao / cau lao / lau trao / trau nhao /nhau phao /phau ngao/ngau cháo /cháu đao/đau.... Bài 2: Tìm tiếng thích hợp để điền vào chỗ trống tr hay ch . * tr: cây tre, buổi trưa, ông trời, con trâu, nước trong * ch: che nắng, chưa ăn, chăng dây, châu báu, chong chóng * thanh hỏi : mở cửa, ngả mũ, nghỉ ngơi, đổ rác, vẩy cá . * thanh ngã : thịt mỡ, ngã ba, suy nghĩ, đỗ xanh, vẫy tay C.Củng cố – dặn dò - GV nhận xét giờ học . P.P kiểm tra, đánh giá. - 2 HS lên bảng viết, Cc lớp viết vào giấy nháp . - GV nhận xét cho điểm. - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu giờ học và ghi đề bài lên bảng. - 2 HS đọc bài - Cả lớp đọc đồng thanh . - Đây là lời của ai nói với ai ? - Người nông dân nói gì với con trâu ? - Tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào? - Bài ca dao này viết theo thể thơ nào ? - Hãy nêu cách trình bày thể thơ này - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? - HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết bảng con . - GV đọc HS nghe và viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồiuốn nắn cho HS cách cầm bút. Lưu ý HS đếm số chữ ở mỗi dòng để còn tự xuống dòng. - Soát lỗi theo lời đọc của GV - HS ghi tổng số lỗi sai, chữa lại lỗi sai bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm từ 5 - 7 bài rồi nhận xét. - 1 HS đọc đề bài - HS thi làm theo nhóm làm vào giấy nháp - Mỗi HS ghi 3 cặp từ vào vở - 1 HS đọc đề bài - HS thi làm theo nhóm - 4 HS lên bảng làm bài ,YC cả lớp làm bài vào vở bài tập . - YC HS nhận xét bài của bạn trên bảng . - Đưa ra kết luận về bài làm . - YC HS đọc các từ vừa tìm được * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: