Giáo án Lớp 2 tuần 1 và 2

Giáo án Lớp 2 tuần 1 và 2

TẬP ĐỌC

Tiết 1+2: Có công mài sắt, có ngày nên kim

I, Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phảI kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- HS K- G hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim

- Giáo dục tính kiên trì nhẫn nại.

II, Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.

III. Các hoạt động dạy học.

A. Mở đầu: Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng Việt 1.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

 

doc 53 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 1 và 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 1+2: Có công mài sắt, có ngày nên kim
I, Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phảI kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS K- G hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Giáo dục tính kiên trì nhẫn nại.
II, Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Mở đầu: Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng Việt 1.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc Tiết 1
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc từ nguệch ngoạc quyển, nắn nót 
- Đọc câu: Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc câu.
- Đọc đoạn + giải nghĩa từ khó.
- Đọc đồng thanh 
3, Tìm hiểu bài:Tiết 2
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm
+ Lúc đầu cậu bé học hành ntn?
+ Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
+ Cậu bé có tin điều đó không?
- Gọi học sinh đọc đoạn 3,4 
+ Bà cụ giảng giải ntn?
+ Lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
+ Câu chuyện này khuyên con điều gì?
* Giáo viên tiểu kết. Nêu nội dung bài.
4, Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Đọc phân vai
5, Củng cố - dặn dò.
? Con thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét giờ học.
HS luyện đọc cá nhân
HS luyện đọc nối tiếp, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
*Luyện đọc
-HS đọc thầm đoạn 1,2
-đọc vài dòng đã ngáp ngắn
-cầm thỏi sắt mài mải miết..
không tin, thỏi sắt to như thế
-2,3 HS đọc
-Mỗi ngày mài thỏi sắt thành tài.
-Có tin quay về nhà học bài.
-Làm việc gì cũng phải chăm chỉ
-3 HS đọc – lớp theo dõi
-Thi đọc phân vai.
Toán
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100
I, Mục tiêu:
- Biết đếm , đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
II, Đồ dùng dạy học: 1 bảng ô vuông ( như bài 2 SGK)
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
B; Ôn tập.
III.Hoạt động dạy và học:
A.Kiểm tra:5'
Đồ dùng học tập của HS
B.Bài mới:30'
 1.Giới thiệu:1'
 2.HD làm bài- 29'
Bài 1(3)*Củng cố về các số có một chữ số
-Nêu các số có một chữ số
-HS tự làm phần b rồi chữa( có 10 số có một chữ số, số bé nhất là số 0. số lớn nhất là số 9)
Bài (3)
*Củng cố về số có 2 chữ số
Dùng bảng phụ hướng dẫn:
-YC mỗi HS đọc một số trong ô trống.
-HD tự làm phần b, c
(B: 10 c: 99)
Bài 3(3)
*Củng cố về số liền trước, liền sau của một số.
39
-YC vài HS nêu số liền trước, liền sau của số 39.
-Nêu cách làm.
-Dùng bảng con tìm kết quả phần b, c, d
*Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-Lớp trưởng làm chủ trò: nêu số bất kì.Tổ nào có câu trả lời nhanh nhất thì tổ đó được tính điểm
-Cử trọng tài theo dõi tính điểm cho các đội.
C. Củng cố-Dặn dò: 4'
-Nhận xét giờ họcI 
-HS trưng bày đồ dùng của mình trên bàn, kiểm tra chéo.
-HS nêu, vài HS đọc xuôi rồi đọc ngược thứ tự các số từ 0 -> 9.
-HS nêu
-HS đọc nối tiếp
-Quan sát trên bảng, nêu kết quả.
-HS nêu.
-HS giỏi nêu, HS kém nhắc lại.
-HS nêu.
-Cả lớp tham gia.
-Nhận xét và bình chọn.
Chiều nghỉ
Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 2: Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100
- HSK- G: Làm thêm bài 2
II. Đồ dùng dạy học: Kẻ viết sẵn bảng như bài 1 ( SGK – tr 4)
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: HS nối tiếp nhau đọc các số hai chữ số.
B. Bài 1 (tr 4) củng cố về đọc, viết , phân tích số.
- HS nêu cách làm bài 1	-1 HS lên bảng làm bài 
– lớp làm nháp
Bài 2;
GV hướng dẫn học sinh K- G làm bài	2 - HS làm nháp – 1 HS lên bảng làm tương Bài 3: So sánh số. tự bài 1
- HS nêu yêu cầu và cách làm bài.
- HS làm vở	- 1 HS lên bảng làm bài.
GV thu một số vở chấm bài – nhận xét
GV hướng dân HS giải thích vì sao đặt dấu > hoặc < hoặc = vào chỗ chấm.
Bài 4:
HS làm vở – chữa bài.
Bài 5:
HS nêu cách làm – trả lời miệng
Giáo viên theo dõi – nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
Kể chuyện
Tiết 1: Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh,kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS K- G kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe nói.
- HS có hứng thú đọc và kể chuyện.
II, Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
A. Mở đầu: GV giới thiệu các tiết kể chuyện trong SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a, Kể từng đoạn câu truyện theo tranh.	HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh.
? Nêu nội dung từng tranh.	HS nêu
Tranh 1: Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
Tranh 2: Cậu bé thấy bà cụ làm gì?
Tranh 3: Bà cụ giảng giải như thế nào?
Tranh 4:
HS kể từng đoạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể.
b, Kể lại toàn bộ câu chuyện.(HS K- G)
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.
- 2,3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ GV theo dõi nhận xét: Kể đã đủ ý nghãi, có đúng trình tự không? Nói đã thành câu chưa? Kể có tự nhiên không?
+ GV khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ của mình?
c, Phân vai kể lại chuyện.
? Chuyện này cần thể hiện mấy vai? Có mấy nhân vật?
- Từng nhóm HS tự phân vai dựng lại câu chuyện.
- HS nhận xét – bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
Chính tả: (TC)
Tiết1: Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác bài chính tả “ Có công nên kim”; trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được các bài tập: 2,3,4.
- HS có ý thức giữ vở sách, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: bảng viết sẵn nội dung đoạn chép.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Mở đầu: 
- GV nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn tập chép.
- GV treo bảng viết sẵn đoạn chép - đọc đoạn chép.
- 2,3 HS nhìn bảng đọc đoạn chép.
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Đoạn chép này là lời nói của ai với ai?
+ Bài cụ nói gì?
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Hướng dẫn HS viết từ khó?
- Có côngnên kim.
- của bà cụ nói với cậu bé.
- giảng giải cho cậu bé
2 câu
dấu chấm
HS viết bảng con: ngày, mài, sắt..
HS chép bài vào vở.
+ Giáo viên cho HS soát lỗi.
+ Thu một số vở chấm bài – nhận xét.
3, Hướng dẫn làm bài tập.
- HS viết vào vở những chữ cái còn thiếu.
- HS học thuộc lòng bảng chữ cái: ( 9 chữ cái)
4, Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
Đạo đức
Tiết 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ ( T1)
I.Mục tiêu:
-HS nêuđược các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và việc thực hiện đúng thời gian biểu.
-Thực hiện theo thời gian biểu.
- HS K- G: lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân
II.Hoạt động dạy và học:
Kiểm tra – 4’: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Bài mới:
1 – Giới thiệu bài: 1’
2 – Các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ – 7’
Hoạt động nhóm
Bài 1(2)
-HD quan sát tranh và giao việc cho các nhóm đôi
+Nêu nội dung 2 bức tranh
+Làm 2 việc cùng 1 lúc thì KQ như thế nào?
KL: Làm 2 việc một lúc thì KQ không cao, không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ
 Hoạt động 2: Xử lí tình huống – 10’
MT:HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
TH: Tổ chức đóng vai
Bài 2(3)
-HD lựa chọn được cách ứng xử phù hợp
KL:Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử ta phải biết chọn cách ứng xử đúng và phù hợp
 Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy – 6’
MT:Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
-Tổ chức thảo luận
Bài 3(3)
-Mỗi nhóm ghi lại các vịêc làm cụ thể của các buổi: sáng, trưa. chiều, tối
KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi và nghỉ ngơi
C. Củng cố-Dặn dò: 4’
-Nhận xét giờ học
-Cùng bố mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hành hàng ngàyI 
-Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi
-Nêu ý kiến
+Không chú ý nghe giảng thì không hiểu bài
+Vừa ăn vừa đọc sách thì ăn không biết ngon mà đọc sách cũng không hiểu sâu như vậy có hại cho sức khoẻ
-Đọc từng tình huống
-2HS đóng vai
-Nhận xét cách ứng xử
-Trao đổi và ghi lại công việc đã làm
-Đại diện trìmh bày
-Bổ sung
-Đọc bài ghi nhớ
Chiều 
Tự học
Hoàn thành các môn học
I.Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh hoàn thành bài học,bài tập buổi sáng.
 - Củng cố , khắc sâu kiến thức Toán + Tiếng Việt. 
 - Giáo dục ý thức tự học.
II.Chuẩn bị: -Một số bài tập. 
III.Hoạt động dạy học:
*HĐ1 : 5’-Kiểm tra tình hình học bài,làm bài tập buổi sáng.
*HĐ2: 2’-chia nhóm tự học.
*HĐ3: 20’- hướng dẫn tự học.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp học sinh yếu.
-Chữa bài,củng cố kiến thức.
*HĐ4: 13’-củng cố, khắc sâu kiến thức.
-Giao bài cho HS giỏi môn Toán + Tiếng Việt.
-Giải đáp thắc mắc,chốt kết quả đúng.
-Tự kiểm tra
-Báo cáo cụ thể
-Tự học bài , làm bài tập,hoàn thành bài buổi sáng.
-Suy nghĩ làm bài.
Bồi dưỡng(Toán)
Ôn các số đến 100
I, Mục tiêu:
- Củng cố viết các số từ 0 đến 100, thứ tự các số, số liền trước, liền sau, của số có một chữ số, hai chữ số, đọc, so sánh.
- Củng có kĩ năng đọc, viết các số từ 0 đến 100.
- HS có hứng thú trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
1, Ôn tập:
Bài 1: Củng cố về đọc, viết số có hai chữ số.
+ Viết theo mẫu: 75 = 70 +5	91 = ..
	58 = ..	26 = 
- HS đọc số chục, số đơn vị.
Bài 2: Củng cố số liền trước, số liền sau.
a, Viết số liền sau của số 29
b, Viết số liền trước của 10
c, Viết số liền sau của 77
d, Viết số liền trước của 42
- HS viết bảng con – GV theo dõi nhận xét.
Bài 3 : So sánh số: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
7573	9639	40 + 884
2722	5454	20 +929
- HS làm vở – GV thu vở chấm bài – nhận xét.
Bài 4: Viết các số 75, 21, 38, 83, 95,11
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé
- HS làm bảng con
Bài 5*:
a, Viết số lẻ lớn nhất có một chữ số.
b, Viết số chẵn lớn nhất có một chữ số.
c, Viết số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số.
d, Viết số chẵn nhỏ nhất có hai chữ số.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
2, Củng cố dặn dò: Nhận xé ... tổ
2.Tập các động tác múa cơ bản của từng bài.
-1 nhóm H làm mẫu, cả lớp thực hiện sau.
Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-H ôn các bài hát
-Các tổ thi đua hát thuộc lời, đúng giai điệu
-H thực hành
Tieỏt 1	Tieỏng Vieọt
OÂN TAÄP LAỉM VAấN:Tệẽ GIễÙI THIEÄU – CAÂU VAỉ BAỉI
I/. Muùc tieõu:
- Reứn luyeọn kyừ naờng nghe vaứ noựi.
Bieỏt nghe vaứ traỷ lụứi ủuựng 1 soỏ caõu hoỷi veà baỷn thaõn.
- Reứn kyừ naờng vieỏt: Bửụực ủaàu bieỏt vieỏt veà 1 baùn khi nghe baùn tửù thuaọt veà mỡnh.
- Reứn yự thửực baỷo veọ cuỷa coõng.
II/. ẹoà duứng daùy – hoùc: 
GV : Tranh minh hoaù SGK.
HS : VBT
III/. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu:
Hẹ1( 1’) Giụựi thieọu baứi.
Taọp giụựi thieọu veà mỡnh vaứ veà baùn mỡnh.
Hẹ2: ( 34’)Hửụựng daón laứm baứi taọp 
Baứi 1: Laứm mieọng.
Giaựo vieõn laàn lửụùt hoỷi tửứng caõu:
Teõn em laứ gỡ?
Queõ em ụỷ ủaõu?
Em hoùc lụựp naứo, trửụứng naứo?
Em thớch hoùc nhửừng moõn hoùc naứo?
Em thớch laứm giuựp meù vieọc gỡ?
Thửùc haứnh tửứng caởp 1 em hoỷi 1 em traỷ lụứi.
Baứi 2: Vieỏt laùi nhửừng ủieàu em bieỏt veà 1 baùn khi nghe baùn tửù thuaọt veà mỡnh:
Baùn teõn laứ:............
Queõ baùn ụỷ..............
Baùn thớch nhửừng moõn:..............
Baùn thớch laứm nhửừng vieọc.................
Baứi 3: * Haừy keồveà moọt bửực tranh coự trong nhaứ em
Hẹ3( 5’) Cuỷng coỏ – daởn doứ.
Veà hoaứn thaứnh baứi 3.
1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi.
Hoùc sinh traỷ lụựi, lụựp nhaọn xeựt.
HS vieỏt laùi vaứo vụỷ luyeọn tieỏng Vieọt
* HS gioỷi vieỏt 1 – 2 caõu keồ veà bửực tranh coự trong nhaứ mỡnh.
_______________________________________
Tieỏt 2: Mú Thuaọt
OÂN VEế ẹAÄM, VEế NHAẽT
I. Muùc tieõu:
HS ủửụùc cuỷng coỏ veà 3 ủoọ ủaọm nhaùt chớnh: ủaọm, ủaọm vửứa, nhaùt.
Taùo ủửụùc nhửừng saộc ủoọ ủaọm nhaùt trong baứi veừ trang trớ, veừ tranh.
YÙ thửực haờng say hoùc taọp.
II. Chuaồn bũ:
GV: Phaỏn maứu, bỡa veừ cuừ cuỷa HS.
HS: Giaỏy veừ A4, buựt chỡ, taồy, maứu veừ.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
1 - KT (5’) KT ủoà duứng cuỷa hoùc sinh
2 – Baứi mụựi
GTB: 1’
Hẹ1 – 7’ Quan saựt, nhaọn xeựt
GT 3 saộc ủoọ chớnh ủaọm, ủaọm vửứa, nhaùt.Qua tranh veừ
 c- Hẹ2: Caựch veừ ủaọm, veừ nhaùt ( 5’)
GV veừ 3 boõng goa khaực nhau
Duứng 3 maứu ủeồ veừ hoa, nhũ, laự
Moói boõng hoa veừ ủoọ ủaọm nhaùt khaực nhau.
GT hỡnh minh hoaù cuỷa HS khoựa trửụực.
Neõu caựch veừ
 d- Hẹ3: Thửùc haứnh – 20’
Yeõu caàu HS laứm baứi
GV ủoọng vieõn ủeồ HS hoaứn thaứnh baứi taọp.
e- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự – 4’
3 – Daởn doứ – 1’
HS quan saựt, nhaọn xeựt ủoọ ủaọm nhaùt khaực nhau.
Veừ ra giaỏy 3 maứu ủaọm, ủaọm vửứa, nhaùt.
HS veừ theo yeõu caàu:
+ Veừ ủaọm: ủửa neựt maùnh, neựt ủan daứy.
+ Veừ nhaùt: ủửa neựt nheù tay hụn, neựt ủan thửa.
_____________________________________
Tieỏt 3: 	Tửù hoùc 
I.Mục tiêu: 
-Giúp học sinh hoàn thành bài học,bài tập buổi sáng.
 -Củng cố , khắc sâu kiến thức Toán + Tiếng Việt. 
 -Giáo dục ý thức tự học.
II.Chuẩn bị: -Một số bài tập. 
III.Hoạt động dạy học:
1 : (5’)-Kiểm tra tình hình học bài,làm bài tập buổi sáng.
2: (2’)-Chia nhóm tự học.
3: (20’)- Hướng dẫn tự học.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp học sinh yếu.
-Chữa bài,củng cố kiến thức.
4: (13’) -Củng cố, khắc sâu kiến thức.
-Giao bài cho HS giỏi môn Toán + Tiếng Việt:
Bài 1: Đặt câu với các từ đã cho sau: Khai trường, cặp sách, cô giáo.
Bài 2: Cho các số: 17, 13, 42, 24, 63, 36, 98, 89
Viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Giải đáp thắc mắc,chốt kết quả đúng.
-Tự kiểm tra
-Báo cáo cụ thể
-Tự học bài , làm bài tập,hoàn thành baì buổi sáng.
-Suy nghĩ làm bài.
Tập đọc
Mít làm thơ
I.Mục tiêu:
-Đọc trơn toàn bài , hiểu nghĩa từ mới, nắm được nội dung câu chuyện. Bước đầu hiểu thế nào là vần thơ.
-Đọc đúng các từ ngữ: Làm thơ, nổi tiếng, đi đi lại lạiBiết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi, gạch ngang. Biết đọc phân biệt giọng kể với lời nhân vật.
-Thấy tính hài hước của câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít.
II.Đồ dùng:
Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc
III.Hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra: Đọc bài : Làm việc thật là vui và TLCH
B.Bài mới:
1.Giới thiệu: Đọc đoạn trích của truyện kể về Mít thích làm thơ
2.Luyện đọc:
-Đọc mẫu: Giọng vui hóm hỉnh
-HD luyện đọc+ giải nghĩa từ
-Đọc từng câu
-Luyện đọc tiếng khó: nổi tiếng, dạo này, thi sĩ, làm thơ..
-Đọc từng đoạn: HD chia 3 đoạn
-Luyện đọc câu dài: Dùng bảng phụ 
+Từ : Thi sĩ, nổi tiếng, kì diệu
Đặt câu với từ : nổi tiếng
Bác Hồ là người nổi tiếng.
-Tổ chức thi đọc
3.Tìm hiểu bài:
Câu 1(9)
-Tổ chức hỏi đáp
Câu 2(9)
Dạo này Mít có thay đổi gì?
Câu 3(9)
-Hai từ hoặc tiếng như thế nào được coi là cùng vần với nhau?
-Mít gieo vần như thế nào?
-Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười?
Câu 4(9)
HD tự tìm
4.luyện đọc lại:
Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-2 H đọc và trả lời câu hỏi
-H theo dõi
-H giỏi đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
-H đọc nối tiếp
-H tìm và luyện đọc
-H đọc
-Đọc chú giải, giải thích và đặt câu.
-H thi đọc đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn
-Hoạt đọng nhóm đôi: H1 hỏi- H2 trả lời
-H trả lời
-H giỏi trả lời
-H tự tìm theo mẫu
3 Hgiỏi đọc phân vai
Chính tả( NV)
Làm việc thật là vui
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đoạn cuối trong bài: Làm việc thật là vui. Thiộc lòng bảng chữ cái, sắp xếp tên người theo bảng chữ cái.
-Củng cố qui tắc viết g/gh. Bước đầu sắp tên người theo bảng chữ cái.
-Cẩn thận , trình bày bài sạch , đẹp.
II.Đồ dùng:
-Bảng phụ viết qui tắc chính tả g/gh
III. Hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra:
-Viết: xoa đầu, ngoài sân,xâu cá, chim sâu.
-Đọc 10 chữ cái cuối bảng
B.Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.HD nghe viết:
a-G đọc bài viết
-Bài viết trích tữ bài tập đọc nào?/
-Khi làm việc bé thấy thế nào?
-Bài chính tả có mấy câu, câu nào nhiều dấu phẩy nhất?
-Luyện viết chữ khó: quét nhà, nhặt rau, bận rộn.
b-HD viết vào vở: Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, trình bày
-G đọc chậm từng từ ngữ
-Chấm bài- nhận xét
c-HD làm bài tập
Bài 2 (19)
-2 nhóm thi đố nhau
-Dùng bảng phụ
-Nhận xét - đánh giá
Bài 3 (19)
-HD sắp xếp
+Xác định chữ cái đầu mỗi tên
+ Sắp thứ tự
KQ: An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan.
Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-2 H lên bảng, cả lớp viết nháp, kiểm tra chéo.
-Đọc lại
-H nghe, H giỏi đọc lại
-H trả lời
-Tìm và luyện viết nháp, đọc lại
-H viết bài, soát lỗi
-Hoạt động nhóm dôi
-có vần i: ghi
-Có vần ê: ghê, ghế
 e: ghe, ghé, ghẹ
 a: ga
 0: gô
Thủ công
Gấp tên lửa( t2) 
I.Mục tiêu: 
-H thực hành gấp tên lửa
-Rèn kĩ năng gấp tên lửa theo qui trình. Các nếp gấp miết phẳng, cân đối.
-Có ý thức lao động kĩ thuật, tính thẩm mĩ, sáng tạo
II.Đồ dùng:
Giấy thủ công, qui trình gấp tên lửa
III. Hoạt động dạy – học:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.Thực hành gấp tên lửa
-Dùng qui trình 
-Tổ chức thực hành
-Giúp đỡ H chậm
-HD trang trí
3.Tổ chức phóng tên lửa
-HD cách cầm và tư thế đứng
-Tổ chức thi phóng tên lửa
Giữ trật tự, an toàn khi thực hành
Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Nhắc lại qui trình gấp tên lửa
-H thực hành
-Trang trí sản phẩm theo ý thích
-H1 làm mẫu
-Thực hành theo nhóm
-Thi phóng tên lửa
-Bình chọn bạn phóng xa nhất
Toán+
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố các phép cộng trừ trong phạm vi đã học. Xác định tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính, giải toán có đơn vị là dm
-Rèn kĩ năng tính toán, gọi tên các thành phần
-Chăm học, trình bày sạch đẹp.
II. Hoạt động trên lớp:
A.Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.HD làm bài tập
Bài 1:
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
7cm10cm 12cm +5 cm2dm
10cm1dm
1dm 15cm 18cm-10cm1dm
2dm19cm
-YC đổi cùng loại đơn vị rồi so sánh
Bài 2:
Đặt tính để tìm hiệu biết:
Số bị trừ
97
89
54
Số trừ
34
6
13
-Biết đặt tính và tìm hiệu
Bài 3:
Gọi tên các thành phần và kết quả trong mỗi phép tính sau:
75- 32 = 43 18 = 39- 21
-Kết quả có thể viết trước hoặc sau
Bài 4:
Lớp 1A có 37 học sinh, có 4 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn lại bao nhiêu học sinh?
-YC biết tóm tắt, trình bày bài cân đối
Bài 5: Điền vào chỗ chấm
89- = 0 - 9 = 0
65 -= 0 - 37 =0
 -Nhận xét: số bị trừ bằng số trừ thì hiệu bằng 0
Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Thực hành đổi đơn vị và so sánh
-3 H làm bàitrên bảng cả lớp làm vào nháp, đối chiếu KQ và chữa bài
-H phân biệt tên gọi
-Hoạt động nhóm đôi tìm hiểu bài
-Trình bày bài vào vở
-H khá giỏi làm bài
-H giỏi nêu nhận xét
-Lấy thêm ví dụ
Thủ công +
Luyện gấp tên lửa 
I.Mục tiêu:
-H biết gấp tên lửa theo qui trình
-Rèn kĩ năng gấp hình, khéo tay 
-Có ý thức lao dộng kĩ thuật
II. Hoạt động trên lớp:
1.Tổ chức gấp tên lửa:
-YC gấp thành thạo, hoàn thành sản phẩm
2.Phóng tên lửa
 Đảm bảo trật tự, an toàn, vệ sinh
Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Nhóm đôi thi đua hoàn thành
-Trang trí sản phẩm
-Trưng bày
-Bình chọn sản phẩm giữa các nhóm
-Thực hành phóng tên lửa theo nhóm
-Tôn trọng kỉ luật
-
Toán +
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Thực hành đo độ dài đơn vị là dm, cm; Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
-Củng cố phép cộng trừ không nhớ có kèm đơn vị đo độ dài
-Tích cực học tập 
II.Hoạt động dạy – học:
A.Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.Bài tập
Bài1: Hãy đo các đoạn thẳng
AB = 6cm CD = 10 cm EG = 2 dm
-Vẽ hình, để H đo sao cho điểm 0 của thước trùng với điểm đầu của đoạn thẳng, điểm cuối của đoạn thẳng trùng với số đo trên thước rồi đọc kết quả  
Bài 2: Tính
60cm + 35 cm = 6 dm + 3 dm + 1dm=
90cm + 5 cm= 
10 dm- 4 dm = 10 dm – 3dm – 1dm =
95 dm – 1 dm=
KQ phải có đơn vị đo
Bài 3:
Đoạn thẳng AB dài 46 dm. Đoạn thẳng CD dài hơn 13 dm . Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu đề-xi-mét?
-Chấm bài- nhận xét
Bài 4: 
Mẹ may bộ quần áo cho bé: quần hết 4 dm, áo hết 3dm. Hỏi mẹ may bộ quần áo cho bé hết bao nhiêu dm? cm vải?
-HD phân tích đề, chú ý bài có 2 câu hỏi ( đổi đơn vị theo yêu cầu)
-Lựa chọn phép tính và cách trình bày
-Chữa bài
KQ : 7 dm, 70 cm.
Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-H thực hành đo đoạn thẳng
-H thực hành, có bước tính trung gian .
-H trình bày bài giải
-H khá giỏi làm xong thì hoàn hành tiếp
-Chữa bài
Phòng giáo dục và đào tạo thành phố HảI dương
Trường Tiểu học Tô Hiệu
**********
Đăng kí giảng dạy
 Họ và tên: Nguyễn thị chiên
 Tổ chuyên môn: Tổ 2

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 Tuan 12.doc