Giáo án Lớp 2 tuần 1 (12)

Giáo án Lớp 2 tuần 1 (12)

TIẾT 1:

Chµo c

TIẾT 2; 3:

Tập đọc

C c«ng mµi s¾t c ngµy nªn kim

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng rõ ràng toµn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- HS kh¸ gii bit ®c ph©n biƯt li kĨ chuyƯn víi li cđa nh©n vt.

- Hiểu lời khuyên t c©u chuyện: làm việc gì cũng ph¶i kiªn trì, nhẫn nại, mới thành công. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HS kh¸ gii hiĨu ®­ỵc c©u tơc ng÷ “C c«ng mµi s¾t c ngµy nªn kim”

 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

 

doc 34 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 1 (12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 1
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 14 tháng 8 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 
TIẾT 1:	
Chµo cê
TIẾT 2; 3: 
TẬP ĐỌC 
Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng rõ ràng toµn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- HS kh¸ giái biÕt ®äc ph©n biƯt lêi kĨ chuyƯn víi lêi cđa nh©n vËt.
- Hiểu lời khuyên tõ c©u chuyện: làm việc gì cũng ph¶i kiªn trì, nhẫn nại, mới thành công. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HS kh¸ giái hiĨu ®­ỵc c©u tơc ng÷ “Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim”
 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra SGK đầu năm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu:
-Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ khó: 
- quyển, nguệch ngoạc, nắn nót-đã, bỏ dở, chữ - chán.
Đọc từng đoạn trước lớp:
- Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài, câu hỏi, câu cảm.
- Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.//
- Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
- Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được?//
Giảng từ : SGK/ tr 5 
Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc.
- Giáo viên yêu cầu chia nhóm đọc.
-Nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp:
- Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Hỏi thêm: Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim không?
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
- Nhận xét.
- Bà cụ giảng giải như thế nào?
-Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
- Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
- Câu chuyện này khuyên em điều gì?
* Vậy theo em, em hiểu câu tục ngữ “ có công mài sắt, có ngày nên kim” là như thế nào?
-Thi đọc lại bài.
-Nhận xét.
3. Củng cố :
Em thích ai trong truyện? Vì sao?
Giáo dục tư tưởng . Nhận xét .
- Em vừa tập đọc bài gì?
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò - Tập đọc lại bài. Xem tr­íc bµi sau
- SGK Tiếng việt đã bao bìa dán nhãn.
- Vài em nhắc tªn bµi.
-Theo dõi.
-Học sinh đọc, em khác nối tiếp.
- HS phát âm nhiều em.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- 4 em ®äc lại.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
( CN, ĐT)
- Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét.
- Đồng thanh đoạn 1-2.
- Đọc thầm đoạn 1-2.
- Khi cầm sách, cậu chỉ đọc vài ba dòng, viết vài ba chữ lại nguệch ngo¹c
- Cầm thỏi sắt mải miết mài......
- Làm thành cái kim khâu.
- Không tin vì thấy thỏi sắt to quá.
-HS nêu.
- Đọc thầm đoạn 3-4.
- Mỗi ngày ................ thành tài.
- Cậu bé tin.
- Hiểu và quay về học.
-Trao đổi nhóm thảo luận.
- Gọi HS khá giỏi trả lời câu hỏi này.
 - Thi đọc lại bài (HS khá giỏi thĨ hiƯn ®­ỵc lêi kĨ chuyƯn víi lêi cđa nh©n vËt) 
- Bà cụ vì bà cụ dạy cậu bé tính kiên trì./Cậu bé vì cậu hiểu điều hay. 
- Gọi học sinh trung bình.
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4:
To¸n
¤n tËp c¸c sè ®Õn 100
I. MỤC TIÊU:
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. 
- Nhận biết được các số có một chữ so, các số có hai chữ số; số lớn nhất,số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước ; số liền sau.
II. CHUẨN BỊ :
- Viết trước nội dung bài 1 lên bảng . Cắt 5 băng giấy làm bảng số từ 0 – 99 mỗi băng có hai dòng . Ghi số vào 5 ô còn 15 để trống . Bút dạ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta củng cố về các số trong phạm vi 100 . 
 * Ôn tập các số trong phạm vi 10 
- Hãy nêu các số từ 0 đến 10 ? 
- Hãy nêu các số từ 10 về 0 ? 
- Gọi 1 em lên bảng viết các số từ 0 đến 10 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các số đó ?
(Có 10 chữ số có 1 chữ số đó là : 0 , 1, 2,3 , 4, 5 ,6 ,7, 8 , 9. )
- Số bé nhất là số nào ? Số bé nhất là số 0 
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?(Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9 .)
- Số 10 có mấy chữ số ?(Số 10 có 2 chữ số là 1 và 0 .)
* Ôn tập các số có 2 chữ số 
- Cho lớp chơi trò chơi lập bảng số 
- Cách chơi :- Gắn 5 băng giấy lên bảng .
-Yêu cầu lớp chia thành 5 đội chơi gắn các số thích hợp vào ô trống .
-Nhận xét và bình chọn nhóm chiến thắng
Bài 2: 
- Cho học sinh đếm các số của đội mình theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn .
- Số bé nhất có hai chữ số là số nào ?
- số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
* Ôn tập về số liền trước , số liền sau 
- Vẽ lên bảng các ô : 
 39
- Số liền trước số 39 là số nào ? Em làm thế nào để tìm số 38 ?
- Số liền sau số 39 là số nào ?Em làm thế nào để tìm số 40 ?
- Số liền trước và liền sau của một số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Lớp trưởng báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng của các tổ viên .
* Lớp theo dõi giới thiệu 
- Vài em nhắc lại đề bài.
- Mười em nối tiếp nhau nêu mỗi em 1 số .
-3 em lần lượt đếm ngược từ mười về không .
- Một em lên bảng làm bài .
-Lớp làm vào vở 
- Có 10 chữ số có 1 chữ số đó là : 0 , 1, 2, 3 , 4, 5 ,6 ,7, 8 , 9. 
- Số bé nhất là số 0 
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9 .
- Số 10 có 2 chữ số là 1 và 0 .
-Lớp chia thành 5 đội có số người như nhau
- Thi đua gắn nhanh gắn đúng các số vào ô trống 
- Khi các nhóm gắn xong 5 băng giấy sẽ có bảng số thứ tự từ 0 đến 99.
- Lớp theo dõi và bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Các nhóm đếm số .
- Là số 10 ( 3 em trả lời )
- Là số 99 ( 3 em trả lời )
- Số 38 ( 3em trả lời )
- Lấy số 39 trừ đi 1 được 38 .
- Số 40 .
- Vì 39 + 1 = 40 
- 1 đơn vị .
- Lớp làm bài vào vở 
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
TIẾT 5:
§¹o ®øc
Häc tËp, sinh ho¹t ®ĩng giê (tiÕt 1)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh họat đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc sinh họat, học tập đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.HS kh¸ giái lập thời gian biểu hàng ngày phï hỵp víi bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc.
- Vở Bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :Giáo viên kiểm tra sách vở đầu năm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
* Hoạt động 1: Thảo luận.
+ Mục tiêu:Biết bày tỏ ý kiến về việc làm trong từng tình huống.
- Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
- Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao sai?
- Giáo viên phát phiếu giao việc
Kết luận :
- Giờ học Toán mà bạn Lan, Tùng ngồi làm việc khác không chú ý nghe sẽ không hiểu bài. Như vậy các em không làm tốt bổn phận, trách nhiệm của mình làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan, Tùng nên làm bài với các bạn.
-Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Nên ngừng xem và cùng ăn với cả nhà.
+ Hỏi đáp: Qua 2 tình huống trên em thấy mình có những quyền lợi gì ? Nhận xét.
* Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
+ Mục tiêu : Biết chọn cách ứng xử cho thích hợp với tình huống.
-Chia nhóm, phân vai.
GV chốt ý :
-Ngọc nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng.
Kết luận : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử cho thích hợp.
- “ Giờ nào việc nấy”
* Hoạt động 3 :Thảo luận.
+ Mục tiêu : Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Phát phiếu cho 4 nhóm
-Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi.
-Thực hành: Cho học sinh làm bài tập.
Nhận xét
3. Củng cố :Em sắp xếp công việc cho đúng giờ nào việc nấy có lợi gì ?
-Nhận xét tiết học.
- Học bài, làm bài tập.
-Sách đạo đức, vở bài tập.	
-Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Đại diện nhóm nhận phiếu giao việc gồm 2 
tình huống tr.1và 2
- Thảo luận trong từng tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Quyền được học tập.
- Quyền được đảm bảo sức khoẻ.
- Vài em nhắc lại.
 Tình huống tr3
-Trao đổi nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày
- 1 em nhắc lại.
- Chia 4 nhóm
- 4 nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
-Vài em nhắc lại.
-Học sinh đọc: giờ nào việc nấy.
-Làm vở bài tập. Bài 3 trang 3.
-Học tập tốt, bảo đảm quyền lợi, sức khoẻ.
-HTL bài  ... i tiếp nhau đọc từng câu.
-HS phát âm - nhiều em.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn 
( HS đọc từ đầu đến quê quán, HS khác đọc từ quê quán đến hết)
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm .
-Đọc thầm.
-1 em trả lời ( 3-4 em nói lại).
- Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà.
-1 em nêu.
-3 em giỏi trả lời.
-5-10 em đọc rõ ràng ,rành mạch.
-Nhớ bản tự thuật của mình sẽ viết cho nhà trường .......
-Tập đọc bài.
 TIẾT 4: 
ChÝnh t¶ (nghe viết).
Ngµy h«m qua ®©u råi ?
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT3,4 BT(2)a/b.
- HS khuyÕt tËt: Em TrÝ: Nh×n viÕt ®­ỵc khỉ th¬. Em D­¬ng : ngåi ngay ng¾n trong giê häc, vÏ theo ý thÝch.
II. CHUẨN BỊ:
- Ghi sẵn nội dung bài tập.
- Vở chính tả,vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gi¸o viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : Tiết trước cô dạy viết bài gì?
-Đọc chậm cho học sinh viết. 
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Viết chính tả.
- Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ cÇn viÕt
Hỏi đáp:
-Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
-Bố nói với con điều gì?
-Mỗi khổ thơ có mấy dòng?
-Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? nên viết mỗi dòng từ ô thứ ba.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Đọc lại cả bài. Hướng dân chữa.
-Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2 : 
-Giáo viên nhận xét. Chốt ý đúng.
Bài 3:
-Nhận xét. Chốt ý đúng.
-Hướng dẫn chữa bài.
- §­a bảng chữ cái.
-HTL bảng chữ cái/ xóa bảng dần.
3.Củng cố :Hôm nay các em viết chính tả bài gì? 
Nhận xét .
HTL tên 19 chữ cái.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Bảng con: nên kim, gi¶ng gi¶i, lớn lên, ....
-Ngày hôm qua đâu rồi?
- HS kh¸ giái ®äc c¶ bµi th¬
-3-4 em đọc lại. Đọc thầm.
-Bố nói với con.
-Học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.
 -4 dòng.
-Viết hoa.
-Viết bảng con ngh÷ng tõ dƠ viÕt sai.
-Viết vở.
-Chữa lỗi.
-1 em nêu yêu cầu..
-1 em lên bảng.Lớp làm vµo vë.
-HS thực hiện tương tự.
-Làm vở.
-Chữa bài.
-HS đọc thuộc lòng./ CN, Nhóm.
-Ngày hôm qua đâu rồi?
-VỊ HTL 19 chữ cái.
-----------------------------ịịịịị -----------------------------
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010
TIẾT 1:
TËp lµm v¨n
Tù giíi thiƯu – C©u vµ bµi
I. MỤC TIÊU:
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình (BT1)
- Nói lại được vài thông tin đã biết về một bạn trong lớp ( BT2)
- HS kh¸ giái b­íc ®Çu biÕt kĨ l¹i néi dung cđa 4 bøc tranh – BT 3 thµnh mét c©u chuyƯn ng¾n.
- HS khuyÕt tËt: Em Hoµ: Nãi ®­ỵc mét sè th«ng tin ®¬n gi¶n vỊ b¶n th©n: Hä tªn, n¬I ë hiƯn t¹i, häc líp, thÝch lµm g×.Em NhËt : ngåi ngay ng¾n trong giê häc, vÏ theo ý thÝch
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi. Tranh minh họa bài 3.
- Sách Tiếng Việt, vở .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 
2. Dạy bài mới: Bắt đầu lớp hai cùng với tiết luyện từ và câu, các em còn làm quen với tiết học mới- tiết Tập làm văn. Tiết TLV sẽ giúp các em tập tổ chức câu văn thành bài văn từ đơn giản đến phức tạp, từ bài ngắn đến dài.
- Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập đọc Tự thuật, các em sẽ luyện tập giới thiệu về mình và bạn mình và học cách sắp xếp các câu thành một bài văn ngắn.
* Hoạt động 1 : Luyện tập giới thiệu về mình.
Bài 1:
-Hướng dẫn
Tên bạn là gì?
- GV nhắc nhở HS trả lời tự nhiên,hồn nhiên lần lượt từng câu hỏi về bản thân. 
-Nhận xét.
Bài 2: Qua bài 1 em hãy nói lại những điều em biết về một bạn.
-GV nhận xét cách diễn đạt.
* Hoạt động 2 : Kể lại sự việc trong tranh thành bài. ( Dành cho HS khá giỏi)
Bài 3: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
 ( STK/tr 51)
- YC hs quan s¸t 4 bức tranh.
-Giáo viên nhận xét.
* Giáo viên nhấn mạnh: Ta có thể dùng từ để đặt câu, kể về một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện.
3. Củng cố : Em dùng từ để làm gì?
-Có thể dùng câu để làm gì?
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò – Về nhà xem lại bài.
-HS hát.
-1 em nhắc đề bài
-1 em đọc yêu cầu.
-Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp.
-Nhiều HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
-1 em đọc yêu cầu.
-HS làm bài miệng.
-Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể 1-2 câu.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét.
Viết vở nội dung đã kể về nội dung tranh 3-4: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp, Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt một bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa trong vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm.
-2 em nhắc lại.
-Đặt câu, kể về 1 sự việc.
-Tạo thành bài, kể về 1 câu chuyện.
TIẾT 2: 
To¸n
§Ị xi mÐt
I. MỤC TIÊU :
- Biết đềximét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó, biết quan hệ giữa dm vµ cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm, so sánh độ dài đọan thẳng trong trường hợp đơn giản. Thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm.
II. CHUẨN BỊ:
- Thước thẳng dài.
- Băng giấy dài, bảng con, Sách toán, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :Tiết toán trước em học bài gì?
-Kiểm tra vở BT.
-Chấm (5-7 vở ). Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Giới thiệu Đềximét.
-Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh.
-Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu học sinh dùng thước đo.
-Băng giấy dài mấy xăngtimét? 
-10 xăngtimét còn gọi là 1 đềximét.
-GV ghi : 1 đềximét.
-Đềximét viết tắt là dm và viết:
 1 dm = 10 cm.
 10 cm = 1 dm.
-Yêu cầu học sinh dùng phân vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm
-Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con.
* Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài råi tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt
Bài 2:
-Em hãy nhận xét các số trong bài tập 2.
-Mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm
-Vì sao 1 dm + 1 dm = 2 dm ?
-Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm thế nào?
-Hướng dẫn tương tự với phép trừ.
Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi)
-Theo yêu cầu của đề chúng ta lưu ý điều gì?
-Hãy nêu cách ước lượng.
-Yêu cầu HS làm bài. Nhận xét.
3. Củng cố :
-Đềximét viết tắt là gì ? 1dm = ? cm
- Dặn dò- Tập đo bằng đơn vị Đềximét.
-Luyện tập.
-Đềximét.
-Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy.
-10 cm.
-Vài em đọc: một đềxi mét.
1 dm = 10 cm.
-HS nhắc lại. (5 em)
-Tự vạch trên thước của mình.
-Vẽ trong bảng con.
- Dùa vµo SGK ®Ĩ tr¶ lêi
Đoạn AB lớn hơn 1 dm.
Đoạn CD ngắn hơn 1 dm. 
Đoạn AB dài hơn CD
Đoạn CD ngắn hơn AB
-Đây là các số đo có đơn vị là đềximét.
 -Vì 1 + 1 = 2
-Lấy 1 + 1 = 2 rồi viết dm sau số 2.
-HS làm bài vào vở; 2 em lên bảng làm bài 
- Nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình.
-1 em đọc đề bài.
-Ước lượng: so sánh độ dài AB và MN với 1 dm, sau đó ghi số dự đoán vào chỗ chấm.
- HS tập ước lượng. Nhận xét.
-Đềximét viết tắt làdm.
-1dm = 10cm.
-Xem lại bài Đềximét.
TIẾT 1:
ThĨ dơc
TËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè 
I. MỤC TIÊU :
- BiÕt c¸ch tËp hỵp hµng däc, HS ®øng vµo hµng däc ®ĩng vÞ trÝ, biÕt dãng th¼ng hµng däc.
- BiÕt c¸ch ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, biÕt c¸ch dµn hµng ngang, dån hµng
- BiÕt c¸ch tham gia trß ch¬i vµ thùc hiƯn ®ĩng yªu cÇu cđa trß ch¬i “ Qua ®­êng léi”, “ Nhanh lªn b¹n ¬i”
- HS kh¸, giái: TiÕp tơc «n tËp mét sè kÜ n¨ng ®· häc ë líp 1: Chµo, b¸o c¸o
- HS khuyÕt tËt: Nh×n b¹n ®Ĩ tËp hỵp hµng däc, dãng th¼ng hµng däc , biÕt tham gia vµo trß ch¬i.
II. §ÞA §IĨM PH¦¥NG TIƯN:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng. VƯ sinh an toµn n¬i tËp
- Ph­¬ng tiƯn: chuÈn bÞ 1 cßi, kỴ s©n ®Ĩ ch¬i trß ch¬i.
III. NéI DUNG Vµ PH¦¥NG PH¸P L£N LíP :
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.PhÇn më ®Çu:
- Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc .
2.PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, nghØ, dµn hµng ngang, dån hµng
- ¤n chµo, b¸o c¸o khi GV nhËn líp.
* Trß ch¬i“ Qua ®­êng léi”, “ Nhanh lªn b¹n ¬i”; gv nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
3.PhÇn kÕt thĩc
- Gv cho häc sinh ®øng t¹i chç, vç tay, h¸t.
- GV cïng HS hƯ thèng l¹i bµi.
- NhËn xÐt giê häc, giao bµi vỊ nhµ.
- TËp hỵp líp , ®øng t¹i chç vç tay h¸t.
- C¶ líp thùc hiƯn
- C¶ líp theo dâi, HS kh¸, giái lªn thùc hiƯn.
- Ch¬i thư
- Ch¬i chÝnh thøc
-§øng t¹i chç, vç tay, h¸t.
TIẾT 5: 
Sinh ho¹t líp
I. MỤC TIÊU 
- §¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn
- TriĨn khai kÕ ho¹ch tuÇn 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
I. Ho¹t ®éng 1:
- S¬ kÕt, ®¸nh gi¸ tuÇn qua
* GV ®¸nh gi¸ chung
- NỊ nÕp t­¬ng ®èi ỉn ®Þnh
- Lao ®éng vƯ sinh thùc hiƯn tèt
- S¸ch t­¬ng ®èi ®Çy ®đ nh­ng nhiỊu em ch­a ®ãng bäc ®ĩng quy ®Þnh.
- NhiỊu em vỊ nhµ ch­a häc bµi, lªn líp ch­a chĩ ý nghe gi¶ng.
II. Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn sau
- Häp phơ huynh
- TËp luyƯn nghi thøc chuÈn bÞ khai gi¶ng.
- KiĨm tra s¸ch vë, ®å dïng.
- Häc tËp An toµn giao th«ng theo kÕ ho¹ch cđa nhµ tr­êng.
III. Ho¹t ®éng 3: Tỉng kÕt
-Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực hiện, đề nghị tổ được khen.
- Theo dâi ®Ĩ thùc hiƯn.
- C¶ líp h¸t mét bµi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L2 TUAN 1CKTKN.doc