Giáo án Lớp 2 tuần 10 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Giáo án Lớp 2 tuần 10 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Tập đọc

 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ.

 

doc 17 trang Người đăng duongtran Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 10 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**************************
Thø hai ngµy th¸ng n¨m 
Tập đọc 
 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Ng¾t, nghØ h¬i hîp lÝ sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ râ ý ; b­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biÖt lêi kÓ vµ lêi nh©n vËt.
- HiÓu ND: S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ tæ chøc ngµy lÔ cña «ng bµ thÓ hiÖn tÊm lßng kÝnh yªu, sù quan t©m tíi «ng bµ. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài học. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. 
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Giải nghĩa từ: sáng kiến, lập đông, chúc thọ. 
- Đọc cả lớp. 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. 
- Bé Hà có sáng kiến gì ?
- Hà giải thích tại sao cần có ngày của ông bà. 
- Hai bố con chọn ngày nào là ngày lễ của ông bà ? Vì sao ?
- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ?
- Ai đã gỡ bí giúp bé ?
- Hà đã tặng ông bà món quà gì ?
- Bé Hà trong chuyện là người như thế nào ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà. 
- Vì Hà đã có ngày a)6, bố có ngày a)5, mẹ có ngày 8/3 còn ông bà thì
- Chọn ngày lập đông hàng năm làm ngày lễ vì trời bắt đầu rét cần 
- Chưa biết nên chọn quà gì để mừng ông bà. Bố đã giúp Hà và em đã làm theo. 
- Chùm điểm 10. 
- Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. 
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
Toán
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
- BiÕt t×m x trong c¸c bµi tËp dangk : x a = b ; a + x = b ( víi a,b lµ c¸c sè cã kh«ng qu¸ hai ch÷ sè ).
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Tìm x. 
- Giáo viên cho học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 2: Tính nhẩm. 
- Yêu cầu học sinh làm miệng.(cét 1, 2)
Bài 4: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 
Tóm tắt: 
Cam và quýt: 45 quả
Cam: 	25 quả. 
Quýt: 	 quả ?
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm rồi khoanh vào kết quả đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh làm bảng con. 
x + 8 = 10
x = 10 – 8
x = 2
x + 7 = 10
x = 10 – 7
x = 3
30 + x = 58
 x = 58 – 30
 x = 28
- Học sinh nêu kết quả. 
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. 
- Một học sinh lên bảng chữa bài. 
Bài giải
Số quả quýt có là: 
45- 25 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả. 
- Học sinh làm vào vở nháp để tính kết quả rồi khoanh vào đáp án c. c = 0
Thø ba, ngµy th¸ng n¨m 
Kể chuyện 
 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Dùa vµo c¸c ý cho tr­íc, kÓ l¹i ®­îc tïng ®o¹n c©u chuyÖn S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. 
- Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. 
- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh kể. 
- Kể chuyện trước lớp. 
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
- Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn. 
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh dựa vào từng ý chính của từng đoạn để kể. 
a) Niềm vui của ông bà. 
b) Bí mật của hai bố con. 
d) Niềm vui của ông bà. 
- Học sinh kể trong nhóm. 
- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Học sinh kể theo 3 đoạn. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. 
- Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. 
Chính tả ( Tập chép) 
NGÀY LỄ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- ChÐp chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng bµi chÝnh t¶ Ngµy lÔ.
- Lµm ®óng BT2 ; BT(3) a/b , hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói trên được viết hoa ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: 
Quốc tế, thiếu nhi, cao tuổi, 
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống c hay k. 
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n.
- Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Tên riêng của các ngày lễ được viết hoa. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh lên chữa bài. 
Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
Lo sợ, ăn no, hoa Lan, thuyền nan. 
Toán 
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. Mục tiêu: 
- BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100 – tr­êng hîp sè bÞ trõ lµ sè trßn chôc, sè trõ lµ sè cã mét hoÆc hai ch÷ sè.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ (sè trßn chôc trõ ®i mét sè).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 4 bó mỗi bó một chục que tính và 8 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 4 / 46. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 40 – 8. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 40- 8
- Giáo viên viết phép tính lên bảng: 40–8 = ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 40 
 - 8 
 32
 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. 
 * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. 
 * Vậy: 40 – 8 = 32
* Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ 40 – 18. 
- Giáo viên hướng dẫn tương tự. 
- Học sinh thực hiện phép tính. 
 40
 - 18
 22
 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ được lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
 * Vậy: 40 – 18 = 22 
* Hoạt động 4: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con,
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 32. 
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. 
 * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. 
- Học sinh thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả là 22. 
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính. 
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
Đạo đức
 CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn cña ch¨m chØ häc tËp.
- BiÕt ®­îc lîi Ých cña viÖc ch¨m chØ häc tËp.
- BiÕt ®­îc ch¨m chØ häc tËp lµ nhiÖm vô cña HS.
- Thùc hiÖn ch¨m chØ häc tËp h»ng ngµy.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, đồ dùng cho trò chơi sắm vai. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Đóng vai
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. 
- Giáo viên nhận xét: Hà nên đi học sau buổi học sẽ về chơi nói chuyện với bà. 
- Giáo viên kết luận: Cần phải đi học đều đúng giờ. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên giúp học sinh bày tỏ ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. 
* Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm
- Giáo viên cho cả lớp xem tiểu phẩm do một số bạn đóng. 
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm. 
- Giáo viên kết luận: không nên dùng thời gian đó để học tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên giờ nào việc nấy. 
Giáo viên kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền học tập của mình. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- Các nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh nhắc lại kết luận. 
- Học sinh từng nhóm bày tỏ ý kiến của mình. 
- Các nhóm khác bổ sung. 
- Học sinh lên đóng vai tiểu phẩm. 
- Phân tích tiểu phẩm. 
- Học sinh nhắc lại kết luận. 
*******************************************************
Mü thuËt
 	 	 VÏ tranh : §Ò tµi tranh ch©n dung
I- Môc tiªu:
- TËp quan s¸t, nhËn xÐt h×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm cña khu«n mÆt ng­êi.
- BiÕt c¸ch vÏ ch©n dung ®¬n gi¶n.
- VÏ ®­îc mét tranh ch©n dung theo ý thÝch.
II- ChuÈn bÞ: 
1- Gi¸o viªn:
- Mét sè tranh, ¶nh ch©n dung kh¸c nhau.
- Mét s ... Giáo viên cho học sinh quan sát qui trình gấp. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác từng bước. 
Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. 
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. 
* Hoạt động 4: Cho học sinh thực hành tập gấp. 
- Học sinh tập gấp theo nhóm. 
- Hướng dẫn các em trang trí. 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh quan sát theo dõi Giáo viên gấp
- Học sinh so sánh: Gấp tương tự như nhau nhưng thuyền có mui thêm 1 bước gấp tạo mui thuyền. 
- Học sinh quan sát qui trình gấp. 
- Theo dõi Giáo viên thao tác. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền. 
- Học sinh các nhóm tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm. 
Thø năm, ngµy th¸ng n¨m 
Luyện từ và câu 
 TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG
DẤU CHẤM- DẤU chÊm hái.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- T×m ®­îc mét sè tõ ng÷ chØ ng­êi trong gia ®×nh, hä hµng (BT1, BT2) ; xÕp ®óng tõ chØ ng­êi trong gia ®×nh, hä hµng mµ em biÕt vµo 2 nhãm hä néi, hä ngo¹i (BT3).
- §iÒn ®óng dÊu chÊm, dÊu chÊm hái vµo ®o¹n v¨n cã chç trèng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Giáo viên viết những từ đúng lên bảng: Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: Họ nội là những người họ hàng về đằng bố, họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ. 
- Cho học sinh làm bài theo nhóm. 
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
 Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh đọc lại bài sáng kiến của bé Hà. 
- Học sinh tìm các từ chỉ người trong bài. 
- Đọc các từ vừa tìm được. 
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh đọc kết quả: Cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, 
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm làm nhanh nhất. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
+ Ô trống thứ nhất điền dấu chấm. 
+ Ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi. 
+ Ô trống thứ ba điền dấu chấm. 
Toán : 31 – 5.
I. Mục tiêu: 
- BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 31 – 5.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 31 – 5.
- NhËn biÕt giao ®iÓm cña hai ®o¹n th¼ng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 3 bó mỗi bó một chục que tính. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 31- 5. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 31- 5
- Giáo viên viết phép tính: 31 – 5 = ? lên bảng
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 31 
 - 5
 26
 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
 * Vậy: 31- 5 = 26
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1(dßng 1), bµi 2(a/b), bµi 3, bµi 4 b»ng c¸c h×nh thøc kh¸c nhau: miÖng, vë, trß ch¬i..
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26. 
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
Tập viết 
CHỮ HOA: H
I. Mục đích - Yêu cầu: 
-ViÕt ®óng ch÷ hoa H (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), ch÷ vµ c©u øng dông: Hai (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Hai s­¬ng mét n¾ng. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: H
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
H
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Hai sương một nắng
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh viết bảng con chữ H từ 2, 3 lần. 
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Hai vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Thứ sáu, ngày tháng năm
Chính tả ( Nghe viết)
 “ÔNG VÀ CHÁU”.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng 2 khæ th¬.
- Lµm ®­îc BT2 ; BT(3) a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài tập 2b / 79. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông không ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Vật, keo, thua, hoan hô, chiều, 
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n: 
- Giáo viên cho học sinh vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Không đó là do ông nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
+ C: Co, còn, cùng, 
+ K: kẹo, kéo, kết,  
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh lên chữa bài. 
Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. 
Tập làm văn 
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I. Mục tiêu: 
- BiÕt kÓ vÒ «ng bµ hoÆc ng­êi th©n, dùa theo c©u hái gîi ý (BT1).
- ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n ng¾n tõ 3 ®Õn 5 c©u vÒ «ng bµ hoÆc ng­êi th©n (BT2).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân của học sinh. 
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1 vào vở. 
- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. 
- Giáo viên thu bài để chấm và chữa bài. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh tập kể trong nhóm. 
- Các nhóm lần lượt kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương và chiều chuộng em.
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Toán 
51 – 15.
I. Mục tiêu: 
- BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 51 – 15.
- VÏ ®­îc h×nh tam gi¸c theo mÉu (vÏ trªn giÊy kÎ « li).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 51 – 15
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thao tác với 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời để tự tìm ra được kết quả. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 51
 - 15
 = 36
 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
 * Vậy 51- 15 = 36
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1:Cho học sinh làm miệng.(cét 1,2,3)
Giáo viên nhận xét sửa sai. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bảng con.( c©u a/b)
- Nhận xét bảng con. 
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối 3 điểm tô đậm trên dòng kẻ ô ly để có 3 hình tam giác. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 36. 
- Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính. 
- Nhiều học sinh nhắc lại. 
- 51 trừ 15 bằng 36. 
- Học sinh lần lượt từng em đọc kết quả. 
- Học sinh làm bảng con. 
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh nối các điểm cho trước thành 3 hình tam giác. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc