Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2007-2008

Tập viết Tiết: 14

CHỮ HOA L

A- Mục đích yêu cầu:

- Biết viết chữ hoa L heo cỡ chữ vừa và nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ: "Lá lành đùm lá rách" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.

- Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, viết đẹp.

B- Đồ dùng dạy học:

Mẫu chữ viết hoa L, cụm từ ứng dụng và vở TV.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: K, Kề. Nhận xét - Ghi điểm. Bảng 3 HS (HS yếu). Nhận xét.

II- Hoạt động 2: Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa L - ghi bảng.

2- Hướng dẫn viết chữ hoa:

- GV gắn chữ hoa L. Quan sát.

- Chữ hoa M có mấy nét, viết mấy ô li? 3 nét, viết 5 ôli

- Hướng dẫn cách viết. Quan sát.

- GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Quan sát.

- Hướng dẫn HS viết bảng con. Quan sát.

Theo dõi, uốn nắn.

3- Hướng dẫn HS viết chữ Lá:

- Cho HS quan sát và nhận xét chữ Lá. Quan sát.

- Chữ Lá có bao nhiêu con chữ ghép lại?

- Độ cao các con chữ viết ntn?

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.

- Hướng dẫn HS viết. Chữ: L, a và dấu /

L: 5 ô li; a: 2 ô li.

Quan sát.

Bảng con.

4- Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- GV giải nghĩa cụm từ: Lá lành đùm lá rách.

- Chia nhóm thảo luận về nội dung cấu tạo và độ cao các con chữ.

- GV viết mẫu. HS đọc.

4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.

5- Hướng dẫn HS viết vào vở TV:

- 1dòng chữ L cỡ vừa.

- 1dòng chữ L cỡ nhỏ.

- 1dòng chữ Lá cỡ vừa.

- 1 dòng chữ Lá cỡ nhỏ.

- 1 dòng câu ứng dụng. HS viết vở.

6- Chấm bài: 5- 7 bài. Nhận xét.

III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò

- Gọi HS viết lại chữ L – Lá. Bảng (HS yếu)

- Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết: 13

GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở

A- Mục tiêu:

- Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Nêu ích lợi của việc giữ gìn VSMT xung quanh nhà ở.

- Thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh, Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ VSMT xung quanh nhà ở.

B- Đồ dùng dạy học:

 

