Tập đọc:
BÔNG HOA NIỀM VUI
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; Đọc rõ lời nhân vậy trong bài.
- Hiểu nội dung :Cảm nhận được tấm long hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GDBVMT:GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình(Khai tháctrực tiếp nội dung bài).
-Kĩ năng sống:Thể hiện sự cảm thơng
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
Tuần 13: Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: BÔNG HOA NIỀM VUI A. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; Đọc rõ lời nhân vậy trong bài. - Hiểu nội dung :Cảm nhận được tấm long hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) *GDBVMT:GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình(Khai tháctrực tiếp nội dung bài). -Kĩ năng sống:Thể hiện sự cảm thơng B. Đồ dùng dạy học: SGK Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc: “ Mẹ“ 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu : -Con cái cần có tình cảm như thế nào đối với bố mẹ. Câu chuyện Bông hoa niềm vui sẽ nói với em điều đó” b) Híng dÉn luyƯn ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp +giải nghĩa từ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 H§4/Tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH: Câu 1: Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài. Câu 2: V× sao Chi kh«ng dám tù ý h¸i b«ng hoa niỊm vui. Câu 3: Khi biÕt vì sao Chi cÇn b«ng hoa Niềm vui c« gi¸o nãi nh thÕ nµo? - Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào? Câu 4: Theo em, b¹n Chi cã nh÷ng ®øc tÝnh g× ®¸ng quý? - Em có nhận xét gì về các nhân vật: Chi, cô giáo, bố của Chi? GV chốt lại :Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà. Cô giáo thông cảm với HS, biết khuyến khích HS làm việc tốt. Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường *GV rút nội dung bài. H§5/ Luyện đọc lại truyện : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 4. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như : hãy hái, khỏi bệnh, ốm nặng, hiếu thảo -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Bốn em đọc từng đoạn trong bài . - Em muốn đem tặng bố/ 1 bơng hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.// Những bơng hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// Lộng lẫy,chần trừ, nhân hậu, hiếu thảo,đẹp mê hồn(SGK) +Trái tim nhân hậu:tốt bụng biết yêu thương con người. -Đọc từng đoạn trong nhóm ( 4 em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài - Lớp đọc thầm đoạn 1 - Tìm bơng hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bơng hoa Niềm Vui. -Đọc đoạn 2. -Theo nội qui của trường không ai được ngắt hoa trong vườn -Đọc đoạn 3. -Em hãy hái thêm 2 bông nữa Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành moat cô bé hiếu thảo. - Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em. - Đọc đoạn 4. - Th¬ng bè, t«n träng néi quy, thËt thµ. - HS nêu - Hai em nhắc lại nội dung bài . -HS Luyện đọc - Các nhóm thi đọc Âm nhạc – Tiết 13 : HỌC HÁT BÀI : CHIẾN SĨ TÍ HON GV bộ môn soạn giảng Toán – Tiết 61 : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8 A. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8. *HS khá giỏi:Bài 1(cột 3 ), bài 2(2 phép tính cuối) bài 3(c). B. Đồ dùng dạy học: Que tính . Bảng gài . C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: 63 – 35 73 – 29 33 – 8 43 – 14 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta học bài: 14 trừ đi một số: 14 – 8 b) Khai thác bài: *H§1 :Phép trừ 14 – 8 Bước 1: Nêu vấn đề: Đưa ra bài tốn: Cĩ 14 que tính (cầm que tính), bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính? Yêu cầu HS nhắc lại bài. -Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? Viết lên bảng: 14 – 8. Bước 2: Tìm kết quả Yêu cầu HS lấy 14 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính, sau đĩ yêu cầu trả lời xem cịn lại bao nhiêu que? Cĩ bao nhiêu que tính tất cả? Đầu tiên bớt 4 que tính rời trước. Vì sao? Vậy 14 que tính bớt 8 que tính cịn mấy que tính? Vậy 14 - 8 bằng mấy? Viết lên bảng: 14 – 8 = 6 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đĩ nêu lại cách làm của mình. Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ. v v Hoạt động 2: Bảng cơng thức 14 trừ đi một số - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các cơng thức 14 trừ đi một số như phần bài học. - Yêu cầu HS thơng báo kết quả. Khi HS thơng báo thì ghi lại lên bảng. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các cơng thức sau đĩ xố dần các phép tính cho HS học thuộc. c) Luyện tập : Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính lên bảng -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đĩ nêu lại cách thực hiện tính 14 – 9; 14 – 8. - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tĩm tắt Yêu cầu HS tự giải bài tập. - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học -Bốn em lên bảng mỗi em thực hiện một phép tính - Nhận xét bài bạn . -Vài em nhắc lại tên bài. -Nghe và phân tích đề. - Cĩ 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính? - Thực hiện phép trừ 14 – 8. - Thao tác trên que tính. Trả lời: Cịn 6 que tính. - Cĩ 14 que tính (cĩ 1 bĩ que tính và 4 que tính rời) - Bớt 4 que nữa - Vì 4 + 4 = 8. - Cịn 6 que tính. - 14 trừ 8 bằng 6. - 1 14 8 8 6 - Trừ từ phải sang trái. 4 khơng trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học. - Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thơng báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính. - HS học thuộc bảng cơng thức - Một em đọc đề bài . - Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công thức 9+5=14 8+6=14 5+9=14 6+8=14 14-5=9 14-8=6 14-9=5 14-6=8 14-4-2=8 14-4-5=5 14-6 =8 14-9 =5 - HS làm bài 14 14 14 - 6 - 9 - 7 8 5 7 -Đọc đề bài. - Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ. 14 14 - 5 - 7 9 7 -Giải bài tập và trình bày lời giải. Bài giải: Số quạt điện cửa hàng còn: 14 – 6 = 8 (quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Kể chuyện: BÔNG HOA NIỀM VUI A. Mục đích yêu cầu: -Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo hai cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện. -Dựa theo tranh kể lại nội dung đoạn 2,3(BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện(BT3). B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa. - Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt đoạn 2 . C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa. HS kể sau đĩ GV gọi HS kể tiếp. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới: a) Phần giới thiệu : - Trong 2 tiết tập đọc trước, chúng ta học bài gì? - Câu chuyện kể về ai? - Câu chuyện nĩi lên những đức tính gì của bạn Chi? - Hơm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện Bơng hoa Niềm Vui. b)Híng dÉn kĨ chuyƯn v Hoạt động 1: Kể đoạn mở đầu theo 2 cách. a/ Kể đoạn mở đầu. - Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự. - Gọi HS nhận xét bạn. - Bạn nào cịn cách kể khác khơng? - Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa? - Đĩ là lí do Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hồn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn. - Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS. v Hoạt động 2: Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. b / Kể lại nội dung chính (đoạn 2, 3) Treo bức tranh 1 và hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Thái độ của Chi ra sao? - Chi khơng dám hái vì điều gì? Treo bức tranh 2 và hỏi: - Bức tranh cĩ những ai? - Cơ giáo trao cho Chi cái gì? - Chi nĩi gì với cơ giáo mà cơ lại cho Chi ngắt hoa? - Cơ giáo nĩi gì với Chi? - Gọi HS kể lại nội dung chính. - Gọi HS nhận xét bạn. - Nhận xét từng HS. v Hoạt động 3: Kể đoạn cuối, tưởng tượng lời cảm ơn của bố Chi. c/ Kể đoạn cuối truyện. - Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nĩi ntn để cảm ơn cơ giáo? - Gọi HS kể lại đoạn cuối và nĩi lời cám ơn của mình. 4. Củng cố dặn dò : - Em nào cĩ thể đặt tên khác cho truyện? - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe và tập đĩng vai bố của Chi. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau - HS kể. Bạn nhận xét. - Bơng hoa Niềm Vui. - Bạn Chi. - Hiếu thảo, trung thực và tơn trọng nội qui. - HS kể từ: Mới sớm tinh mơ dịu cơn đau. - Nhận xét về nội dung, cách kể. - HS kể theo cách của mình. - Vì bố của Chi đang ốm nặng. - 2 đến 3 HS kể (khơn ... lại niềm vui cho bạn và mình và tình bạn càng thêm thân thiết gắn bó. 4. Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực hiện theo bài học - HS hát. - Lµ viƯc lµm cÇn thiÕt cđa mçi HS. -HS đọc - ChÐp bµi giĩp b¹n khi b¹n bÞ èm. - C¸c tỉ thùc hiƯn - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy. *HS trao đổi trả lời - HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung, tìm hiểu câu chuyện của các bạn. - Theo dõi và đưa ra nhận xét về câu trả lời của bạn Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn: KỂ VỀ GIA ĐÌNH A. Mục đích yêu cầu : Biết kể vể gia đình của mình theo gợi ý cho trước(BT1) Viết được moat đoạn văn ngắn(từ 3 đến 5 câu)theo nội dung BT1. -Kĩ năng sống: Tự nhận thức bản thân. B. Đồ dùng dạy học: VBT C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Nh¾c l¹i c¸c viƯc cÇn lµm khi gäi ®iƯn. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học bài:Kể về gia đình. b) Hướng dẫn làm bài tập : v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Treo bảng phụ. - Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý chứ khơng phải trả lời từng câu hỏi. Như nĩi rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh (chị) học lớp mấy, trường nào. Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người thân trong gia đình. - Chia lớp thành nhĩm nhỏ. * Gọi HS nĩi về gia đình mình trước lớp. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bai2 - Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. - Thu phiếu và chấm. 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 vào vở. - Chuẩn bị tiết sau. -2 HS nªu. - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Một em nhắc lại tên bài - 3 HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS tập nĩi trong nhĩm trong 5 phút. - HS chỉnh sửa cho nhau. - VD về lời giải. - Gia đình em cĩ 4 người. Bố em là bộ đội, dạy tại trường trong quân đội, mẹ em là giáo viên. Anh trai em học lớp 3 Trường Tiểu học Nghĩa Tân. Em rất yêu qúy gia đình của mình. - Gia đình em cĩ 5 người. Bà em đã già ở nhà làm việc vặt. Bố mẹ em là cơng nhân đi làm cả ngày tới tối mới về. Em rất yêu qúy và kính trọng bà, bố mẹ vì đĩ là những người đã chăm sĩc và nuơi dưỡng em khơn lớn(kĩ năng sống) - Dựa vào những điều đã nĩi ở bài tập 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể về gia đình em. - Nhận phiếu và làm bài. - 3 đến 5 HS đọc. -Hai em nhắc lại nội dung bài học . Toán – Tiết: 15,16,17,18 TRỪ ĐI MỘT SỐ A. Mục tiêu: Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15,16,17,18 trừ đi một số. *HS khá giỏi: Bài 2 B. Đồ dùng dạy học: - Que tính . -bảng gài C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính 84 – 47 30 – 6 74 – 49 62 – 28 - GV nhận xét. 3. Bài mới: v a)Hoạt động: Giới thiệu bài: -GV ghi tựa v b)Hoạt động 2: 15 trừ đi một số Bước 1: 15 – 6 - Nêu bài tốn: Cĩ 15 que tính, bớt đi 6 que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính? - Làm thế nào để tìm được số que tính cịn lại? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Hỏi: 15 que tính, bớt 6 que tính cịn bao nhiêu que tính? - Vậy 15 trừ 6 bằng mấy? - Viết lên bảng: 15 – 6 = 9 Bước 2: - Nêu: tương tự như trên, hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính? - Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng. - Viết lên bảng: 15 – 7 = 8 - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8; 15 – 9. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng cơng thức 15 trừ đi một số. v c)Hoạt động 3 : 16 trừ đi một số - Nêu: Cĩ 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính? - Hỏi: 16 bớt 9 cịn mấy? - Vậy 16 trừ 9 bằng mấy? - Viết lên bảng: 16 – 9 = 7. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của 16 – 8; 16 – 7. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh các cơng thức 16 trừ đi một số. vd) Hoạt động 4: 17, 18 trừ đi một số - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để tìm kết quả của các phép tính: 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 - Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các cơng thức. - Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đĩ đọc lại bảng các cơng thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. v e)Hoạt động 5: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả vào Vở bài tập. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả. - Hỏi thêm: Cĩ bạn HS nĩi khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 –1 và ghi kết quả là 6. Theo em, bạn đĩ nĩi đúng hay sai? Vì sao? - Yêu cầu HS tập giải thích với các trường hợp khác. 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học - HS thực hiện. -Học sinh khác nhận xét . -Vài em nhắc lại tên bài. - Nghe và phân tích bài tốn. - Thực hiện phép trừ 15 – 6 - Thao tác trên que tính. - Cịn 9 que tính. - 15 – 6 bằng 9. - Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que tính, bớt 7 que tính cịn 8 que tính. - 15 trừ 7 bằng 8. - 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 - HS đọc bài - Thao tác trên que tính và trả lời: cịn lại 7 que tính. - 16 bớt 9 cịn 7 - 16 trừ 9 bằng 7 - Trả lời: 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 - HS đọc bài - Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả. - Điền số để cĩ: 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 - Đọc bài và ghi nhớ. - Ghi kết quả các phép tính. - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính. - Cho nhiều HS trả lời. Bạn đĩ nĩi đúng vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 –8 –1 hay 7 – 1 (7 là kết quả bước tính 15 – 8) 15 15 15 15 15 - 8 - 9 - 7 - 6 - 5 7 6 8 9 10 16 16 16 17 17 - 9 - 7 - 8 - 8 - 9 7 9 8 9 8 18 13 12 14 20 - 9 - 7 - 8 - 6 - 8 7 6 4 8 12 Chính tả(Nge viết) : QUÀ CỦA BỐ A. Mục đích yêu cầu : Nghe-viết chính xác bài CT, trình bài đúng đoạn văn xuôi có nhiuề dấu câu. Làm được bài tập 2, BT3a/b;hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết các từ do GV đọc. Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Bài mới: v Hoạt động 1:Giới thiệu bài - Giờ chính tả hơm nay lớp mình sẽ nghe đọc và viết đoạn đầu bài tập đọc Quà của bố và làm bài tập chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả a/ Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết. GV đọc đoạn đầu bài Quà của bố. Đoạn trích nĩi về những gì? Quà của bố khi đi câu về cĩ những gì? b/ Hướng dẫn cách trình bày. Đoạn trích cĩ mấy câu? Chữ đầu câu viết thế nào? Trong đoạn trích cĩ những loại dấu nào? Đọc câu văn thứ 2. c/ Hướng dẫn viết từ khĩ. Yêu cầu HS đọc các từ khĩ. Yêu cầu HS viết các từ khĩ. d/ Viết chính tả. e/ Sốt lỗi. g/ Chấm bài. v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Treo bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng làm. Nhận xét. Cả lớp đọc lại. Bài tập 3: - Tiến hành tương tự bài tập 2. 4. Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. - 3 HS lên bảng viết các từ ngữ: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nĩi dối, mở cửa. - HS dưới lớp viết vào bảng con. - Nhắc lại tên bài . - Theo dõi bài. - Những mĩn quà của bố khi đi câu về. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối. - 4 câu - Viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu 3 chấm. - Mở sách đọc câu văn thứ 2. - Thế giới, cà cuống, niềng niểng, nhị sen, tỏa, toé, quẩy, thao láo - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài. - Điền vào chỗ trống iê hay yê. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. - Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. HS thực hiện a) Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà giời Lạy cậu, lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học b) Làng tơi cĩ lũy tre xanh, Cĩ sơng Tơ Lịch chảy quanh xĩm làng. Trên bờ, vải, nhãn hai hàng Dưới sơng cá lội từng đàn tung tăng. - Nhắc lại nội dung bài học . Thủ công – Tiết 13: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN A. Mục tiêu: -Biết cách gấp,cắt,dán hình tròn. -Gấp,cắt,dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to,nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. *HS khá giỏi: Với HS khéo tay: -Gấp,cắt ,dán được hình tròn.Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán tương đối phẳng. -Có thể gấp,cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Mẫu hình trịn được dán trên nền hình vuơng. - Học sinh : Giấy thủ cơng, vở. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 3. Bài mới: v Hoạt động 1/ Giới thiệu bài: Trực quan : Mẫu hình trịn được dán trên nền hình vuơng. v Hoạt động 2:Quan sát nhận xét. - Giíi thiƯu mÉu h×nh trßn d¸n trªn nỊn h×nh vu«ng - H×nh trßn ®ỵc c¾t b»ng g× ? -Mµu s¾c kÝch thíc nh thÕ nµo ? v Hoạt động 3: GV hướng dẫn mẫu Bước 1 :Gấp hình. GV đưa bộ quy trình gấp,cắt dán hình tròn choHS quan sát bước gấp. Bước 2 : - C¾t h×nh vu«ng cã c¹nh lµ 6 «, gÊp h×nh vu«ng theo ®êng chÐo, ®iĨm O lµ ®iĨm gi÷a cđa ®êng chÐo, gÊp ®«i ®Ĩ lÊy ®êng dÊu gi÷a më ra ®ỵc H2b. Bước 3 : Cắt hình trịn. Từ hình 5 cắt sửa đường cong được hình 6. Bước 4:Dán hình tròn Dán hình tròn vào vở. v Hoạt động 4:Thực hành 4. Củng cố - Dặn dò Dặn dị – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Hai em nhắc lại tên bài học -Quan sát. -Hình tròn được cắt bằng giấy -Có nhiều màu đa dạng HS quan sát HS quan sát bước gấp -HS lên thao tác các bước gấp HS thực hành. -Đem đủ đồ dùng.
Tài liệu đính kèm: