Giáo án Lớp 2 tuần 11 đến 20- Trường Tiểu học Hàm Nghi

Giáo án Lớp 2 tuần 11 đến 20- Trường Tiểu học Hàm Nghi

TUẦN 11

Toán :LUYỆN TẬP

A/ MỤC TIÊU :

- Thuộc bảng 11 trừ đi một số. Thực hiện phép trừ dạng 51 – 15

- Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có 1 phép tính trừ dạng 31 - 5

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đồ dùng phục vụ trò chơi.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 279 trang Người đăng duongtran Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 11 đến 20- Trường Tiểu học Hàm Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Ngày soạn: 6/11/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Toán :LUYệN TậP
A/ MụC TIÊU :
Thuộc bảng 11 trừ đi một số. Thực hiện phép trừ dạng 51 – 15
Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có 1 phép tính trừ dạng 31 - 5
B/ Đồ DùNG DạY – HọC : Đồ dùng phục vụ trò chơi.
C/ CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC :
+ 2 HS thực hiện các phép trừ có đặt tính.
II. DạY – HọC BàI MớI :
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. GV tổ chức cho HS học thuộc bảng 11 trừ đi một số
- GV cho HS lần lượt lập lại bảng trừ
- GV tổ chức cho HS học thuộc theo hình thức xóa dần
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
+ Yêu cầu nêu cách tính của 81 – 46 ; 
51 – 19 ; 61 – 25.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
+ Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm NTN ? Yêu cầu HS tự làm bài. 
+ Gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện từng phép tính.
Bài 3 : Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về tìm số hạng trong một tổng rồi cho HS làm bài.
Bài 4 :Yêu cầu 1 HS đọc đề.
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu ta làm NTN ?
+ Yêu cầu HS trình bày bài giải theo tóm tắt rồi chữa bài. Thu vở chấm điểm
Bài 5 : (HS khá giỏi)
+ Viết lên bảng : 9 . . . 6 = 15 và hỏi: Cần điền dấu gì , + hay - ? Vì sao ?
+ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 3 HS đọc chữa bài 1 cột tính
+ 81 – 46 ; 61 – 25; 81 – 44 ; 51 – 25.
Nhắc lại tựa bài.
- HS đọc thuộc bảng trừ (cá nhân, cả lớp)
+ HS làm bài
+ HS nhận xét bài của bạn. Hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.
+ 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.
+ Đọc yêu cầu.
+ Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
+ HS làm bài. Nhận xét bài trên bảng.
+ Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
+ Làm vào vở rồi chữa bài.
+ Đọc đề bài.
+ Thực hiện phép trừ: 51 – 26
+ Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải rồi chữa bài.
+ Điền dấu + hoặc dấu trừ vào chỗ trống.
+ Điền dấu + vì 9 + 6 = 15.
+ Làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra lại bài mình.
III. CủNG Cố – DặN Dò :	
Củng cố những nội dung gì ? Dặn HS về làm bài và chuẩn bị tiết sau.
Tập đọc: Bà CHáU
A/ MụC TIÊU :
- Đọc đỳng, rừ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng .
- Hiểu ND: Ca ngợi tỡnh cảm bà chỏu quý hơn vàng bạc, chõu bỏu (trả lời được cỏc CH 1,2,3,5,)
HS khỏ, giỏi trả lời được CH 4
B/ Đồ DùNG DạY – HọC :
Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
TIếT 1 :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC :
+ Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài: Thương ông và trả lời lần lượt từng câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm từng HS 
II. DạY – HọC BàI MớI :
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Luyện đọc đoạn 1 ; 2.
a) Đọc mẫu:
+ GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng to, rõ ràng, thong thả và phân biệt giọng các nhân vật.
+ Yêu cầu HS khá đọc đoạn 1;2.
b) Hướng dẫn phát âm từ khó.
+ Ghi các từ ngữ cần luyện đọc lên bảng.
c) Luyện đọc câu khó.
+ Dùng bảng phụ để giới thiệu câu cần luyện ngắt giọng và nhấn giọng.
+ Yêu cầu đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Yêu cầu đọc từng câu.
+ Chia nhóm và yêu cầu đọc trong nhóm.
d) Thi đọc
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Nhận xét ghi điểm.
e) Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu đoạn 1; 2:
+ Hỏi: Gia đình em bé gồm có những ai ?
+ Trước khi gặp cô tiên, cuộc sống của ba bà cháu ra sao?
+ Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình thế nào ?
+ Cô tiên cho hai anh em vật gì ?
+ Cô tiên dặn hai anh em điều gì ?
+ Những chi tiết cho biết cây đào phát triển rất nhanh ?
+ Cây đào này có gì đặc biệt ?
Từng HS lần lượt đọc và trả lời:
+ Bé Việt đã làm gì để giúp và an ủi ông ?
+ Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé Việt mà ông hết đau chân ?
+ Qua bài, em học được đức tính gì ở Việt ?
Nhắc lại tựa bài.
+ Theo dõi ở SGK và đọc thầm theo. Sau đó HS đọc phần chú giải.
+ Đọc, HS theo dõi.
+ 3 đến 5 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh các từ: làng, nuôi nhau, lúc nào, sung sướng.
+ Luyện đọc các câu.
Ba bà cháu/ rau . . nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc . . đầm ấm.//
Hạt đào. . mầm,/ra lá,/đơm hoa,/ kết. . bạc.//
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài
+ Đọc theo nhóm.
+ Các nhóm thi đọc với nhau.
Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Bà và hai anh em.
+ Sống nghèo khổ/ sống khổ cực, rau cháo nuôi nhau.
+ Rất đầm ấm và hạnh phúc.
+ Một hạt đào.
+ Khi bà mất, gieo hạt . . . sung sướng.
+ Vừa gieo xuống, hạt đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái.
+ Kết thành toàn trái vàng, trái bạc.
TIếT 2
GV chuyển ý : Cây đào lạ ấy sẽ mang đến điều gì ? Cuộc sống của hai anh em ra sao ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4. Luyện đọc đoạn 3; 4:
a) Đọc mẫu.
b) Đọc từng câu
c) Đọc cả đoạn trước lớp
+ Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó.
+ Yêu cầu đọc cả đoạn trước lớp.
d) Đọc cả đoạn trong nhóm
e) Thi đọc giữa các nhóm
g) Đọc đồng thanh cả lớp
5. Tìm hiểu đoạn 3; 4 :
+ Sau khi bà mất, cuộc sống 2 anh em NTN ?
+ Khi trở nên giàu có, thái độ của hai anh em ra sao ?
+ Vì sao sống trong giàu sang sung sướng nhưng hai anh em lại không vui ?
+ Hai anh em xin cô tiên điều gì ?
+ Hai anh em cần gì và không cần gì ?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao ?
+ Theo dõi, đọc thầm theo.
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý luyện đọc các từ : màu nhiệm, ruộng vườn.
+ Luyện đọc câu: Bà hiện ra,/móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.//
+ 3 đến 5 HS đọc.
Đọc đoạn trong nhóm để giúp đỡ nhau.
Lần lượt từng nhóm thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Trở nên giàu có và nhiều vàng bạc.
+ Cảm thấy ngày càng buồn bã.
+ Vì nhớ bà./ Vì vàng bạc không thay được tình cảm ấm áp của bà.
+ Xin cho bà sống lại.
+ Cần bà sống lại, không cần vàng bạc, giàu
+ Bà sống lại, hiền từ . . .nhà cửa biến mất.
III. CủNG Cố – DặN Dò:
Yêu cầu luyện đọc theo vai ( 3 HS tham gia đọc theo vai) . Nhận xét ghi điểm.
Câu chuyện này giáo dục các em điều gì? (Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà)
Dặn HS về luyện đọc và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học.
------------------------------b³³b------------------------------
Ngày soạn: 7/11/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
CÂY XOàI CủA ÔNG EM
A. MụC TIÊU:
- Đọc đỳng, rừ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rói .
- Hiểu ND: Tả cõy xoài ụng trồng và tỡnh cảm thương nhớ ụng của 2 mẹ con bạn nhỏ ( trả lời được CH 1,2,3 )
	HS khỏ, giỏi trả lời được CH4.
B. Đồ DùNG DạY – HọC :
Tranh minh hoa bài tập đọc. 
Tranh ảnh về quả xoài.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC :
+ Kiểm tra 3 HS đọc bài Bà cháu và lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
II. DạY – HọC BàI MớI :
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc :
a. Đọc mẫu.	
+ GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc lại.
b. Hướng dẫn phát âm.
+ Gọi HS đọc từng câu của bài và tìm từ khó
+ Yêu cầu đọc các từ khó đã ghi bảng.
+ Giải nghĩa một số từ HS không hiểu
c. Hướng dẫn ngắt giọng.
+ Giới thiệu các câu cần luyện đọc.
+ Cho HS luyện đọc lại các câu này nhiều lần và nhiều HS đọc.
d. Đọc cả bài
+ Yêu cầu HS đọc cả bài.
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
e. Thi đọc giữa các nhóm
g. Cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi:
+ Cây xoài của ông em thuộc loại xoài gì?
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát rất đẹp?
+ Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc NTN?
+ Tại sao mùa xoài nào . . .bàn thờ ông ?
+ Vì sao nhìn cây xoài bạn nhỏ càng nhớ ông
+ Tại sao bạn nhỏ cho là cây xoài nhà mình là thứ quà ngon nhất?
GV nhấn mạnh: Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân...
+ Gọi 2 HS nói lại nội dung bài, vừa nói vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
+ HS 1 đọc đoạn 1; 2; 3:Cuộc sống của hai anh em trước và sau khi bà mất có gì thay đổi.
+ HS 2 đọc đoạn 4: Cô tiên có phép gì ?
+ HS 3 đọc cả bài: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
Nhắc lại tựa bài.
+ Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
+ Nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Các từ: lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương .
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Mùa xoài nào,/ mẹ em. .chín vàng/và to nhất bày lên bàn thờ ông.//
Ăn quả. . chín trảy. .trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/thì. .em/ không thứ quả gì ngon bằng
+ 3 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Từng HS lần lượt đọc bài trong nhóm, theo dõi và chỉnh sửa cho nhau.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Cả lớp đồng thanh đọc
Đọc bài.
+ xoài cát.
+ Hoa nở trắng cành, từng chùm quả to đu đưa theo gió mùa hè.
+ Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp.
+ Để tưởng nhớ, biết ơn ông.
+ Vì ông đã mất.
+ Vì xoài cát rất thơm ngon, bạn đã ăn từ nhỏ. Cây xoài lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất.
+ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
III. CủNG Cố – DặN Dò:
Bài văn nói lên điều gì ?
Qua bài văn này, em học tập được điều gì ?
Dặn HS về học bài và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
------------------------------b³³b------------------------------
Toán
12 TRừ ĐI MộT Số 12 – 8
A. MụC TIÊU:
Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 12 – 8.
Tự lập được bảng 12 trừ đi một số.
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8.
B. Đồ DùNG DạY – HọC :
	 Que tính.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC :
+ Gọi 3 HS lên thực hiện:
+ Nhận xét ghi điểm từng HS 
II. DạY – HọC BàI MớI :
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn:
Bước 1: Nêu vấn đề.
+ Có 12 que tính, bớt 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
+ Muốn biết ta phải thực hiện NTN ?
+ Viết lên bảng : 12 – 8
Bước 2: Đi tìm kết quả.
+ Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo lại.
+ Yêu cầu HS nêu cách bớt.
+ 12 que tính, bớt 8 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
+ Vậy 12 trừ 8 bằng bao n ... 10?
+ 10 cộng thêm mấy thì bằng 15.
+ Yêu cầu HS làm tiếp bài vào vở sau đó hướng dẫn chữa bài
+ 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở bảng con theo 2 dãy
3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15
5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
Nhắc lại tựa bài
+ Quan sát thao tác và trả lời: Có 5 chấm tròn
- 5 chấm tròn được lấy 1 lần.
