Thứ hai
TOÁN : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng14 - 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số (Bài 1 - cột 1, 2; bài 2 - 3 phép tính đầu; bài 3a, b).
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8 (Bài 4).
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán
- Học sinh: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 13 & Thứ hai Toán : 14 TRừ ĐI MộT Số: 14 - 8 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng14 - 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số (Bài 1 - cột 1, 2; bài 2 - 3 phép tính đầu; bài 3a, b). - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8 (Bài 4). - Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán - Học sinh: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài 4 trang 60 SGK. Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Hướng dẫn học sinh lập bảng trừ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 10 que tính và 4 que tính rời. - Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. - Hướng dẫn học sinh cách tính. * HĐ3: Thực hành. Bài 1: (cột 1, 2) Tính nhẩm - HD HS làm miệng. Bài 2: (3 phép tính đầu) Tính - HD HS làm bảng con. - Gọi HS nêu cách tính. Bài 3a, b: - HD HS làm vào vở Bài 4: - HS tự giải vào vở 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học. - 1 em lên bảng giải bài. - Theo dõi - Lấy 14 que tính. - Thao tác trên que tính và tìm ra kết quả là 6. - Học sinh nêu cách tính - Học sinh làm bảng con: 14 - 8 = 6 - HS tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số. - Học thuộc lòng - Nối tiếp nhau nêu kết quả. - Làm bảng con - 2 em nêu cách tính. - Làm vào vở, 2 em lên bảng giải. - Giải vào vở. Tập đọc: BÔNG HOA NIềM VUI ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ khó: lộng lẫy, chần chừ, khóm hoa ... Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung câu chuyện: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GD học sinh có tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ . II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học. * HĐ2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Y/c HS đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc theo đoạn, HD đọc câu khó (như thiết kế) - Giải nghĩa từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn ... - Luyện đọc đoạn theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Luyện đọc toàn bài. Tiết 2 * HĐ3: Tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi ở SGK. + Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ? + Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? + Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? + Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? * HĐ4: Luyện đọc lại. - Y/c HS các nhóm thi đọc theo vai. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - 2 em đọc bài: Sự tích cây vú sữa. trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc câu dài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Đọc thầm bài. + Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui. + Vì nhà trường có nội quy không ai được ngắt hoa trong vườn trường. + Ôm Chi vào lòng và nói: Em hãy ... hiếu thảo. + Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. - Rút nội dung bài. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. ễN TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiờu: - Củng cố cỏch thực hiện phộp trừ dạng 14 trừ đi một số. - ễn luyện cỏch tỡm số hạng, giải toỏn cú lời văn. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: Vở BTTH III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu nội dung bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: BT1: Tớnh: Yờu cầu HS làm vào vở Gọi những HS Yếu lờn bảng làm Chữa bài: Yờu cầu HS nhắc lại cỏch tớnh BT2: Đặt tớnh rồi tớnh YC HS làm bảng con Gọi HS nhắc lại cỏch đặt tớnh và cỏch tớnh BT3: Tỡm x x + 17 = 44 29 + x = 54 x là thành phần nào chư biết trong phộp tớnh? Muốn tỡm số hạng ta làm thế nào? Gọi 2 HS lờn bảng làm.Cả lớp làm bảng con. BT3: YC HS giải vào vở Chấm nhận xột, chữa bài. 3. Nận xột, dặn dũ. Làm vào vở. 5 HS lờn bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con Trả lời 2 em lờn bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. Bài giải: Số con bũ đang ăn cỏ là: 34 – 18 = 16(con) Đỏp số: 16 con bũ ễN T V: LUYỆN ĐỌC I.Mục tiờu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. (Trả lời được các câu hỏi trong vbt) - GD học sinh có tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ . II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu nội dung bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 2.1: Hướng dẫn đọc truyện: Bụng hoa đẹp nhất. GV đọc mẫu( 1lần) Hd hs đọc cõu, đoạn Chia bài thành 4 đoạn Đoạn 1:Từ đầu đến ba thớch hoa Đoạn 2 : Nhỡn ra vườnđến bờn ba. Đoạn 3: Chỳc mừngdưới lớp đất nõu Đoạn 4: cũn lại 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Yờu cầu HS làm vào vở Chữa bài: a.Thu muốn tặng ba mún quà gỡ nhõn ngày sinh nhật? b.Thu làm gỡ để cú mún quà ấy c.Điều gỡ khiến Thu ỉu xỡu? d.sau khi giỳp Thu hiểu, ba núi gỡ? e.Cõu nào được cấu tạo theo mẫu Ai là gỡ? Cõu chuyện này giỳp chỳng ta hiểu ra điều gỡ? Cho Hs liện hệ 3. Củng cố, dặn dũ Đọc nối tiếp cõu. Đọc nối tiếp đoạn( 4HS) Đọc đoạn trong nhúm. Cả lớp đọc ĐT thanh đoạn 1 Làm Bt vào vở a.Những bụng hoa Thu tự trồng b.í 3 c.í 2 d. í 1 e. í 1 Thu là một cụ bộ rất ngoan,rất hiếu thảo với cha mẹ. Thứ ba TOÁN: 34 - 8 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8 (Bài 1 - cột 1, 2, 3). - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ (Bài 4). - Biết giải bài toán về ít hơn (Bài 3). - Yêu thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: GV: Que tính, bảng gài. HS: Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng công thức 14 trừ đi một số. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * HĐ1: Phép trừ 34 - 8 Bước 1: Nêu vấn đề - Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng 34 – 8. Bước 2: Tìm kết quả - 34 que tính, bớt đi 8 que, còn lại bao nhiêu que? - Vậy 34 - 8 bằng bao nhiêu? - Viết lên bảng 34 - 8 = 26 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS đặt tính và tính đúng thì yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại. * HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: (cột 1, 2, 3) - Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính? - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4a: Y/c HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, cách tìm số bị trừ trong một hiệu và làm bài tập. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: 54 - 18. - 3 HS đọc. - Lắng nghe. - Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 34 – 8. - Thao tác trên que tính. - 34 que, bớt đi 8 que, còn lại 26 que tính. - 34 trừ 8 bằng 26. - 34 - 8 26 - 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8, 14 trừ 8 được 6, viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Làm bài: - - - a) 94 64 44 7 5 9 87 59 35 - - - b) 72 53 74 9 8 6 63 45 68 - Đọc và tự phân tích đề bài. - Bài toán về ít hơn Bài giải: Số con gà nhà bạn Ly nuôi là: 34 - 9 = 25 (con) Đáp số: 25 con gà. x + 7 = 34 x - 14 = 36 x = 34 - 7 x = 36 + 14 x = 27 x = 50 - Lắng nghe. Kể chuyện: Bông hoa niềm vui I. Mục tiêu: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện(BT1). - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được đoạn 2, 3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3). - GD HS yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK. - HS: SGK. Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy nhỏ. II. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới: * HĐ1: Kể đoạn mở đầu theo 2 cách. - Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự. - Gọi HS nhận xét bạn. - Bạn nào còn cách kể khác không? - Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa? - Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS. * HĐ2: Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Thái độ của Chi ra sao? - Chi không dám hái vì điều gì? - Gọi HS kể lại nội dung chính. - Gọi HS nhận xét bạn. - Nhận xét từng HS. * HĐ3: Kể đoạn cuối. - Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói ntn để cảm ơn cô giáo? - Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời cám ơn của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại chuyện . - Nhận xét tiết học. - HS kể. Bạn nhận xét. - HS kể từ: Mới sớm tinh mơ đến dịu cơn đau. - Nhận xét về nội dung, cách kể. - HS kể theo cách của mình. - Vì bố của Chi đang ốm nặng. - 2 - 3 HS kể. - Chi đang ở trong vườn hoa. - Chần chừ không dám hái. - Hoa của trường, mọi người cùng... - 3 đến 5 HS kể lại. - Nhận xét bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu. - Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỷ niệm. - 3 đến 5 HS kể. Chính tả (TC): Bông hoa niềm vui I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được BT2, BT3 a/b. - Trình bày bài đẹp, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới: ... g việc gia đình, câu kiểu: Ai, làm gì? - HS biết dùng từ đặt câu. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học. * HĐ2: Ôn từ ngữ về công việc gia đình. BT1:Viết nhanh những từ nói về công việc gia đình. * HĐ3: Ôn kiểu câu: Ai, làm gì? BT2: GV ghi các câu + Em đang làm bài tập toán. + Con mèo rìn bắt chuột + Chi tìm đến những bông cúc xanh. + Cây xoà cành ôm cậu bé. Các câu trên thuộc mẫu câu nào. - HS tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? làm gì? BT3: Viết một đoạn văn ngắn kể một việc em làm ở nhà. * HĐ3: Củng cố, dặn dò. - Dặn HS về nhà ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. HS viết nhanh vào vở - Quanm sát. - Hs trả lời. Lớp nhận xét. - HS tự làm bài vào vở. - 3 - 4 em đọc bài làm của mình. Thứ sỏu TOÁN 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. I. Mục tiờu Giỳp HS: - Biết cách thực hiện phộp trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số (Bài 1). - áp dụng để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan. - HS yờu thớch học Toỏn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Que tớnh. - HS: Vở, bảng con, que tớnh. III. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt tớnh rồi tớnh: 84 – 47 30 – 6 74 – 49 62 – 28 - GV nhận xột. 2. Bài mới: * HĐ1: 15 trừ đi một số. Bước 1: - Nờu bài toỏn: Cú 15 que tớnh, bớt đi 6 que tớnh. Hỏi cũn lại bao nhiờu que tớnh? - Y/c sử dụng que tớnh để tỡm kết quả. - Hỏi: 15 q/t, bớt 6 q/t cũn bao nhiờu q/t? - Vậy 15 trừ 6 bằng mấy? - Viết lờn bảng: 15 – 6 = 9 Bước 2: - Viết lờn bảng: 15 – 7 = 8 - Yờu cầu HS sử dụng que tớnh để tỡm kết quả của cỏc phộp trừ: 15 – 8; 15 – 9. * HĐ2: 16 trừ đi một số - Tiến hành tương tự HĐ1. * HĐ3: 17, 18 trừ đi một số. - Tiến hành tương tự HĐ1. - Gọi 1 HS lờn bảng điền kết quả cỏc phộp tớnh trờn bảng cỏc cụng thức. - Yờu cầu đọc bảng : 15, 16, 17, 18... * HĐ4: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Yờu cầu HS nhớ lại bảng trừ. - Yờu cầu HS bỏo cỏo kết quả. Bài 2.