docx 23 trang Người đăng haibinhnt91 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007.
TẬP ĐỌC. Tiết: 37 + 38.
BÔNG HOA NIỀM VUI
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: lộng lẫy, chần chử, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn,
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS.
- HS yếu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: “Mẹ”
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài:
Bài thơ “Mẹ” nói về tình thương yêu của mẹ đối với con. Vậy, con cái cần có tình cảm ntn với bố mẹ? Câu chuyện “Bông hoa niềm vui” sẽ nói với các em điều đó à Ghi.
2- Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn,
- Hướng dẫn cách đọc.
- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Từ mới, giải nghĩa: chia lẻ, đùm bọc, hợp lại, đoàn kết,
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài. 
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Trong nhóm (HS yếu đọc nhiều).
Cá nhân.
Đồng thanh.
Tiết 2:
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mới sớm tinh mơ Chi đã vào vườn hoa đề làm gì?
- Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui?
- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói ntn?
- Câu nói cho thấy thái độ cô giáo ntn?
- Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
4- Luyện đọc lại:
Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Qua câu chuyện em thấy bạn Chi là người ntn?
- Về nhà luyện đọc lại – Nhận xét.
Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào viện cho bố làm dịu cơn đau.
Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn.
Em hãy hái thêm 2 bông hoa nữa.
Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi.
Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
4 nhóm đọc. 
Hiếu thảo, tyôn trọng nội quy, thật thà.
TOÁN. Tiết: 61
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8
A- Mục tiêu: 
- Biết lập bảng trừ: 14 trừ đi một số.
- Vận dụng bảng trừ đa 4học để làm tính và giải toán.
- HS yếu: - Biết lập bảng trừ: 14 trừ đi một số.
B- Đồ dùng dạy học: 1 bó que tính và 4 que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Đặt tính, rồi tính: 53 – 16; 73 – 38.
53
16
37
73
38
35
BT 4/62
Bảng (3 HS).
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới
1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay sẽ hướng dẫn cho các em biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số 14 - 8 à Ghi.
2- GV tổ chức cho HS hoạt động với 1 bó que tính và 4 que tính rời để lập bảng trừ: 
- GV hướng dẫn HS lấy 14 que tính và yêu cầu bớt 8 que tính.
- Gọi HS nêu cách tính: 14 que tính – 8 que tính = ? que tính.
- Hướng dẫn lại: bớt đi 4 que, tháo 1 bó ra bớt 4 que tiếp (4 + 4 = 8) còn lại 65 que tính.
14 – 8 = ?
- Hướng dẫn HS đặt phép trừ theo cột:
Thao tác trên que tính.
Nêu nhiều cách.
6
Nếu cách đặt tính.
14
8
6
4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6.
- Hướng dẫn HS dựa trên que tính để tự lập ra bảng trừ:
Nhóm.
14 – 5 = 9 
14 – 6 = 8
14 – 7 = 7
14 – 8 = 6
14 – 9 = 5
ĐD trả lời.
- Gọi HS đọc toàn bộ bảng trừ.
3- Thực hành:
- BT 1/63: Hướng dẫn HS nhẩm:
Cá nhân, đồng thanh. Học thuộc lòng.
8 + 6 = 14
6 + 8 = 14
14 – 8 = 6
14 – 6 = 8
9 + 5 = 14
5 + 9 = 14
14 – 9 = 5
14 – 5 = 9
Làm miệng. HS yều làm bảng lớp. Nhận xét.
- BT 2/63: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con.
14
8
6
14
6
8
14
7
7
14
9
5
14
5
9
HS yếu làm bảng lớp. Nhận xét. 
- BT 3/68: Gọi HS đọc đề.
Cá nhân.
Tóm tắt:
Có: 14 xe đạp.
Bán: 8 xe đạp.
Còn: ? xe đạp.
Giải:
Số xe đạp còn là:
14 – 8 = 6 (xe đạp).
ĐS: 6 xe đạp.
Làm vở. 1 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi: BT 4/63. 
a- Tô màu đỏ HCN: ABCD, màu xanh phần còn lại của HV: MNPQ.
b- Hình ABCD đặt trên hình MNPQ.
Hình MNPQ đặt dưới hình ABCD.
- Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau – Nhận xét.
2 nhóm làm. ĐD gắn bài tập của nhóm mình. Nhận xét.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007.
TOÁN. Tiết: 62
34 - 8
A- Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8. Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ.
- HS yếu: biết thực hiện các phép tính trừ dạng 34 – 8.
B- Đồ dùng dạy học: 3 bó que tính và 4 que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm
14
8
6
14
5
9
Làm bảng (3 HS).
- BT 3/63.
- Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ học bài 34 – 8 à Ghi.
2- GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ 34 – 8:
- GV hướng dẫn HS lấy ra 34 que tính trừ 8 que tính.
- Hướng dẫn cách thông thường: Lấy 4 que rồi tháo 1 bó lấy 4 que nữa (4 + 4 = 8). Còn lại 2 bó 6 que.
34 que tính – 8 que tính = ? que tính.
34 – 8 = ?
- Gọi HS nêu cách đặt tính, tính:
Thao tác trên que tính theo nhóm đưa ra các cách khác nhau.
26 que tính.
26.
34
8
26
4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
Nêu.
3- Thực hành:
- BT 1/64: Hướng dẫn HS làm
54
9
45
74
6
68
44
7
37
64
5
59
84
8
76
Bảng con.
HS yếu làm bảng lớp.
Nhận xét.
- BT 3/64: Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS làm.
Cá nhân.
Tóm tắt: 
Hà: 24 con sâu.
Lan: ít hơn 8 con sâu.
Lan: ? con sâu.
Giải:
Số con sâu Lan bắt là:
24 – 8 = 16 (con)
ĐS: 16 con.
Làm vở. 1 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
- BT 5/64: Hướng dẫn HS làm:
a- Tô màu đỏ vào HV.
Tô màu xanh vào phần còn lại của HT.
b- Hình vuông đặt trên HT.
Hình tròn đặt dưới HV.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi: BT 4/64. Nhận xét.
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 nhóm. ĐD lên trình bày.
2 nhóm.
CHÍNH TẢ (TC). Tiết: 25
BÔNG HOA NIỀM VUI
A- Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm Vui”.
- Làm đúng các BT: iê/yê, r/d.
- HS yếu: Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm Vui”.
B- Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn đoạn chép, BT.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: lặng yên, đêm khuya, ngọn gió, lời ru,
- Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ chép lại chính xác một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm Vui” à Ghi.
2- Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép ở bảng.
+Cô giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông hoa nữa cho ai? Vì sao?
+Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Hướng dẫn viết từ khó: hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, hiếu thảo,
- Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
*Chấm bài: 5- 7 bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài:
Hướng dẫn HS viết: yếu, kiến, khuyên.
- BT 2a: Hướng dẫn HS làm.
Cuộn chỉ bị rối/Em không thích nói dối.
Mẹ lấy rạ đun bếp/Bé Lan dạ một tiếng rõ to.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS viết lại: nhân hậu, khuyên bảo.
- Về nhà luyện viết thêm – Nhận xét.
Bảng.
2 HS đọc lại.
Cho mẹ và cho Chi vì bố mẹ dạy dỗ Chi hiếu thảo. Vì trái tim nhân hậu của Chi.
Chữ đầu câu, tên riêng nhân vật.
Bảng con. Nhận xét.
Viết bài vào vở. 
Cá nhân.
Bảng con. Nhận xét.
4 nhóm. Đại diện nhóm làm.
Nhận xét, sửa bài vào vở.
Bảng.
KỂ CHUYỆN. Tiết: 13
BÔNG HOA NIỀM VUI
A- Mục tiêu:
- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện “Bông hoa Niềm Vui” theo 2 cách: theo trình tự câu chuyện và thay đổi 1 phần trình tự.
- Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ để kể lại nội dung chính đoạn 2, 3 của câu chuyện bằng lời của mình. Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối.
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn.
- HS yếu: kể lại được ít nhất một đoạn câu chuyện.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Sự tích cây vú sửa.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện này các em phải dựa vào nội dung bài tập đọc và tranh minh họa để kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui” à Ghi.
2- Hướng dẫn kể chuyện:
- Hướng dẫn HS tập kể theo cách 1: Kể đúng trình tự câu chuyện.
Nhận xét.
- Hướng dẫn HS dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Gọi HS kể.
- Hướng dẫn HS kể lại đoạn cuối, tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi.
- Gọi nhiều HS kể nối tiếp nhau.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Gọi 3 HS kể từng đoạn câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe – Nhận xét.
Nối tiếp kể.
Kể nhóm.
ĐD kể. Nhận xét.
Quan sát, nêu ý chính trong từng tranh.
Nối tiếp. Nhận xét.
Nhận xét.
Nối tiếp.
THỦ CÔNG. Tiết: 13
ÔNTẬP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GẤP HÌNH
A- Mục tiêu:
- HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui, có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, có mui.
- HS yêu thích gấp hình.
B- Đồ dùng dạy học:
Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, có mui.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài gấp trước.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽtiếp tục tập gấp các sản phẩm đã học ở chương I à Ghi.
2- Nội dung: Hướng dẫn HS gấp:
a) Thuyền phẳng đáy không mui:
- Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui + thực hành gấp.
+Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
+Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui và sử dụng.
b) Thuyền phẳng đáy có mui:
- Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui + thực hành gấp.
+Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền
+Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
+Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui và sử dụng.
c) Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm theo nhóm:
HS trình bày theo 4 nhóm.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- GV nhấn mạnh cách gấp hình sao cho đúng, đẹp. Nhận xét.
- Dặn HS giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút chi, thước, kéo, hồ để học bài “Gấp, cắt, dán hình tròn”.
- Về nhà tập gấp, cắt hình tròn – Nhận xét. 
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2007
TẬP ĐỌC. Tiết: 39
QUÀ CỦA BỐ
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng  ... ộng dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS viết: yếu ớt, khuyên bảo, kiến đen.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe, viết chính xác một đoạn trong bài “Quà của bố” à Ghi.
2- Hướng dẫn nghe, viết:
- GV đọc đoạn chính tả cần chép.
+Quà của bố đi câu về có những gì?
+Bài chính tả có mấy câu?
+Những chữ đầu câu viết ntn?
- Hướng dẫn viết từ khó: lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, quẫy, tóe nước
- GV đọc từng câu đến hết.
- GV đọc lại.
Chấm bài: 5- 7 bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/57: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Hướng dẫn HS làm.
Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
- BT 2b/57: Gọi HS đọc yêu cầu. 
Hướng dẫn HS làm: ? hay ~.
lũy, chảy, vải, nhãn.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS viết lại: hoa sen, nhị sen.
- Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét.
Bảng.
2 HS đọc.
Cà cuống, niềng niễng, cá sộp, cá chuối,
4 câu.
Hoa.
Bảng con. Nhận xét.
Chép vào vở.
HS dò. Đổi vở chấm.
Cá nhân.
Bảng con.
Cá nhân. 
2 nhóm. ĐD trình bày. Sửa bài vào vở.
Bảng. Nhận xét.
ĐẠO ĐỨC. Tiết: 13
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (T 2)
A- Mục tiêu:
- HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Đồng tình với những biểu hện quan tâm giúp đỡ bạn bè.
B- Tài liệu và phương tiện: Tranh cho hoạt động 1.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: 
- Khi bạn ngã em cần phải làm gì?
- Chúng ta có nên giúp đỡ bạn bằng cách cho bạn chéo bài kiểm tra không? Vì sao?
- Nhận xét.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Thế nào là quan tâm, giúp đỡ bạn? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó à Ghi.
2- Hoạt động 1: Đoán xem điều gì xảy ra?
Cho HS quan sát tranh, nội dung: Cảnh trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị bạn Nam ngồi bên cạnh “Nam ơi cho tớ chép bài với”.
GV chốt lại 3 cách ứng xử chính:
- Nam không cho Hà xem bài.
- Nam khuyên Hà tự làm bài.
- Nam cho Hà xem bài.
- Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam? Nếu em là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn.
- Hướng dẫn các nhóm đóng vai theo nội dung trên.
- Nhận xét.
- Cách ứng xử nào không phù hợp? Vì sao?
*Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường.
3- Hoạt động 2: Tự liên hệ.
- Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Hướng dẫn các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các gặp khó khăn trong lớp.
*Kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn:
Bạn bè như thể anh em
Quan tâm, giúp đỡ càng thêm thân tình.
4- Hoạt động 3: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- Gọi HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
+Em sẽ làm gì khi em có một quyển truyện hay mà bạn hỏi mượn?
+Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng?
+Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ bạn ngồi bên cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có?
+Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt với 1 bạn là con nhà nghèo?
+Em sẽ làm gì khi trong tổ em có bạn bị ốm?
*Kết luận chung: SGV/48.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Khi bạn không hiểu bài thơ nhờ em giúp thì em phải làm gì?
- Khi nào thì em mới quan tâm, giúp đỡ bạn?
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
HS trả lời (2 HS).
Nhận xét.
Quan sát.
Đoán cách ứng xử của bạn Nam.
Nhiều HS trả lời.
Thảo luận về 3 cách ứng xử trên theo câu hỏi.
ĐD trả lời.
4 nhóm.
ĐD trình bày.
Cách 3.
Nêu. Nhận xét.
ĐD trình bày.
Cho bạn mượn.
Xách giúp bạn.
Cho bạn mượn.
Giải thích cho các bạn hiểu
Rủ các bạn đi thăm.
Giàng bài cho bạn.
Bạn gặp khó khăn.
THỂ DỤC. Tiết: 25
TRÒ CHƠI: NHÓM BA NHÓM BẢY.
A- Mục tiêu: 
- Ôn trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc rồi chuyển thành đội hình vòng tròn.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài TD phát triển chung đã học: 1 lần, 2 x 8 nhịp.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Học trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”.
- Hướng dẫn HS chơi.
- Ôn bài thể dục phát triển chung: 3x8 nhịp.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Cuối người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bàii.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2007.
TOÁN. Tiết: 65
15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
A- Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Biết thực hiện phép tính đặt theo cột dọc.
- HS yếu: Biết thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
B- Đồ dùng dạy học: Que tính.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS tính:
x + 26 = 54
 x = 54 – 26 
 x = 28
x – 34 = 12
 x = 12 + 34 
 x = 46
Bảng (3 HS).
- BT 4/66.
- Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy các em bài 15, 16, 17, 18 trừ đi một số à Ghi.
2- Hướng dẫn HS lập bảng trừ:
a) 15 trừ đi một số:
- Bước 1: 15 – 6
Có 15 que tính – 6 que tính = ? que tính
Làm thế nào để tìm ra được số que tính?
Yêu cầu HS sử dụng que tính đề tìm ta kết quả?
15 que tính – 6 que tính = ? que tính.
Vậy 15 – 6 = ?
- Bước 2: Tương tự 15 que tính bớt 7 que tính = ? que tính.
Vậy 15 – 7 = ?
Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm ra kết quả:
15 – 8 = ? ; 15 – 9 = ?
Yêu cầu HS đọc toàn bộ bảng trừ.
b) 16, 17, 18 trừ đi một số (tương tự)
16 trừ đi một số.
Có 16 que tính bớt 9 que tính. Còn bao nhiêu que tính?
Vậy 16 – 9 = ?
Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm ra kết quả:
16 – 8; 16 – 7.
- Gọi HS đọc toàn bộ các công thức.
3- Thực hành:
BT 1/67: Bài yêu cầu gì?
a) Hướng dẫn HS làm.
15 – 6.
Thao tác trên que tính.
9 que tính.
9.
8 que tính.
8.
Cá nhân, đồng thanh.
Thao táctrên que tính.
7 que tính.
7.
8 ; 9
Đồng thanh.
Đặt tính rồi tính.
Bảng con.
15
9
6
15
7
8
15
8
7
15
6
9
HS yếu làm bảng lớp. Nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm:
16
7
9
16
9
7
16
8
8
17
8
9
Làm vở. 4 HS làm bảng. Nhận xét. Tự chấm
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi: “Nhanh mắt khéo tay” BT 2/67.
17 – 8 16 – 9 18 – 9 
15 – 6 8 7 9 15 – 7 
15 – 8 16 – 8 17 – 9 
Yêu cầu HS nối phép tính đúng với kết quả. Nhận xét- Ghi điểm.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 nhóm.
Tiếp sức nối.
Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 13
KỂ VỀ GIA ĐÌNH
A- Mục đích yêu cầu:
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.
- Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn (3- 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- HS yếu: Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.
B- Đồ dùng dạy học: Viết sẵn gợi ý vào bảng.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại BT 1/54.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Gia đình em gồm mấy người? Mỗi người trong nhà làm việc gì? Bài TLV hôm nay yêu cầu các em kể về gia đình mình à Ghi.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi để viết thành một đoạn văn từ 3- 5 câu.
Hướng dẫn HS làm:
VD: Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Nguyễn Thái Bình. Còn em đang học lớp 25 trường TH Lương Cách. Mọi người trong gia đình em rất thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
Gọi HS đọc bài của mình.
Nhận xét- Ghi điểm.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Nhắc nhở HS nắm chắc cách dùng từ để viết câu cho đúng.
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 HS. Nhận xét.
Cá nhân. 
Làm vở.
Nhiều HS đọc.
Nhận xét.
THỂ DỤC. Tiết: 26
ĐIỂM SỐ 1- 2; 1- 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN.
TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ.
A- Mục tiêu: 
- Ôn điểm số 1- 2; 1- 2 theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng, không mất trật tự.
- Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu biết cách chơi.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, khăn, còi.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc sau đó đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung đã học: 1 lần.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Hàng dọc
II- Phần cơ bản:
- Điểm số 1- 2; 1- 2 theo vòng tròn: 2 lần. Chọn 1 HS làm chuẩn để điểm số.
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
- Hướng dẫn HS chơi.
20 phút
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Đi theo vòng tròn và hát.
- Cuối người thả lỏng và hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I- Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 13.
- Giúp HS thuộc bài hát “Nhanh bước nhanh nhi đồng”, lời hứa sao, 5 điều Bác Hồ dạy.
II- Nội dung:
1- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 13:
*Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ.Chữ viết có tiến bộ.
- Một vài HS học tập có tiến bộ.
- Ăn mặc đồng phục, TDGG có khẩn trương.
*Khuyết điểm:
- Học còn yếu, gia đình không quan tâm (Tuấn).
- Chưa chú ý trong giờ học (Khôi, Viên, Luân, Hằng).
- Nộp các khoản tiền còn chậm.
2- Sinh hoạt:
a- Hoạt động trong lớp:
- Kiểm tra bài hát: “Nhanh bước nhanh nhi đồng”.
- Kiểm tra: lời húa sao.
- Kiểm tra: chủ đề năm học.
- Kiểm tra: 5 điều Bác Hồ dạy.
à Nhận xét, tuyên dương.
b- Hoạt động ngoài trời:
- Đi vòng tròn hát tập thể.
- Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê, Bỏ khăn.
4 HS.
4 HS.
4 HS.
4 HS.
HS hát.
HS chơi.
3- Phương hướng tuần 14:
- Tiếp tục rèn chữ viết.
- Động viên, nhắc nhở để khắc phục những khuyết điểm trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2007_2008.docx