- 5 được lấy 1 lần.
- 5 nhân 1 bằng 5.
+ Quan sát thao tác và trả lời: 5 chấm tròn được lấy 2 lần.
- 5 được lấy 2 lần.
- Đó là phép tính 5 x 2
- Đọc phép tính : 5 nhân 2 bằng 10
+ Lập các phép tính 5 nhân với 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 theo hướng dẫn của GV.
+ Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 
+ Tính nhẩm
+ Làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau.
+ Đọc đề.
+ 4 tuần.
+ Mỗi tuần làm 5 ngày.
+ Tóm tắt và làm bài
Bài giải:
Số ngày mẹ làm trong 4 tuần là:
5 x 4 = 20 ( ngày)
Đáp số: 20 ngày
+ Đếm thêm 5 rồiứ viết số thích hợp vào ô trống.
+ Số đầu tiên là số 5.
+ Là số 10.
+ 5 cộng thêm 5 thì bằng 10.
+ 10 cộng thêm 5 thì bằng 15.
+ Làm bài và nhận xét.
III. CủNG Cố – DặN Dò :
Dặn HS về học bài . Cho vài HS đọc thuộc bảng nhân 5.
Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
--------------------------------a³b---------------------------------
Tập làm văn
Tả NGắN Về BốN MùA
A. MụC TIÊU:
- Đọc và trả lời đỳng cõu hỏi về nội dung bài văn ngắn ( BT1) .
- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn ( từ 3 đờn 5 cõu ) về mựa hố ( BT2)
B. Đồ DùNG DạY – HọC :
Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ.Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC :
+ Gọi HS đóng vai xử lí tình huống trong bài tập 2 trang 12
+ Nhận xét và ghi điểm.
II. DạY – HọC BàI MớI :
1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề.
+ Đọc đoạn văn lần 1:
- Bài văn miêu tả cảnh gì?
- Tìm những dấu hiệu cho biết mùa xuân đến?
- Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi NTN?
+ Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào?
+ Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV hỏi để HS trả lời thành câu văn
+ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
+ Mặt trời mùa hè như thế nào?
+ Khi mùa hè đến, cây trái trong vườn như thế nào?
+ Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp NTN?
+ Em thường làm gì trong dịp nghỉ hè?
+ Em có ước mong mùa hè đến không?
+ Mùa hè này em sẽ làm gì?
+ Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy nháp.
+ Gọi một số HS đọc bài và nhận xét đoạn văn của bạn.
+ HS thực hành đóng vai xử lí tình huống
+ Nhắc lại tựa bài.
+ Đọc đề bài.
+ 3 đến 5 HS đọc lại.
- Mùa xuân đến
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non, xoan sắp ra hoa, râm bụt sắp có nụ.
- Trời ấm áp, hoa lá, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm.
+ Nhìn và ngửi.
+ Đọc đề bài.
+ HS suy nghĩ sau đó trả lời thành câu văn.
+ Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm.
+ Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
+ Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm. . .
+ Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
+ Chúng em được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi . . .
+ Trả lời
+ Viết bài
+ HS đọc bài làm trước lớp và nhận xét bài bạn.
III. CủNG Cố – DặN Dò :
Yêu cầu nêu lại vẻ đẹp của mùa xuân và mùa hè trong năm.
Dặn về nhà viết đoạn văn vào vở
Tiếng Việt (Ôn)
LUYệN đọc, VIết : Ông mạnh thắng thần gió
A - MụC đích - YÊU CầU: 
	- Đọc trôi chảy, rành mạch, rõ ràng bài “Ông Mạnh thắng Thần Gió".
- Rèn cho HS viết thành thạo, chính xác đoạn trong bài “Ông Mạnh thắng Thần Gió".
- Trình bày sạch sẽ, đẹp.
B. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng viết sẵn đoạn văn cần tập chép.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Luyện đọc:
- GV yêu cầu HS đọc cá nhân từng câu, từng đoạn của bài.
 Chủ yếu những HS đọc còn chậm.
3. Hướng dẫn viết chính tả
a. Ghi nhớ nội dung
GV treo đoạn văn và đọc bài một lượt
+ Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
+ Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì ?
b. Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn viết có mấy câu? 
+ Những chữ đầu câu thơ phải viết ntn?
+ Các chữ nào còn phải viết hoa nữa?
c. Hướng dẫn viết từ khó
+ Cho HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu HS viết các từ khó
+ Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai.
d. GV đọc cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi.
 GV thu vở chấm điểm và nhận xét
4. NHậN XéT, DặN Dò:
- Về nhà luyện đọc lại bài tập đọc.
- GV nhận xét tiết học.
HS lần lượt đọc nối tiếp câu, đoạn. Chủ yếu rèn cho Những HS đọc còn chậm
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
+ Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay.
+ Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ.
+ 4 câu
+ Viết hoa các chữ cái đầu mỗi câu
+ Các chữ: Thần Gió. Mạnh
+ Đọc và viết các từ : lăn quay, lồm cồm, nổi dậy, quát...
Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài.
--------------------------------a³b---------------------------------
Toán(Ôn)
ôn các dạng đã học
A. MụC TIÊU:
Tiếp tục giúp học sinh:
- Vận dụng bảng nhân 3 để làm tính và giải toán.
- Thực hành đếm thêm 3.
b. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu:GVgiới thiệu và ghi bảng.
2. Luyện tập 
Bài 1: Tính
3 x 5	3 x 1	3 x 4
3 x 9	3 x 2	3 x 10
3 x 7	3 x 8	3 x 3
3 x 6
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
3
6
9
27
Bài 3: Số?
3 x Ê = 15	3 x Ê = 15
3 x Ê = 27	3 x Ê = 21
3 x Ê = 21	3 x Ê = 30
Bài 4: Bác Hai có 19 cái kẹo, bác Hai cho 6 người cháu, mỗi người cháu có 3 cái kẹo. Hỏi bác Hai còn lại mấy cái kẹo?
Bài 5: Có 13 con gà nhốt trong bốn cái chuồng. Có thể nói rằng có ít nhất 1 cái chuồng có ít nhất 4 con gà được không?
Nhắc lại tựa bài
HS tự làm vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
HS viết và nêu miệng kết quả
HS làm bài, chữa bài
Số cái kẹo cho 6 người cháu là:
 3 x 6 = 18 (cái kẹo)
Số cái kẹo bác Hai còn lại là:
 19 – 18 = 1 (cái kẹo)
 Đáp số: 1 cái kẹo
Giả sử mỗi cái chuồng nhốt nhiều chất là 3 con gà
Số gà có nhiều nhất là:
3 x 4 = 12 (con gà)
12 < 13
Điều này không xảy ra.
Do vậy phải có ít nhất một cái chuồng, nhốt ít nhất 4 con gà.
III. CủNG Cố – DặN Dò: 
GV nhận xét tiết học, tuyên dương .
--------------------------------a³b---------------------------------
Toán(Ôn)
ôn các dạng đã học
A. MụC TIÊU: 
Tiếp tục giúp học sinh:
áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
b. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
2. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Tính
4 x 2 =	4 x 10 =	4 x 3 =
4 x 9 =	4 x 7 =	4 x 6 = 
4 x 8 =	4 x 4 = 	4 x 5 =
Bài 2: Tính
4 x 6 + 13 =	
4 x 10 + 60 =
4 x 7 + 52 = 
Bài 3: >, <, =
4 x 7 Ê 2 x 3 + 22	
4 x 9 Ê 24 + 4 + 4
4 x 4 Ê 4 + 4
Bài 4: 5 con chó và 4 con gà có tất cả bao nhiêu chân?
III. CủNG Cố – DặN Dò: 
GV nhận xét tiết học, tuyên dương .
HS làm vào vở. HS chữa bài theo hình thức nối tiếp
HS làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài
HS làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài
1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở
	Số chân 5 con chó có là:
 4 x 5 = 20 (chân)
 Số chân 4 con gà có:
	 4 x 2 = 8 (chân)
 Số chân cả chó và gà có là:
 20 + 8 = 28 (chân)
	Đáp số: 28 chân
--------------------------------a³b---------------------------------
Tiếng Việt (Ôn)
ôn Luyện từ và câu – tập làm văn
A - MụC đích - YÊU CầU: 
Biết đặc điểm của các mùa trong trong năm và sử dụng được một số từ ngữ nói về đặc điểm của các mùa .
Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu: Khi nào?
B . Đồ DùNG DạY - HọC : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
C . CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :Nối tên mùa với đặc điểm của từng mùa trên trái đất nước ta:
Mùa xuân	nóng bức, có mưa rào
Mùa hạ	 giá lạnh và khô
Mùa thu gió mát, trời xanh trong
Mùa động tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi, nảy lộc
+ Gọi HS đọc đề. 
+ Yêu cầu nhiều HS nói lại đặc điểm của các mùa trong năm.
+ Nhận xét bài làm và ghi điểm
Bài 2 : Dùng cụm từ khi nào hoặc tháng nào, ngày nào để đặt câu hỏi cho bộ phận câu gạch dưới trong mỗi câu sau. Viết câu hỏi vào chỗ trống
a) Hồi tháng ba, lớp tôi đi thăm viện bảo tàng
b) Tháng sau chúng em sẽ được nghỉ hè
c) Ngày mai chúng em sẽ đến thăm cô giáo cũ
+ Gọi 2 HS đọc yêu cầu.
+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi hỏi đáp.
+ Chia lớp thành 3 nhóm.
+ Nêu cách chơi.
+ Kết thúc thời gian, đội nào trả lời được nhiều câu đúng thì dội đó thắng.
+ Nhận xét tuyên dương.
+ Đọc đề bài
+ Cho HS nói liên tục. Chẳng hạn:
+ HS nêu và nhận xét
+ Đọc đề bài.
+ Thực hiện chia nhóm.
+ Nghe GV hướng dẫn cách chơi và chơi theo nhóm.
IV. NHậN XéT – DặN Dò :Về nhà ôn lại các bài tập. 
--------------------------------a³b---------------------------------
sinh hoạt Sao
a. mục tiêu:
	HS nắm được các bước trong quy trình sinh hoạt Sao.
	Thuộc một số bài hát khi sinh hoạt Sao.
b. chuẩn bị:
GV: Nội dung sinh hoạt Sao, sân bãi.
c. cách tiến hành:
Hoạt động 1: GV giới thiệu các bước sinh hoạt Sao
GV giới thiệu quy trình sinh hoạt Sao Nhi Đồng gồm 5 bước:
Bước 1: Bài hát "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng"
- Nhi Đồng vừa vỗ tay, vừa hát và triển khai đội hình vòng tròn lớn.
	- Đứng nghiêm hô đồng thanh 5 điều Bác Hồ dạy.
Bước 2: Bài hát "Sao vui của em" (lời 1)
- Từ vòng tròn lớn, từng sao nhỏ vừa hát vừa vỗ tay tách thành vòng tròn nhỏ.
	- Điểm danh trong sao, kiểm tra vệ sinh từng sao viên.
	- Sao trưởng nhận xét.
	- Các sao viên báo cáo việc làm tốt của mình.
	- Nghe các bạn trong sao kể chuyện hoặc chơi trò chơi nhỏ.
	- Đứng nghiêm đọc lời ghi nhớ của nhi đồng.
Hoạt động 2: Tập 2 bài hát "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng" và "Sao vui của em"
- GV hát mẫu. Sau đó lần lượt tập từng bài cho HS.
	- HS hát theo GV.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại nội dung sinh hoạt.
	Dặn: Về nhà ôn lại 2 bài hát cô vừa tập.GV nhận xét giờ học.
---------------------------------------------a³b------------------------------------------------------
Kiểm tra ngày 22/1/2009
Tổ chuyên môn
Nguyễn Thị Ngọc Hà
---------------------------------------------a³b------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 11 20 Ngoc Ha.doc