(HSKG) 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - HS thực hiện. - Nghe và phõn tớch bài toỏn. - Thao tỏc trờn que tớnh. - Cũn 9 que tớnh. - 15 – 6 bằng 9. - 15 trừ 7 bằng 8. - 15 – 8 = 7 - 15 – 9 = 6 - Thảo luận theo cặp và sử dụng que tớnh để tỡm kết quả. - Ghi kết quả cỏc phộp tớnh. - Nối tiếp nhau đọc. - Làm bảng con. CHÍNH TẢ (NV): Quà của bố I. Mục tiờu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm được BT2 , BT3 a/b. - Viết đỳng nhanh, chớnh xỏc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ cú ghi sẵn nội dung cỏc bài tập. - HS: Vở, bảng con. III. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lờn bảng viết cỏc từ. Nhận xột cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a/ Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết. GV đọc đoạn đầu bài Quà của bố. Đoạn trớch núi về những gỡ? - Quà của bố khi đi cõu về cú những gỡ? b/ Hướng dẫn cỏch trỡnh bày. Đoạn trớch cú mấy cõu? Chữ đầu cõu viết thế nào? Trong đoạn trớch cú những dấu nào? Đọc cõu văn thứ 2. c/ Hướng dẫn viết từ khú. - Yờu cầu HS viết cỏc từ khú. d/ Viết chớnh tả. e/ Soỏt lỗi.Chấm bài. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập . Bài 2: Yờu cầu 1 HS đọc đề bài. Gọi 2 HS lờn bảng làm. Nhận xột Bài 3: - Tiến hành tương tự bài tập 2. 4. Củng cố, dặn dũ: - 2 HS lờn bảng viết: yếu ớt, kiến đen, khuyờn bảo, mỳa rối, núi dối, mở cửa. - HS dưới lớp viết vào bảng con. - Theo dừi bài. - Những mún quà của bố khi đi cõu . - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ... - 4 cõu - Viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm,.. - Mở sỏch đọc cõu văn thứ 2. - Thế giới, cà cuống, niềng niểng,.. - 2 HS lờn bảng, lớp viết bảng con. - HS viết bài. - Điền vào chỗ trống iờ hay yờ. - 2 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. - Cõu chuyện, yên lặng, viờn gạch, luyện tập. TẬP LÀM VĂN: Kể về gia đình I. Mục tiờu - Biết kể về gia đỡnh của mình theo gợi ý cho trước(BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1. - GD HS yờu thớch ngụn ngữ Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ cảnh gia đỡnh. - HS: SGK. III. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lờn bảng. - Nhận xột cho điểm từng HS. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Treo bảng phụ. - Nhắc HS kể về gia đỡnh theo gợi ý. - Gọi HS núi về gia đỡnh mỡnh trước lớp. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yờu cầu. - Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. - Thu phiếu và chấm. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về viết lại bài 2 vào vở. - HS thành 2 cặp làm bài tập 2 theo yờu cầu. Núi cỏc nội dung. - HS dưới lớp nghe và nhận xột. - 3 HS đọc yờu cầu. - HS tập núi trong nhúm trong 5 phỳt. - HS chỉnh sửa cho nhau. - Gia đỡnh em cú 4 người. Bố em là bộ đội, dạy tại trường trong quõn đội, mẹ em là giỏo viờn. Anh trai em học lớp 3 Trường Tiểu học Nghĩa Tõn. Em rất yờu qỳy gia đỡnh của mỡnh. - Viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 cõu) kể về gia đỡnh em. - 3 đến 5 HS đọc. ễN TOÁN: LUYỆN TẬP: 15, 16, 17, 18 TRừ ĐI MộT Số. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 15; 16;17;18 trừ đi một số. - Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập ở VBT trang 67. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 2: Nối phép tính với kết quả đúng. Bài 3: Cho học sinh tự tô màu , làm vào vở. * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bảng trừ và làm bài tập 1, 2 SGK. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm bảng con. 15 16 17 18 18 - 9 - 7 - 8 - 8 - 9 - Nêu lại cách tính. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh tự làm vào vở. ễN TV: Luyện viết I. Mục tiêu : - HS viết đúng, đẹp chữ hoa L. - Viết đúng cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách. - GD tính cẩn thận, ý thức luyện viết đúng, đẹp II. Đồ dùng dạy hoc: - GV: chữ mẫu - HS: vở luyện viết III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Yêu cầu HS viết: K, Không - Nhận xét 2.Bài mới: * HĐ1: Quan sát ,nhận xét. - Gắn chữ mẫu: L - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét về độ cao, cấu tạo, cách viết của chữ L. - Viết mẫu chữ L nêu lại cách viết. - Yêu cầu HS viết chữ L. - Nhận xét, sửa sai =>Lưu ý HS nét cong, nét thắt ở thân chữ - Yêu cầu HS quan sát cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách. - Yêu cầu HS viết: Lá. - Nhận xét, chỉnh sửa * HĐ2: Luyện viết. - Theo dõi, hướng dẫn một số em viết chậm. - Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà luyện viết. -Viết bảng con. - Quan sát, nêu cấu tạo, cách viết chữ L. - Quan sát, ghi nhớ. - Viết bảng con chữ L. - Quan sát, nhận xét về độ cao của các chữ, khoảng cách giữa các tiếng. - Viết bảng - Viết bài vào vở - Lắng nghe, ghi nhớ sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được một số ưu, khuyết điểm trong tuần qua. - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới. - GD tính tập thể cho học sinh. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức: - Y/c sinh hoạt văn nghệ. 2. Đánh giá hoạt động tuần qua: * Ưu điểm: -Duy trỡ tốt số lượng ,đảm bảo tỉ lệ chuyờn cần 100%. - Phần lớn HS có ý thức học tập tốt. - Đã chú trọng đến việc học bài và làm bài ở nhà. - Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Bồn hoa của lớp được chăm súc chu đỏo. - Thi bỏo ảnh đạt giải cao( giải nhất) - Đội văn nghệ luyện tập và tham gia thi đạt kết quả tốt( giải nhỡ): * Tuyờn dương Đội văn nghệ. * Tồn tại: - Một số em ngồi học còn chưa chú ý: Q.Thắng, Thế... 3. Phương hướng hoạt động tuần tới: - Duy trỡ tốt số lượng - Tăng cường kiểm tra việc học ở nhà của học sinh. - Chú trọng công tác BD HSG, PĐ HSY( rốn chữ viết cho 2 em Thế, Quốc Thắng, Tuấn; rốn đọc cho 2 em: Thiện, Thế) 4. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Tham gia sinh hoạt văn nghệ. - Học sinh lắng nghe, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - Nghe để thực hiện. BD TV: tập làm văn I. Mục tiêu: - HS viết được một đoạn văn ngắn ( từ 3 -5 câu ) kể về người thân trong gia đình. - Rèn kỹ năng viết văn cho học sinh. - GD học sinh tình yêu thương những người trong gia đình. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài viết: Gọi điện. - Nhận xét , sửa sai. 2. Bài mới: 1. GV nêu yêu cầu: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 -5 câu) kể về người thân của em ( ông, bà, bố, mẹ ...) ( có sử dụng mẫu câu: Ai, làm gì?) - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Người thân của em năm nay bao nhiêu tuổi? + Hiện nay đang làm gì? + Người thân em chăm sóc em như thế nào? 2. HS làm bài - Đọc bài làm. - GV chữa bài cho học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh bài. - 2 em đọc. - Lắng nghe. - Hs làm miệng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm vở bài tập. - 2 - 3 em đọc đoạn vừa viết. - Lớp nhận xét. - Nghe để thực hiện. BDNK Toỏn: LUYỆN tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về phép trừ dạng 14 trừ đi một số. - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho HS. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: HD làm bài tập: Bài 1:( HS tự làm) Ê + 15 = 36 Ê - 12 = 25 32 + Ê = 61 Ê - 29 = 32 Lưu ý học sinh áp dụng quy tắc tìm số chưa biết để làm. Bài 2: Tìm x :(GVHD qua cho HS tự làm) x + 8 = 20 + 42 x + 43 = 62 – 8 Bài 3: An cho Bỡnh 3 hũn bi. Lỳc này mỗi bạn đều cú 5 hũn bi.Hỏi trước khi An cho Bỡnh: a.Mỗi bạn cú mấy hũn bi? b.An hơn Bỡnh mấy hũn bi? Trong hỡnh bờn cú: a.Mấy hỡnh tam giỏc? b.Mấy đoạn thẳng? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ra bài tập về nhà. - HS lắng nghe. - HS làm miệng. Lưu ý cách nhẩm tính HS làm bảng con. - Nêu cách tính - HS làm vở bài tập 1HS lờn bảng làm - HS làm vào vở.
Tài liệu đính kèm: