Tập đọc:
BÀ CHÁU
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm : đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (cô tiên, hai cháu).
- Hiểu : Nghĩa các từ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình thương của con người rất quý không có gì thay thế được.
Thø hai, ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2011 Hướng đạo sinh: Chương trình Giị non Tập đọc: BÀ CHÁU I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. - Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm : đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (cô tiên, hai cháu). - Hiểu : Nghĩa các từ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo. - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình thương của con người rất quý không có gì thay thế được. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh : Bà cháu. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Mời 2 HS đọc bài Bưu thiếp va TLCH 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. _ GV trreo tranh - Bức tranh vẽ cảnh gì ? Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2. Đọc mẫu -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng kể chậm rãi, tình cảm. Giọng cô tiên dịu dàng, giọng cháu kiên quyết. Đọc từng câu : Kết hợp luyện phát âm từ khó -Hướng dẫn đọc chú giải : mầu nhiệm / tr 87. Đọc từng đoạn : - GV Chia nhóm đọc trong nhóm. - Nhận xét Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. - Gia đình bé có những ai ? - Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao ? - Tuy sống vất vả nhưng không khí gia đình như thế nào ? - Cô tiên cho hai anh em vật gì ? - Cô tiên dặn hai anh em điều gì ? - Những chi tiết nào cho thấy cây đào phát triển rất nhanh ? - Cây đào này có gì đặc biệt ? 3.Củng cố : Dặn dò – Đọc bài. -Theo dõi đọc thầm -1 em giỏi đọc đoạn 1-2 Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .-HS luyện đọc các từ :làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm, . -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng đầm ấm./ -Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm./ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./ -1 em đọc chú giải. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1-2 trong bài. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -1 em đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. -Bà và hai anh em. -Sống rất nghèo khó, sống khổ cực, rau cháo nuôi nhau. -Rất đầm ấm và hạnh phúc. -Một hạt đào. -Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng. -Vừa gieo xuống, hạt đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái. -Kết toàn là trái vàng, trái bạc. -Đọc đoạn 1-2 .Tìm hiểu đoạn 3-4 Rút kinh nghiệm: Tốn: LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn. - Củng cố về tìm số hạng chưa biết và bảng cộng có nhớ. 2.Kĩ năng : Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số hạng trong một tổng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ? -Ghi : Tìm x : x + 7 = 47 x + 12 = 42 -Gọi 1 em HTL bảng trừ 11 trừ đi một số. -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ. Bài 1 : -Nêu nhanh công thức trừ có nhớ đã học. -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? -Nhận xét . Bài 3 : Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm sao ? -Nhận xét. Bài 4 : -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết còn lại bao nhiêu kg táo em làm như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 5 : Yêu cầu gì ? -Viết : 9 .. 6 = 15, em cần điền dấu gì ? Vì sao ? -Có điền dấu trừ được không ? 3.Củng cố : Trò chơi : Kiến tha mồi (STK/ tr 137) -Nhận xét trò chơi. Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Xem lại cách giải toán lời văn. -1 em nêu. -2 em lên bảng làm. Lớp bảng con. -1 em HTL bảng trừ. -Luyện tập. -HS làm bài. -Nhẩm và ghi ngay kết quả. -Làm bài. 11 – 6 = 5 11 – 4 = 7 -Đặt tính rồi tính. -Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. 71 51 29 -9 -35 +6 62 16 35 -Lấy tổng trừ đi một số hạng. -Làm nháp. -1 em đọc đề.Tóm tắt. Có : 51 kg Bán đi : 26 kg. Còn lại : ? kg. -Thực hiện : 51 - 26 -Giải Số kg táo còn lại là : 51 – 26 = 25 (kg táo) Đáp số : 25 kg táo.. -Điền dấu +, - vào ô trống. -Điền dấu + vì 9 + 6 = 15. -Không được vì 9 – 6 = 3, không bằng 15. -Làm bài. 3 em lên bảng mỗi em đọc chữa 1 cột tính. -Xem lại bài. Rút kinh nghiệm: Luyện tốn: Ơn luyện bài: Luyện tập I.Mục tiêu - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ -Vận dụng làm tính và giải tốn đúng. - HSG tính tốn nhanh , HSY hứng thú học tập. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. Giới thiêu bài 2. HD ơn luyện Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS nêu miệng - GV theo dõi nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính GV nhận xét đánh giá. Bài 3: Yêu cầu - HS nêu phần cịn thiếu của bài tốn - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Bài 4: Tìm X - HS nêu cách làm Bài 5: HS nêu yêu cầu.Điền dấu +, - ? GV theo giỏi nhận xét Bài 6: Vẽ hình theo mẫu rồi tơ màu vào các hình đĩ 3.Củng cố – dặn dị. -Nhận xét giờ học - HS nêu yêu cầu - HS làm vở BT, sau đĩ nêu bài làm - 5HS lên bảng - HS làm vở - HS nêu bài tốn. - Giải bài tốn vào vở. -Đáp số: 15 kg -3HS lên bảng làm. a) X + 29 = 41 X = 41 - 29 X = 12 - HS vẽ thêm 2 hình tam giác. -Về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập tốn Rút kinh nghiệm: Luyện tiếng Việt: Luyện đọc I: Mơc tiªu: 1/ RÌn kü n¨ng ®äc thµnh tiÕng, ®äc tr¬n toµn bµi chĩ ý ng¾t nghÜ. BiÕt ®äc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2/ RÌn kü n¨ng ®äc hiĨu, hiĨu nghÜa c¸c tõ HiĨu néi dung ý nghÜa bài thơ: Cậu bé rất thương ơng.Tuy cháu cịn nhỏ nhưng đã muốn làm giúp ơng nhiều việc. II: §å dïng: Tranh minh ho¹ SGK III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Gi¸o viªn Häc sinh 1- HD luyƯn ®äc: - §äc mÉu - Ph¸t hiƯn tõ khã s÷a sai:kh¸ch, x¸ch,rĩt r¹, chui - HDHS ®äc c©u - §äc trong nhãm - Chia líp theo nhãm - Yªu cÇu HS ®äc c¸ nh©n 2-Tr¶ lêi c©u hái Ch¸u muèn giĩp «ng lµm viƯc g×? ( C) Ch¸u muèn nhê «ng giĩp cho viƯc g×? ( C) ¤ng cêi vµ nãi g× khi nghe ch¸u thá thỴ? (A) V× sao ch¸u nhê «ng nhiỊu viƯc nh thÕ? (A) ( B) 3- Cđng cè dỈn dß: -Qua c©u chuyƯn nµy em hiĨu ®iỊu g× - Về nhà luyện đọc thêm Theo dái §äc nèi tiÕp tõng c©u th¬ , ph¸t ©m tõ khã LuyƯn ®äc Nèi tiÕp ®äc ®o¹n Nãi nghÜa cđa c¸c tõ C¸c nhãm thi ®äc Cư ®¹i diƯn thi ®äc B×nh xÐt nhãm ®äc, c¸ nh©n ®äc hay HS nªu c©u hái vµ tr¶ lêi.C¸c HS kh¸c nhËn xÐt. Rút kinh nghiệm: Thø ba, ngµy 8 th¸ng 11 n¨m 2011 Kể chuyện: BÀ CHÁU. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện ,kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện đủ ý, đúng trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đúng. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết tình cảm quý giá hơn vàng bạc. II/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Tranh : Bà cháu.Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn. 2. HS : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Sáng kiến của bé Hà - GV cho HS kể lại câu chuyện - Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Câu chuyện Bà cháu có nội dung kể về ai ? - Câu chuyện ca ngợi điều gì ? -Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Bà cháu” Hoạt động 1 : Kể từng đoạn. Tranh 1 : -Trong tranh vẽ những nhân vật nào? -Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào ? -Cuộc sống của ba bà cháu ra sao ? -Ai đưa cho hai anh em hột đào ? -Cô tiên dặn hai anh em điều gì ? Tranh 2 : -Hai anh em đang làm gì ? -Bên cạnh mộ có gì lạ ? -Cây đào có đặc điểm gì kì lạ ? Tranh 3 : -Cuộc sống của 2 anh em ra sao khi bà mất .Vì sao ? Tranh 4 : -Hai anh em lại xin cô tiên điều gì ? -Điều kì lạ gì đã đến ? Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện . Mục tiêu : Dựa vào tranh kể lại được toàn bộ chuyện. -Giáo viên chọn cho học sinh hình thức kể : + Kể nối tiếp. + Kể toàn bộ câu chuyện. -Gọi 4-5 em kể toàn bộ chuyện. -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Nhận xét tiết học. Dặn dò- Về ø kể lại chuyện cho gia đình nghe. -2 em kể lại câu chuyện . - Ba bà cháu. -Ca ngợi tình cảm quý hơn mọi thứ của cải. -Bà cháu. -Kể từng đoạn câu chuyện :Bà cháu. -Ba bà cháu và cô tiên. -Ngôi nhà rách nát. -Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhau nhưng căn nhà rất ấm cúng. -Cô tiên. -Khi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng. -Quan sát. -Khóc trước mộ bà. -Mọc lên một cây đào. -Nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn t ... ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2011 Tập viết: CHỮ I HOA – ÍCH LỢI NƯỚC NHÀ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Viết đúng, viết đẹp chữ I hoa; cụm từ ứng dụng : Ích nước lợi nhà theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ 2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa I sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ I hoa. Bảng phụ : Ích, Ích nước lợi nhà. 2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết chữ H, Hai vào bảng con’ -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Mục tiêu : Biết viết chữ I hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ I hoa cao mấy li ? -Chữ I hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? Chữ I hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). B/ Viết bảng : -Hãy viết chữ I vào trong không trung. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét : -Ích nước lợi nhà theo em hiểu như thế nào ? Nêu : Cụm từ này có ý đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước, cho gia đình. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ích nước lợi nhà”ø như thế nào ? -Khi viết chữ Ích ta nối chữ I với chữ c như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. Mục tiêu : Biết viết I – Ích theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 1 dòng 1 dòng 1 dòng 1 dòng 2 dòng 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết trong vở tập viết. -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ I hoa, Ích nước lợi nhà. -Cao 5 li. -Chữ I gồm2 nét cơ bản : Nét 1 :Kết hợp 2 nét cong trái, lượn ngang. Nét 2 : móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong. -3- 5 em nhắc lại. -Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang dừng bút trên đường kẻ 6. Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2. -2-3 em nhắc lại -Học sinh viết. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con. -Đọc : I. -2-3 em đọc : Ích nước lợi nhà. -Quan sát. -1 em nêu : Nên làm việc và học tập tốt phục vụ cho đất nước. -1 em nhắc lại. -4 tiếng : Ích, nước, lợi, nhà. -Chữ I, h, l, h cao 2,5 li. các chữ còn lại cao 1 li. -Giữ khoảng cách vừa phải giữa chữ I và chữ c vì 2 chữ cái này không nối nét với nhau. -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Bảng con : I – Ích. -Viết vở. I I I I Ích Ích Ích nước lợi nhà. Ích nước lợi nhà. -Viết bài nhà/ tr 18 Rút kinh nghiệm: Đạo đức: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN / TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được : - Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn. -Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. 3.Thái độ : Yêu mến quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát “Tìm bạn thân”. Tranh, câu chuyện : “Trong giờ ra chơi” 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : GV hỏi - Như thế nào là chăm chỉ học tập? -Chăm chỉ học tập có lợi ích gì? -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” của Hương Xuân. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Giáo viên kể chuyện “Trong giờ ra chơi”. - Yêu cầu thảo luận : - Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường bị ngã ? - Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Tại sao ? - Giáo viên nhận xét. Kết luận : - Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn. *-Kết luận : Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ. Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng ? Mục tiêu : Giúp học sinh biết được một số biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. Trực quan : 7 tranh. Cho HS quan sát và chỉ ra được những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn ? Tại sao? (Nội dung tranh :SGV/ tr 45) -Giáo viên kết luận. -Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè. Hoạt động 3 :Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn. -Giáo viên phát phiếu học tập.Đánh dấu + vào ô trống trước những lí do quan tâm giúp dỡ bạn mà em tán thành. c 1.Em yêu mến các bạn. c 2.Em làm theo lời dạy của thầy giáo cô giáo. c 3.Bạn sẽ cho em đồ chơi. c 4.Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra. c 5.Vì bạn che giấu khuyết điểm cho em. c 6.Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn. 2.Em có thể khuyên bạn An như thế nào ? -GV kết luận :(SGV/tr 42) - Kết luận (SGV/ tr 42). -Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thắm thiết gắn bó. 3.Củng cố : Quan tâm giúp đõ bạn mang lại cho em niềm vui như thế nào ? -Nhận xét tiết họ -Chăm chỉû học tập. -Thực hiện đủ việc học bài, làm bài bảo đảm thời gian tự học ở trường ở nhà. -Giúp cho việc học đạt kết quả tốt, được mọi người yêu mến. -Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác góp ý bổ sung. -4-5 em nhắc lại. -Quan sát, thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Vài em nhắc lại. -HS làm phiếu học tập. HS bày tỏ ý kiến. 1.Tán thành. 2.Tán thành. 3.Không tán thành. 4.Không tán thành. 5.Không tán thành. 6.Tán thành. -Nêu lí do vì sao. Em khác bổ sung. -4-5 em nhắc lại. -Việc học đạt kết quả tốt. Rút kinh nghiệm: Tốn: LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số. -Thực hiện phép cộng trừ có nhớ (dạng tính viết), biểu tượng về hình tam giác. -Tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, giải toán có lời văn, toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi : 12 - 8 32 - 8 52 - 28 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số.-Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố phép trừ có nhớ dạng 12 – 8, 32 – 8, 52 – 28. Tìm số hạng chưa biết, giải toán có lời văn, biểu tượng hình tam giác, trắc nghiệm lựa chọn. Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Thực hiện phép tính như thế nào ? -Nhận xét. Bài 3:Tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ? -Nhận xét. Bài 4: Gọi 1 em đọc đề. Nhận xét cho điểm. Bài 5 : Giáo viên vẽ hình. -Có mấy hình tam giác trắng ? -Có mấy hình tam giác xanh ? Có mấy hình tam giác ghép nửa trắng nửa xanh ? -Có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? 3.Củng cố : Trò chơi “Vào rừng hái nấm” -Nêu luật chơi (STK/ tr 148) -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, học cách tính 51 – 15. -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Bảng con. -2 em HTL. -Luyện tập. -HS tự làm bài. -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con. -Đặt tính rồi tính. -Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Tính từ phải sang trái. -3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -Làm vở. x + 18 = 52 x = 52 – 18 x = 34 -x bằng 52 – 18 vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng x + 18 = 52. Muốn tìm x ta lấy tổng (52) trừ đi số hạng đã biết (18). -1 em đọc đề và tóm tắt. - Có 4 hình. -Có 4 hình, 2 hình. -Có 10 hình. Chọn câu D. -Chia 2 nhóm chơi trò chơi . -Học bài. Rút kinh nghiệm: Sinh hoạt lớp: TUẦN 11 I-Mục tiêu: -Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 11. -Giúp HS nắm kế hoạch tuần 12 II-Nội dung: 1-Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 11: *Ưu điểm: -Đa số các em biết vâng lời, lễ phép. - -Một vài HS học tập cĩ tiến bộ. *Khuyết điểm: - Một số bạn cịn đi học muộn, làm bài chưa đầy đủ. -Cịn chưa vâng lời cơ giáo. -Cịn bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà. -Chưa cố gắng, lười học. 3-Phương hướng tuần 12: -Thường xuyên động viên nhắc nhở các em hàng ngày. -Tiếp tục rèn chữ viết.
Tài liệu đính kèm: