Giáo án Lớp 2 - Tuần 10+11 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 10+11 - Năm học 2021-2022

I. Yêu cầu cần đạt

- HS thực hiện được phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số:

+ Đặt tính theo cột dọc

+ Tính từ phải sang trái, lưu ý sau khi cộng hai số đơn vị thì nhớ 1 chục vào số chục của số hạng thứ nhất rồi mới thực hiện phép cộng với số chục của số hạng thứ hai

- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi đã học

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên:

 - Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

2. Học sinh:

 - Bộ đồ dùng Toán.

 

docx 38 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10+11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Sáng thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2021
Tiết 1:
TIẾNG VIỆT
BÀI 10: VUI ĐẾN TRƯỜNG
LUYỆN NÓI VÀ NGHE VỀ THỜI KHÓA BIỂU
(1 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt
- Rèn kĩ năng nói: Biết cách đọc và hỏi đáp về thời khóa biểu.
- Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn nói. Biết nhận xét, đánh giá lời nói của bạn.
+ Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc.
 - Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Mở đầu: 
- GV giới thiệu MĐYC của bài học.
2. Hình thành kiến thức mới
2. HĐ 1: Đọc thời khóa biểu
- GV chiếu TKB lên bảng, hướng dẫn HS cách đọc.
- GV cho HS làm việc cá nhân, đọc nhẩm TKB.
- GV mời một số HS đứng lên đọc TKB, mỗi HS đọc một ngày. GV giúp đỡ HS khi cần thiết.
3. HĐ 2: Cùng bạn hỏi đáp về TKB
- GV cho cả lớp chọn đọc TKB có sẵn trong SGK hoặc đọc TKB thực tế của lớp.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, hỏi đáp về TKB. GV hướng dẫn HS có thể hỏi về: các tiết học của ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai, ngày kia, v.v...
- GV mời một số cặp HS hỏi đáp trước lớp. GV hỗ trợ HS khi cần thiết.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. HĐ 3: Nói về những hoạt động muốn học và tham gia trong các tiết Tự học
- GV nêu YC của BT.
- GV mời một số HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Vận dụng, trải nghiệm
Cho 4 hs lên đóng vai kể nối tiếp theo các vai câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân, đọc nhẩm TKB.
- Một số HS đứng lên đọc TKB, mỗi HS đọc một ngày.
- Cả lớp chọn đọc TKB có sẵn trong SGK hoặc đọc TKB thực tế của lớp.
- HS làm việc theo cặp, hỏi đáp về TKB.
- Một số cặp HS hỏi đáp trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe GV nhận xét.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:.. ......
Tiết 2:
TIẾNG VIỆT
BÀI 10: VUI ĐẾN TRƯỜNG
BÀI VIẾT 2: KỂ VỀ MỘT NGÀY ĐI HỌC
(1 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Kể được với các bạn về một ngày đi học ở trường.
 - Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bỏ, động tác.
 - Biết lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
 + Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc; biết viết lại đoạn văn (4 – 5 câu) kể về một ngày đi học vui.
 - Tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Mở đầu: 
- GV nhắc một số điểm cần lưu ý yêu cầu của tiết viết chính tả, viết chữ, chuẩn bị đồ dùng cho tiết học (vở, bút, bảng,...), nhắc HS cần cẩn thận, kiên nhẫn làm BT.
- Nêu yêu cầu của bài học, tên bài học.
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ : Kể với bạn về một ngày đi học ở trường (BT 1)
- GV mời 1 HS đọc to YC và gợi ý của BT 1.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, chuẩn bị câu chuyện để kể với các bạn.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ, tập kể chuyện trong nhóm
- GV mời một số HS kể chuyện trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét.
3. Luyện tập, thực hành
HĐ: Dựa vào những điều đã kể ở BT 1, viết 4 – 5 câu về một ngày đi học yêu thích
- GV hướng dẫn HS xác định YC của BT 2. GV hướng dẫn HS: Dựa vào câu chuyện các em vừa chuẩn bị ở BT 1, bây giờ các em hãy viết lại thành một đoạn văn (4 – 5 câu) kể về một tiết học em thích.
- GV mời một số HS viết bài của mình lên bảng. GV nhận xét, sửa bài.
3. Vận dụng, trải nghiệm: 
Qua bài em biết làm gì ?
-Nhận xét. – dặn dò.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to YC và gợi ý của BT 1 trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân, chuẩn bị câu chuyện để kể với các bạn.
- HS thảo luận nhóm nhỏ, tập kể chuyện trong nhóm.
- Một số HS kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS xác định YC của BT 2.
- Một số HS viết bài lên bảng. Cả lớp nghe GV nhận xét, sửa bài.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:.. ......
TIẾT 3: 
TOÁN
Bài 19 : LUYỆN TẬP ( T3)
I. Yêu cầu cần đạt
 -Thực hiện được phép công ( có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số .
 + Đặt tính theo cột dọc
 + Tính từ phải sang trái ,lưu ý khi cộng hai số đơn vị thì nhớ 1 chục vào số chục của số hạng thứ nhất .
- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng đã học.
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực hợp tác ,năng lực giải quyết vấn đề ,phân tích tình huống .
II. Đồ dùng dạy học
- Gv : Máy tính ,máy chiếu 
-HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Mở đầu:
- GV tổ chức HS tham gia trò chơi Ong tìm mật liên quan đến các phép tính dưới đây:
a) 27 + 15
b) 43 + 28
c) 47 + 25
d 7 + 5
- GV gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính phép cộng 47 + 25
- GV gọi HS nhận xét
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài 
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài + dưới lớp HS làm vào vở.
-HS nhận xét 
-GV nhận xét và cho HS đổi chéo vở kiểm tra ,tuyên dương 
-GV hỏi :Khi thực hiện đặt tính rồi tính ta cần ta cần lưu ý điều gì?
Bài 2
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết buổi chiều bác Mạnh thu hoạch được bao nhiêu bao thóc ta thực hiện phép tính gì?Nêu phép tính ?
-GV gọi 1 HS lên bảng trình bày,dưới lớp trình bày vào vở
-Gọi 1 số HS đọc bài
-HS nhận xét
-GV nhận xét,tuyên dương
Bài 3
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Mảnh ghép kì diệu”
-GV phổ biến luật chơi:Mỗi mảnh ghép sẽ chứa một phép tính .Sau khi mảnh ghép được mở ai giơ tay nhanh nhất sẽ dành được quyền trả lời ,trả lời đúng sẽ được quyền chọn mảnh ghép tiếp theo và được nhận một phần thưởng.Trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho bạn khác. 
Bài 4:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV hỏi: Để thực hiện phép tính có 2 dấu cộng ta thực hiện như thế nào? 
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
-GV phổ biến luật chơi:GV đọc câu hỏi ,bạn nào giơ tay nhanh nhất sẽ dành quyền trả lời và trả lời đúng sẽ được nhận một phần thưởng.Trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho bạn khác. 
Bài 5:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV yêu cầu HS tìm và vẽ đường đi về nhà cho chú Sóc
-GV yêu cầu HS tìm các số ghi trên mỗi hạt dẻ mà chú Sóc nhặt được trên đường đi về nhà 
-GV yêu cầu HS viết phép tính cộng các số đó và tìm kết quả
-HS nhận xét
-GV nhận xét,tuyên dương
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học.
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên đặt tính rồi tính.
-1-2 HS trả lời miệng.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS làm bài
 + Đặt tính theo cột dọc
 + Tính từ phải sang trái
-HS đọc
-HS trả lời
-Phep tính cộng ,lấy 87 +6
 Bài giải
Buổi chiều bác Mạnh thu hoạch được số bao thóc là:
 87+ 6 = 93 (bao thóc)
 Đáp số :93 bao thóc
-HS đọc
-HS chơi trò chơi
-HS đọc
-Thực hiện từ trái sang phải
-HS chơi trò chơi
-HS đọc
-HS tìm và vẽ
- 38 ,9, 5
38 + 9 + 5 =52
- HS trả lời: mở rộng thêm về cách thực hiện phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:.. ......
Tiết 4:
LUYỆN TIẾNG VỆT
LUYỆN VIẾT : KỂ VỀ MỘT NGÀY ĐI HỌC
I. Yêu cầu cần đạt
 - Kể được với các bạn về một ngày đi học ở trường.
 - Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bỏ, động tác.
 - Biết lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
 + Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc; biết viết lại đoạn văn (4 – 5 câu) kể về một ngày đi học vui.
 - Tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Mở đầu: 
- GV nhắc một số điểm cần lưu ý yêu cầu của tiết viết chính tả, viết chữ, chuẩn bị đồ dùng cho tiết học (vở, bút, bảng,...), nhắc HS cần cẩn thận, kiên nhẫn làm BT.
- Nêu yêu cầu của bài học, tên bài học.
2. Luyện tập, thực hành
HĐ 2: Dựa vào những điều đã kể ở BT 1, viết 4 – 5 câu về một ngày đi học yêu thích
- GV hướng dẫn HS xác định YC của BT 2. GV hướng dẫn HS: Dựa vào câu chuyện các em vừa chuẩn bị ở BT 1, bây giờ các em hãy viết lại thành một đoạn văn (4 – 5 câu) kể về một tiết học em thích.
- GV mời một số HS viết bài của mình lên bảng. GV nhận xét, sửa bài.
3. Vận dụng, trải nghiệm: 
Qua bài em biết làm gì ?
-Nhận xét. – dặn dò.
- HS lắng nghe.
- HS xác định YC của BT 2.
- Một số HS viết bài lên bảng. Cả lớp nghe GV nhận xét, sửa bài.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:.. ......
	***
Chiều thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2021
Tiết 1 + 2:
TIẾNG VỆT
TỰ ĐỌC SÁCH BÁO: ĐỌC SÁCH BÁO VIẾT VỀ HỌC TẬP
(2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn quyển sách mình mang tới lớp.
 - Đọc trôi chảy, to, rõ cho các bạn nghe một đoạn vừa đọc trong 2 tiết học (phát âm đúng các từ ngữ; ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa, tốc độ đọc phù hợp với lớp 2).
+ Năng lực văn học:
- Nhận biết bài văn xuôi, thơ.
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập, rèn luyện của bản thân.
- Biết tự tìm sách báo mang đến lớp, hình thành được thói quen tự đọc sách báo.
- Rút ra được những bài học từ sách báo để vận dụng vào đời sống.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi. Hình thành 1 giá sách, một thư viện mini của lớp.
- Truyện đọc lớp 2 – NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Đối với học sinh
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.
- Một số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi. Hình thành 1 giá sách, một thư viện mi ni của lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Mở đầu: 
- GV giới thiệu: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ đọc sách báo viết về học tập.
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài học
- GV mời lần lượt 4 HS đọc YC của 4 BT.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, YC mỗi HS bày trước mặt quyển sách mình mang đến.
 ... c nước bể cá A bao nhiêu xăng - ti - mét?
+ Mực nước ở bể cá C cao hơn bể cá A bao nhiêu xăng - ti - mét?
( Để tính được bể cá C cao hơn bể cá A bao nhiêu xăng ti mét ta phải dựa vào cả bể cá nào ?)
+ Tiếp tục Nam bỏ một số viên đá cảnh vào bể B thì mực nước ở bể B tăng thêm 5cm. Hỏi lúc này bể B cao hơn bể A bao nhiêu xăng ti mét?
- GV nhận xét, khen ngợi HS hang hái phát biểu bài.
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
- Hs chơi trò chơi “ Gió thổi”
- Lớp đáp lời và kết hợp động tác.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
+ Bài tập gồm 2 yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ Tính đường bay của 3 bạn : ong, chuồn chuồn, châu chấu
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài vào vở .
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ Bể cá B
- HS trả lời.
- HS nêu ý kiến 
- HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:.. ......
Tiết 4:
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP TUẦN 11- KẾ HOẠCH TUẦN 12
I. Yêu cầu cần đạt
- Sơ kết hoạt động tuần 11
- Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 12
 - Sinh hoạt theo chủ điểm “Tôn sư trọng đạo ”
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Nội dung sinh hoạt
 - Học sinh: LT, các nhóm, chuẩn bị sổ theo dõi đầy đủ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Mở đầu :
- Nhận xét
2. Hình thành kiến thức mới Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần 11
 - Yêu cầu HS thảo luận hoạt động tuần 11
và báo cáo theo các hoạt động sau:
Nề nếp..
Học tập.
Vệ sinh.
Thể dục. 
 5. Đạo đức.
 6. Các hoạt động khác.
 7. Tuyên dương, những hạn chế.
* GV n. xét bổ sung những hoạt động tuần 11:
 - Nề nếp thực hiện tốt theo quy định. Đi học chuyên cần. 
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc
 - Học tập tích cực,tự giác,làm bài ứng dụng
 đầy đủ.
 - Chữ viết của các em có tiến bộ, học tập 
nghiêm túc
 - Lớp học trang trí sạch đẹp
 - Tích cực luyện tập các môn thể thao theo quy định
- Nhóm: Nhóm 2, nhóm 3.
b. Hoạt động 2: Kế hoạch hoạt động tuần 12
- Khắc phục những nhược điểm của tuần trước
- Học bài và làm bài ứng dụng trước khi đến lớp.
- Tiếp tục trau dồi vở sạch chữ đẹp. 
- Thường xuyên múa hat sân trường đều đặn
- Duy trì tốt nề nếp của trường, lớp. 
- Vệ sinh sạch sẽ, đổ rác đúng nơi quy định. 
- Tiếp tục luyện tập các môn thể thao theo quy định
- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ. 
- Tích cực chăm sóc bồn hoa, vườn rau và cây cảnh
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
c. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm: “Tôn sư trọng đạo ” “
 H. Qua tiểu phẩm các vừa xem chúng ta cần biết ơn các thầy ,cô giáo như thế nào?
 - Cả lớp cùng hát bài hát chúc mừng thầy cô 20/11
4. Vận dụng, trải nghiệm
 - Nhận xét tiết học.
 - Về cùng gia đình thảo luận thực phẩm sạch
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Ban văn nghệ khởi động cho lớp hát một bài hát
- BHT điều hành HĐ1
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm chia sẻ
- Lắng nghe
- BHT điều hành 
- Các nhóm thảo luận tìm ra phương pháp thực hiện
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm chia sẻ
- HS đóng tiểu phẩm
- Thảo luận chia sẻ
- Tìm và nêu ý kiến của mình
- Nhóm khác chia sẻ, bổ sung
- Cả lớp cùng hát.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:.. ......
***
Chiều thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2021
Tiết 1:
TOÁN
BÀI 22:PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Nhận biết được ý nghĩa tực tiễn của phép trừ thông quan tranh vẽ, hình ảnh.
- Giải bài toán bằng một phép tính liên quan.
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lý luận toán học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Mở đầu:
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “ Trời Mưa”
Luật chơi: Người quản trò phát lệnh lời đi kèm với những hành động buộc các bạn trong lớp phải làm theo. VD: 
Quản trò: Trời mưa, trời mưa
Cả lớp: Che ô, đội mũ ( hai tay vòng lên phía trên đầu)
..
- Gv nhận xét, tuyên dương hs chơi tốt.
2. Hình thành kiến thức mới
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.83:
+ Nêu lời của từng nhân vật trong tranh?
+ Để tìm số bơ ta làm như thế nào?
+ Nêu phép tính?
- GV nêu: 32 - 7
+ Đây là phép trừ số có mấy chữ số trừ số có mấy chữ số ?
- Yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng Toán 2 . 
Lấy que tính thực hiện 32 - 7
- Yêu cầu 1,2 HS nếu cách làm .
- Ngoài cách làm đó ta thực hiện cách nào để nhanh và thuận tiện nhất?
- Khi đặt tính trừ theo cột dọc ta chú ý điều gì ?
- Khi thực hiện phép tính trừ theo cột dọc ta chú ý điều gì?
 GV chốt kiến thức.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1/ 84
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn HS làm bài 
- Gọi Hs làm bài 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/84
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bài tập có mấy yêu cầu ?
- GV hướng dẫn mẫu: 
64 - 8 trên bảng.
 Lưu ý cho HS việc đặt tính các thẳng hàng. Và khi thực hiện phép tính thực hiện từ phải qua trái.
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3 /84
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn đi tìm số dưa hấu Mai An Tiêm thả lần 2 ta làm như thế nào?
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
- HS lắng nghe luật chơi và đứng tại chỗ chơi trò chơi. 
- 2-3 HS trả lời.
+ 32 - 7
+ Số có hai chữ số trừ số có một chữ số.
- HS theo dõi.
- Thực hiện: Đặt tính rồi tính.
- HS trả lời.
-
 HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs làm bài tập.
- HS báo cáo kết quả
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu ý kiến 
- HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:.. ......
Tiết 2:
LUYỆN TOÁN
LUYỆN:PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Nhận biết được ý nghĩa tực tiễn của phép trừ thông quan tranh vẽ, hình ảnh.
- Giải bài toán bằng một phép tính liên quan.
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lý luận toán học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Mở đầu:
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “ Trời Mưa”
Luật chơi: Người quản trò phát lệnh lời đi kèm với những hành động buộc các bạn trong lớp phải làm theo. VD: 
Quản trò: Trời mưa, trời mưa
Cả lớp: Che ô, đội mũ ( hai tay vòng lên phía trên đầu)
..
- Gv nhận xét, tuyên dương hs chơi tốt.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1+2/ 58
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn HS làm bài 
- Gọi Hs làm bài 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3+4 /58
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bài tập có mấy yêu cầu ?
- GV hướng dẫn mẫu: 
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 5+6 /59
- Gọi HS đọc YC bài.
Lưu ý cho HS việc đặt tính các thẳng hàng. Và khi thực hiện phép tính thực hiện từ phải qua trái.
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
- HS lắng nghe luật chơi và đứng tại chỗ chơi trò chơi. 
- Hs làm bài tập.
- HS báo cáo kết quả
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 -3 HS đọc.
- Hs làm bài tập.
- HS báo cáo kết quả
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:.. ......
Tiết 3:
LUYỆN TIẾNG VIỆT
VIẾT MỘT ĐỒ VẬT EM THÍCH
(1 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Tả được cho bạn nghe một hoạt động yêu thích.
 - Biết phối hợp lời tả với cử chỉ, điệu bỏ, động tác.
 - Biết lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
 + Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc; biết viết lại đoạn văn (4 – 5 câu) kể về một tiết học yêu thích.
- Tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Mở đầu:
- GV giới thiệu: Bài học hôm nay, các em sẽ tập tả một đồ vật mà em thích cho bạn nghe, sau đó dựa vào những điều đã nói để viết một đoạn văn (4 – 5 câu) về một đồ vật em yêu thích.
2. Luyện tập, thực hành
Dựa vào những điều đã nói ở BT 1, viết một đoạn văn (4 – 5 câu) tả một đồ vật yêu thích
- GV mời 1 HS đọc to YC của BT 2 trước lớp.
- GV hướng dẫn HS: Dựa vào những điều đã nói ở BT 1, viết một đoạn văn (4 – 5 câu) tả một đồ vật em yêu thích.
- GV mời một số HS viết bài của mình lên bảng. GV nhận xét, sửa bài.
3. Vận dụng, trải nghiệm
+ Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
+ Để có thể làm tốt các bài tập trên em nhắn bạn điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc to YC của BT 2 trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn, hoàn thành BT.
- Một số HS viết bài lên bảng. Cả lớp nghe GV nhận xét, sửa bài.
- HS lắng nghe – Trả lời
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:.. ......
******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_2_tuan_1011_nam_hoc_2021_2022.docx