Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - Tuần 30 (buổi sáng)

Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - Tuần 30 (buổi sáng)

I. Mục tiêu:

 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật.

 - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

 - GD tính thật thà và tình cảm yêu thương của mọi người đối với Bác Hồ

II. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.

 -Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - Tuần 30 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 30 
 Ngày soạn: 8 tháng 4 năm 2010
 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010 
 Tập đọc : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu:
 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật.
 - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
 - GD tính thật thà và tình cảm yêu thương của mọi người đối với Bác Hồ
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ: 
 - GV gọi HS đọc và hỏi bài “Cây đa quê hương”. GV nhận xét ghi điểm . 
 2 . Bài mới: Tiết 1
A.Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu 
-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu .
 -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . 
 - GV : quây quanh, non nớt, trìu mến, mừng rỡ
* Đọc từng đoạn
 - Hướng dẫn đọc câu văn dài.
 -Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô .// 
 Cháu chưa ngoan /nên không được ăn kẹo của Bác . //
 - Đọc nhấn giọng ở các câu hỏi .
 -Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ .
- Giải nghĩa từ :non nớt, trìu mến, mừng rỡ 
* Đọc từng đoạn trong nhóm 
-Giọng người kể vui, giọng đọc lời Bác ôn tồn, trìu mến . Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu . Giọng Tộ khe khẽ, rụt rè .
 * Thi đọc giữa các nhóm .
 - GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất .
 * Đọc đồng thanh bài
 Tiết 2
B. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ?
 + Bác Hồ hỏi các em HS những gì ?
 + Những câu hỏi của Bác cho các thấy điều gì về Bác ?
 + Các em đề nghị chia kẹo cho những ai ?
 + Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo của Bác cho ?
 + Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
* ND : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu Thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xúng đánh là cháu ngoan Bác Hồ .
C. Luyện đọc lại :
 - Đọc lại bài theo vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, HS và Tộ .
 - GV nhận xét tuyên dương . 
3 . Củng cố, dặn dò.
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Về nhà học bài cũ, xem trước bài mới
 -Nhận xét đánh giá tiết học . 
 -3HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn .
- H luyện đọc
-Nhóm 3 luyện đọc
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
-Lớp đọc đồng thanh bài.
 -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm .
 -Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
 - Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ .
 -Bác rất quan tâm đến việc ăn , ngủ , nghỉ , của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em.
 -Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo . Ai không ngoan sẽ .
 -Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan , chưa vâng lời cô giáo.
 -Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./
 -HS nhắc lại .
 -Đọc bài theo vai ( vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ ).
 - HS trả lời .
 Toán: KI LÔ MÉT
I . Mục tiêu:
- Biết Ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết, kí hiệu của đơn vị km, biết
được quan hệ giữa km với đơn vị m.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.( BTCL: Bài 1,2,3)
- Có kĩ năng so sánh giữa các khoảng cách đo bằng km, m, dm, cm. 
II . Đồ dùng dạy học : Bản đồ VN 
III . Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ: 
 1dm = .cm ..cm = 1m
 1m = ..cm dm = 1m
 - Nhận xét ghi điểm .
 2 .Bài mới: 
* Giới thiệu Km 
+Kể tên các đơn vị đo độ dài ?
 -Trong thực tế con người phải thực hiện đo những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ , con đường nối giữa các tỉnh .vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét là Ki lô mét.
 - Ki lô mét kí hiệu là: km.
 - 1 kilômét có độ dài bằng 1000 mét.
 - GV ghi bảng : 1km = 1000 m
* Luyện tập , thực hành
 Bài1 :Số ?
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2 :
 - GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng . 
 + Quảng đường từ A à B dài bao nhiêu km ?
 + Quảng đường từ B à D dài bao nhiêu km ?
 + Quảng đường từ C à A dài bao nhiêu km ?
 Bài 3 :Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu ) 
 - Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
 - GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài .
 - GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường.
Bài 4 :Hoạt động nhóm 2.( Nếu còn thời gian) đại diện trình bày.
a. Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn ?
b. Lạng Sơn và Hải Phòng nơi nào gần hà Nội hơn ? Vì sao ?
c. Quãng đường nào dài hơn : hà Nội – Vinh hay Vinh – Huế ?
d. Quãng đường nào ngắn hơn : Thành phố HCM – Cần Thơ hay thành phố HCM – Cà Mau ?
3 . Củng cố , dặn dò
 + 1 Km bằng bao nhiêu mét ?
 + 1 m bằng bao nhiêu cm?
 + 1 m bằng bao nhiêu dm ?
 - Nhận xét tiết học.
 -2H lên bảng
-Xăng-ti-mét , đe-àxi-mét , mét
- HS đọc : 1km bằng 1000m. 
1 km = 1000m 1000m = 1km
1 m = 10 dm 10 dm = 1 m
1 m = 100cm 10 cm = 1dm 
 + Quảng đường từ A à B dài 23 km
 + Quảng đường từ B à D dài 90 km
 + Quảng đường từ C à A dài 65 km
- HS quan sát lược đồ.
Quãng đường 
Độ dài 
Hà Nội – Cao Bằng 
285 km
Hà Nội – Lạng Sơn
169 km
Hà Nội – Hải Phòng 
102 km
Hà Nội – Vinh 
308 km 
Vinh – Huế 
368 km
-Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơn. Vì Hà Nội đi Cao Bằng dài 285 km , còn Hà Nội đi Lạng Sơn 169 km . 
 -Hải Phòng gần Hà Nội hơn Lạng Sơn . Vì Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169 km , còn Hà Nội đi Hải Phòng dài 102 km . 102 km < 169 km.
 -Vinh – Huế xa hơn Hà Nội – Vinh.
 -Thành phố HCM – Cần Thơ ngắn hơn thành phố HCM – Cà Mau.
1 km = 1000 m.
1 m = 100 cm
1 m = 10 dm 
 ***************************************************************
 Ngày soạn: 9 tháng 4 năm 2010
 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010 
 Toán : LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học. Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
 - Rèn cho học sinh làm toán, giải toán đúng, chính xác.( BTCL: Bài 1,2,4)
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ học toán.
II. Chuẩn bị: Thước, chì, phấn
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ: 
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
-GV nhận xét ghi điểm . 
 -Nhận xét chung . 
2 . Bài mới:
Bài 1 : Tính .
 + Khi thực hiện các phép tính với các số đo ta làm như thế nào ?
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở . 
Bài 2 :
 - Gọi HS đọc đề bài.
 -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán . 
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
- Gv chấm chữa bài
Bài 4 :Đo độ dài cáccạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác .
 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước , cách tính chu vi hình tam giác 
 A
 B C
 -GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố, dặn dò 
- Về nhà ôn các dạng bài tập đã học . 
 - Nhận xét tiết học.
-2 HS làm bảng , lớp bảng con.
1 cm = 10 mm 4 cm = 40 mm 
1 m = 1000mm 20 mm = 2 cm
 -Ta thực hiện bình thường sau đó ghép tên đơn vị vào kết quả tính .
13 m + 15 m=28 m 5 km x 2= 10 km
66 km -24 km= 42 km 18m : 3 = 6 m
23mm +42 mm= 65mm 25mm : 5 = 5 mm 
- 2 HS đọc.
Bài giải .
Quảng đường người đó đi là :
 18 + 12 = 30 ( km)
Đáp số : 30 km
 - HS dùng thước đo các cạnh .( AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; CA = 5 cm )
 - HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là :
 3 + 4 + 5= 12 ( cm )
Đáp số : 12 cm
- H thực hiện tốt yêu cầu.
 Tập đọc : CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I . Mục tiêu: 
 - Biết ngắt nhịp thơ hợp lý, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
 - Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu, thuộc bài thơ.
 - Giáo dục học sinh luôn có gắng thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
II. Chuẩn bị: Ảnh Bác Hồ
 III . Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ: 
-3H đọc nối tiếp 3 đoạn của truyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”
 - Nhận xét ghi điểm.
 2 . Bài mới:
A.Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu 
-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu .
 -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . 
 - GV : ô lâu, bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ..
* Đọc từng đoạn
+Đoạn 1 : 8 dòng đầu.
- Giảng: Ô Lâu
+Đoạn 2 : 6 dòng cuối.
- Luyện đọc:
 Nhìn mắt sáng, / nhìn chòm râu ./
 Nhìn vầng trăng rộng, / nhìn đầu bạc phơ. /
 Càng nhìn, / càng lại ngẩn ngơ . / 
 Ôm hôn ảnh Bác, / mà ngờ Bác hôn . / 
- Giảng: cất thầm
 Ngẩn ngơ
 * Đọc từng đoạn trong nhóm 
Giọng đọc cảm động tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ, của bạn nhỏ .
* Thi đọc giữa các nhóm .
 - GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất .
 * Đọc đồng thanh bài
-Đọc đồng thanh
B .Tìm hiểu bài :
 + Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
 - GV vừa chỉ vào bản đồ nơi con sông Ô Lâu vừa giảng : Ô Lâu là một con sông chảy qua tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đây là vùng địch tạm chiếm khi đất nước bị Mỹ chia cắt làm 2 miền .
 + Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác ?
+ Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 câu thơ đầu ?
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ?
 + Qua câu chuyện một bạn nhỏ sống trong 
vùng địch tạm chiếm , đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn , ta thấy được tình cảm gì của thiếu nhi đối vơí Bác Hồ ?
C . Học thuộc lòng bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét ghi điểm.
3 . Củng cố, dặn dò 
 + Qua bài ta thấy tình cảm của các em thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào ?
-Giáo dục tư tưởng :
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ. NX tiết học.
 - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi .
- H đọc nối tiếp từng dòng thơ
 - H đọc tiếng, từ khó theo yêu cầu
- HS nối tiếp nhau đọc các từ khó.
- H luyện đọc
- Là dấu kín 
- Cảm thấy như trong mơ .
- Nhóm 2 luyện đoc
- 2N thi đọc, lớp bình chọn nhóm đọc tốt
- Cả lớp đọc đồøng thanh .
 -Quê ở sông Ô Lâu .
- H quan sát và lắng nghe
 - Vì ở trong vùng tạm chiến , địch cấm nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do. 
 -Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp : Đôi má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.
-Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
 -Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng ... chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện :
 -Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập.
 -Còi, bóng nhỏ, xô ( làm đích ), kẻ vạch giới hạn cho trò chơi.
III . Nội dung và phương pháp :
Nội dung 
Phương pháp – tổ chức 
1. Phần mở đầu 
 - GV nhận lớp , phổ biến nội dung bài học như mục tiêu .
 - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai.
 - GV yêu cầu HS giậm chân tại chỗ theo nhịp.
 - GV tổ chức cho HS ôn các động tác : tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
 - Tổ chức “Tâng cầu” bằng tay hoặc bằng bảng gỗ.
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - Trò chơi “Tung bóng vào đích”
 - GV nêu tên trò chơi.
 - GV làm mẫu và giải thích cách chơi ( Cách chơi tương tự như cách chơi “Tung vòng vào đích”).
 - Tổ chức cho HS chơi thử.
 - GV tổ chức cho HS chơi chính thức.
 - Nhận xét – Tuyên dương.
3. Phần kết thúc
 - GV tổ chức cho HS đi đều và hát
 - GV tổ chức ôn một số động tác thả lỏng.
 - GV tổ chức trò chơi hồi tĩnh.
 - GV cùng HS hệ thống bài học : 
 - Về nhà ôn lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học .
- Cán sự tập hợp lớp .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 2 -3 phút .
 -HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp .
 -HS thực hành tâng cầu .
 - Cách tiến hành và tổ chức như các bài trươc.
 - Quan sát làm theo .
 - HS chơi trò chơi 8 - 10 phút . 
 - Thực hiện 2 - 3 phút/ động tác .
Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2006
Toán : VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM – CHỤC – ĐƠN VỊ
I . Mục tiêu : Giúp HS :
 -Ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số.
 -Biết viết các số có 3 chữ số thành các tổng các trăm, chục, đơn vị.
II . Đồ dùng dạy học : 
 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 , 3.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1 . Ổn định : 
2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . 
 - Thu một số vở bài tập để chấm . 
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập .
Bài 1 :Tính .
Bài 3 : 
Tóm tắt .
1 cuốn sách : 5 mm 
10 cuốn sách : ...mm ?
 -GV nhận xét ghi điểm . 
 -Nhận xét chung . 
3. Bài mới : 
* HD viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
 - GV viết lên bảng số 375 
 + Số 375 gồm mấy trăm, chục, đơn vị ?
 -Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết số này thành tổng như sau : 375 = 300 + 70 + 5.
 - Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
 -Phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm , chục , đơn vị.
 - GV yêu cầu HS phân tích số 703 , 450 , 803 , 707.
703 = 700 + 3
 -Với các số có hàng chục và hàng đơn vị là 0 ta không viết vào tổng .
* Luyện tập :
Bài 1: Viết số theo mẫu .
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
 -GV nhận xét sửa sai . 
vở bài tập .
Bài 2 : Viết các số : 271 ; 978 ; 835 ; 509 theo mẫu .
271 = 200 + 70 + 1 
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3: Tìm tổng tương ứng với số nào trong các số sau :975 ; 731 ; 980 ; 505 ; 32 ; 842 .
 + Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với số nào ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để KT.
 Bài 4: Xếp 4hình tam giác thành chiếc thuyền thuyền.
- Nhận xét tuyên dương.
4 . Củng cố : Hỏi tựa. 
-Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 326 ; 405 ; 860 .
 -GV nhận xét sửa sai . 
5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập . 
 - Nhận xét tiết học.
 -Luyện tập.
35 m + 24 m = 59 m 	3 km x 2 = 6 km
46km -14 km = 32 km 24 m : 4 = 6 m 
Bài giải .
Số mi li met của 10 cuốn sách là :
5 x 10 = 50 (mm)
Đáp số : 50 mm
 -Số 375 gồm 3 trăm , 7 chục và 5 đơn vị.
 -hàng trăm.
 -HS phân tích số :
456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3
 - HS phân tích :
 820 - 800 + 20 
hoặc 820 - 800 + 20 + 0
450 = 400 + 50
803 = 800 + 3
707 = 700 + 7
389
3trăm8 chục 9 đ vị
389=300 +80 +9
237
2 trăm 3 chục 7 đvị 
237 =200 + 30+7
164 
1 trăm 6 chục 4 đvị 
164 =100 +60 +4
352 
3 trăm 5 chục 2 đvị 
352=300 +50 + 2 
658 
6 trăm 5 chục 8 đvị 
658= 600 +50 + 8 
 - HS đọc yêu cầu .
 - HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . 
978 =900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5 
509 = 500 + 9 
 - HS đọc yêu cầu .
 - HS lên bảng nối . 
Thủ công 	LÀM CON BƯỚM 
I . Mục tiêu : 
 -HS biết cách làm con bướm bằng giấy.
 -Thích làm đồ chơi, rèn luyện đội tay khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Con bướm mẫu bằng giấy.
 -Quy trình làm con bước.	
 -Giấy màu, kéo, hồ 
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Ổn định : 
2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . 
 -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . 
 - Nhận xét chung.
3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
 - GV giới thiệu con bướm mẫu.
 - GV đặt câu hỏi:
 + Con bướm làm bằng gì ?
 + Con bướm có những bộ phận nào ?
+ Các nếp gấp cánh bướm như thế nào ?
* Hướng dẫn mẫu : 
Bước 1 :
 + Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô.
 + Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô.
 + Cắt 1 nan giấy HCn khác màu có chiều dài 12 ô , chiều rộng 1 ô ( để làm râu bướm ).
Bước 2 : Gấp cánh bướm .
 -Tạo các nếp gấp .
 - Gấp tờ giấy hình vuông 14 ô theo chiều chéo (H1) được (H2).
 - Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp ở H2, H3, H4 sao cho các nếp gấp cách đều ta được H5 ( Chú ý miết kĩ các nếp gấp ).
 - Mở H5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu . Gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu dấu gấp . Sau đó gấp đôi lại để lấy dấu giữa (H6) ta được đôi cánh thứ nhất .
 - Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như gấp hình vuông có cạnh 14 ô ta được đôi cánh thứ hai ( H7).
 - Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh lại .
Bước 4 :Làm râu bướm .
 - Gấp đôi nan giấy làm râu bướm .
 - Dán râu bướm vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh.
 -GV theo dõi uốn nắn cho HS .
4 . Củng cố : Hỏi tựa .
 + Để làm được con bướm phải qua mấy bước? Nêu rõ từng bước ?
5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà tập làm lại cho đẹp để tiết sau thực hành gấp tại lớp.
 - Nhận xét tiết học.
 -Làm vòng đeo tay
 - HS quan sát mẫu con bướm.
 - HS trả lời
 -Bằng giấy màu.
 -Đầu , thân , cánh ,
 -Đều nhau.
 - HS quan sát và thực hiện theo.
 - HS tập cắt nan giấy và tập gấp cánh bướm .
 - Gọi HS lên bảng làm . 
 -Làm com bướm.
 -2 HS nêu .
Thứ sáu ngày14 tháng 4 năm 2006
Kể chuyện 	AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I . Mục tiêu : 
 -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ , cử chỉ , giọng kể phù hợp với nội dung.
 -Biết kể chuyện theo lời của bạn Tộ.
 -Biết thgeo dõi , Nhận xét , đánh giá lời của bạn kể.
II . Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh hoạ trong SGK.
 -Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Ổn định : 
2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . 
 -Kể lại câu chuyện theo vai .
 -GV nhận xét ghi điểm . 
 -Nhận xét chung . 
3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
* HD kể chuyện .
 -Kể từng đoạn truyện theo tranh : 
Bước 1 : Kể trong nhóm
 - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại một nội dung của bức tranh trong nhóm.
Bước 2 : Kể trước lớp.
 - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
 - Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý .
Tranh 1 : 
 + Bức tranh thể hiện cảnh gì ?
 + Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu ?
 + Thái độ các em nhỏ ra sao ?
Tranh 2 :
 + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
 + Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì ?
 + Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ?
Tranh 3 
 + Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ?
 + Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ ?
 - Kể lại toàn câu truyện .
 - GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt . 
- Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ .
 - GV nhận xét tuyên dương . 
4 . Củng cố : Hỏi tựa .
 + Qua câu chuyện , chúng ta học tập được ở bạn Tộ đức tính gì ?
5 . Nhận xét, dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
 - Nhận xét tiết học.
 -Những quả đào.
 - 5 HS kể lại chuyện theo vai.
 - HS đọc yêu cầu .
 - HS kể trong nhóm. Khi HS kể các nhóm lắng nghe , nhận xét và góp ý cho bạn.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi nhóm 2 HS .
-Bác Hồ tay dắt 2 cháu thiếu nhi.
 -Đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,
 -Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
 -Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp.
 -Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, 
 -Ai ngoan sẽ được thưởng kẹo, ai không ngoan thì không đựơc ạ.
 -Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.
 -Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.
 - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - 2 HS đóng vai tộ kể lại đoạn cuối câu chuyện 
 -Ai ngoan sẽ được thưởng.
 -Thật thà, dũng cảm.
Thể dục 	TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”
I . Mục tiêu : 
 -Ôn tâng cầu . Yêu cầu nâng cao thành tích.
 -Ôân “Tung bóng vào đích” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm , phương tiện :
 -Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập.
 -Còi , bóng và vật đích.
III . Nội dung và phương pháp :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học :
 - Ôn tâng cầu .
 - Ôn “Tung bóng vào đích” .
 - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai.
 - GV cho HS chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 
 - GV cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu :
 - GV cho HS ôn lại các động tác vươn thở , tay , chân , toàn thân , nhảy của bài thể dục phát 
2 . Phần cơ bản
 - Oân tâng cầu
 - Trò chơi “Tung bóng vào đích”
 + GV nhắc lại cách chơi.
 + Chia tổ và cho HS tự chơi theo tổ
 + GV tổ chức cho HS thi xem tổ nào ném trúng đích nhiều nhất .
 - Nhận xét – Tuyên dương.
3 . Phần kết thúc
 - GV tổ chức cho HS đi và hát.
 - GV tổ chức ôn động tác thả lỏng.
 - GV hệ thống bài học.
 - Về nhà ôn lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học .
Cán sự tập hợp lớp .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * * 
 80 – 90 mét 
 -HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp .
 -HS thực hành tâng cầu .
 - HS chơi trò chơi 8 - 10 phút . 
 - Thực hiện 5 -6 lần .
Sinh hoạt : 	SINH HOẠT CUỐI TUẦN 

Tài liệu đính kèm:

  • docL2 T30 Sg.doc