TẬP ĐỌC:TÌM NGỌC
I. Mục đích- yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật. Nhấn giọng những từ kể về sự thông minh và tình nghỉa của chó , mèo.
- Hiểu nghĩa của các từ khó: Long Vương,thợ kim hoàn,đánh tráo.
-Hiểu ý nghĩa truyện:khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa ,thông minh ,thực sự là bạn của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.Đàn gà mới nởvà trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
TUẦN 17: THỨ HAI: Ngày soạn:......../12/2009 Ngày dạy:........./12/2009 TẬP ĐỌC:TÌM NGỌC I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật. Nhấn giọng những từ kể về sự thông minh và tình nghỉa của chó , mèo. - Hiểu nghĩa của các từ khó: Long Vương,thợ kim hoàn,đánh tráo.. -Hiểu ý nghĩa truyện:khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa ,thông minh ,thực sự là bạn của con người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.Đàn gà mới nởvà trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc. 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu: - HS nói tiếp nhau đọc từng câu. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó:nuốt, ngoạm, rắn nước,Long Vương ,đánh tráo... b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài. - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: +Long Vương ,thợ kim hoàn,đánh tráo ,rắn nước c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. e) Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài (hoặc đoạn). Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi: Câu hỏi 1: -Do đâu chàng trai có viên ngọc quí ? Câu hỏi 2: -Ai đánh tráo viên ngọc? Câu hỏi 3: Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy viên ngọc ? GV tách câu hỏi trên thành nhiều ý để HS trả lời: -Ở nhà người thợ kim hoàn ,Mèo nghỉ ea kế gì để lấy lại viên ngọc ?- -Khi ngọc bị cá đớp mất ,Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ? -Khi ngọc bị quạ cướp mất ,Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc ? Câu hỏi 4: Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó ? 4. Luyện đọc lại: - Một vài nhóm thi đọc lại bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt 5. Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS. -GV:Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện. ----------------------------------------- TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: Giúp HS: -Cũng cố về cộng, trừ nhẩm ( trong phạm vi các bảng tính) và cộng,trừ viết (có nhớ một lần) -Cũng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:Thực hành xem lịch B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài.HS nêu kết quả tính nhẩm.Khi chữa bài nên cho H nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng,nhận biết mối quan hệ của phép cộng và phép trừ (theo mức độ đơn giản, ban đầu) Bài 2: -H làm bài rồi chữa bài.Khi chữa bài nên khuyến khích HS nêu cách tính và nêu như mẫu đã học . Bài 3: -HS tính nhẩm rồi nêu kết quả Bài 4: -HS đọc đề toán rồi giải bài toán. Bài giải Lớp 2B trồng được số cây là 48+12=60 ( cây ) Đáp số: 60 cây. 4. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: - Nhận xét giờ học. ----------------------------- ĐẠO ĐỨC: GIỮ TRẬT TỰ ,VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (t 2) I. Mục tiêu: -Vì sao cần giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng. -Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng. -.HS biết giữ gìn trật tự,vệ sinh nơi công cộng. -HS có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học:(Đã soạn t1) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng dụng cụ của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: * Mục tiêu: -Giúp HS thực hiện được hành vi giữ vệ sinh một nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân . * Cách tiến hành: 1.GV đưa HS đi dọn vệ sinh một nơi công cộng thích hợp gần trường mang theo dụng cụ cần thiết (khẩu trang ,chổi sọt rác ,que xiên rác... ) 2.GV hướng dẫn H thực hiện nhiệm vụ, giao nhiệm vụ cụ thể cho các tổ, nhóm ,nêu yêu cầu kết quả cần đạt được... 3.Thực hiện công việc. 4.GV hướng dẩn H tự nhận xét ,đánh giá -Các em đã làm được những việc gì ? -Giờ đay ,nơi công cộng này như thế nào ? 5.GV khen ngợi và cảm ơn HS đã góp phần và làm đẹp nơi công cộng và nhấn mạnh việc làm này đã mang lại lợi ích cho mọi người ,trong đó có chúng ta . 6.GV hướng dẫn HS trở về lớp học. * GV kết luận:Mọi người đều phải giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng .Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mọi người được thuận lợi ,môi trường trong lành ,có lợi cho sức khỏe. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: * GV kết luận: 5. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà thực hiện vệ sinh ở nhà cũng như vệ sinh cá nhân . - Nhận xét giờ học. --------------------------------- THỨ BA: Ngày soạn: ......../12/2009 Ngày dạy: ........./12/2009 TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, VÀ PHÉP TRỪ (t t) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Cũng cố về cộng ,trừ nhẩm(trong phạm vi các bảng tính ) và cộng ,trừ viết (có nhớ một lần) -Cũng cố về giải toán về nhiều hơn ,ít hơn một đơn vị . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: -GV:gọi H làm lại bài tập 5 tiết trước. -GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài 1: - HS thi đua nêuânhnh kết quả tính nhẩm. -GV có thể nêu thêm phép tính tương tự rồi gọi H nêu ngay kết quả phếp tính để kiểm tra khả năng ghi nhớ các bảng tính . Bài 2: -H làm bài rồi chữa bài .Khi chữa bài nên khuyến khích H nêu cách tính. Bài 3: -HS tính nhẩm rồi nêu kết quả . Bài 4: -Hnêu đề toán rồi giải bài toán . 4. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: - Nhận xét giờ học. ----------------------------- KỂ CHUYỆN: TÌM NGỌC I. Mục đích – yêu cầu: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện -Tìm ngọc.một cách tự nhiên ,kết hợp với điệu bộ nét mặt . -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh gia lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện:Con chó nhà hàng xóm và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - GV nêu yêu cầu bài. - HS quan sát từng tranh trong SGK. - HS nói tóm tắt nội dung mỗi tranh: - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm. - GV chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể. b. Kể toàn bộ câu chuyện: - 2HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. GV:Qua câu chuyện ,em hiểu điều gì? - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. ------------------------------------------ MỸ THUẬT: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ,GÀ MÁI I. Mục tiêu: -HS tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian . -Yêu thích tranh dân gian. II. Đồ dùng dạy học: -Sưu tầm thêm một số tranh dân gian có khổ to (Lợn nái ,Chăn trâu,Gà đại cát ...) - Bộ Đồ dùng dạy học. -Sưu tầm các bài vẽ của các bạn năm trước. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu một số tranh dân gian đã chuẩn bị và gợi ýđể HS nhận biết +Tên tranh; +Các hình ảnh trông tranh ; +Những mùa sắc chính trong tranh . -GV tóm tắt tranh dân gian đông hồ. 2. Hoạt động 1:Xem tranh Tranh Phú quý . -GV cho HS xem tranh mẫu hoặc tranh trong bộ Đồ dùng dạy học và đặt câu hỏi gợi ý. +Tranh có những hình ảnh nào ? +Hình ảnh chính trong bức tranh là hình ảnh nào ? +Hình em bé được vẽ như thế nào? -GV gợi ý để HS thấy được những hình ảnh khác (vòng cổ ,vòng tay phía trước ngực mặc một chiếc yếm đẹp...) -GV phân tích thêm :Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khỏe mạnh. -GV nhấn mạnh :Tranh Phú quý nói lênước vọng của người nông thôn về cuộc sống :mông cho con cái khỏe mạnh ,gia đình no ấm ,giàu sang phú quý Tranh Gà mái -GV giành3 phút cho HS xem tranh và nêu câu hỏi gợi ý GV:Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ -GV hệ thống nội dung bài học. 3. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá -GV nhận xét chung giờ học Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS sưu tầm tranh dân gian ; -Sưu tầm tranh thiếu nhi . --------------------------------- CHÍNH TẢ :TÌM NGỌC I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viÕt chÝnh x¸c bµi CT , tr×nh bµy ®óng bµi tãm t¾t c©u chuyÖn bµi T×m ngäc - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn:ui/uy,r/d gi(hoặc et/ec) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ:trâu ,ra ngoài ruộng, nối nghiệp ,nông gia,quản công. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài trên bảng. - 3HS nhìn bảng đọc lại bài chép. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả : -Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? -Tìm những chữ trong bài chính tả em dể viết sai. - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: b. HS chép bài vào vở: - GV lưu ý HS cách chép và cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: - 1HS nêu yêu cầu của bài. -GV giúp HS nắm yêu cầu của bài . -GV phát giấy khổ to 3 HS ... ò chơi "Bịt mắt bắt dê" 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK để nhận biết được các hoạt đông nguy hiểm cần tránh. * Mục tiêu: Kể tên những hoạt đông hay trò chơi dẽ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. * Cách tiến hành: Bước 1: Động não -GV nêu câu hỏi " Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường" - GV ghi các ý kiến lên bảng. Bước 2: Làm việc theo cặp. HS quan sát các hình 1,2,3,4 trong SGK trang 36,37 theo gợi ý sau: - Chỉ và nói các hoạt đông trong từng hình. - Hoạt đông nào dễ gây nguy hiểm. Bước 3: Làm việc cả lớp - Gọi một số HS trình bày. - GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động và kết luận. - GV kết luận. 3. Hoạt động 2: Thảo luận: Lựa chọn trò chơi bổ ích * Mục tiêu: HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường . * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Mỗi nhóm tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp - Thảo luận theo các câu hỏi sau: + Nhóm em chơi trò gì ? + Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ? + Theo em, trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không ? + Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn ? * Kết thúc tiết học, GV chia lớp thanh 4 nhóm và phát phiếu bài tập cho mỗi nhóm một phiếu.Yêu cầu các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài tập là nhóm đó thắng. 5. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------- CHÍNH TẢ (TC): GÀ ''TỈ TÊ'' VỚI GÀ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Chep chính xác nội dung đoạn của bài:Gà ''tỉ tê'' với gà. Viết đúng các dấu hai chấm dấu ngoặc kép ghi lời của gà mẹ. 2. Luyện viết đúng những âm vần dễ lẫn: au /ao, r /d /gi (ét /éc) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài tập 3a (hoặc 3b) - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Thủy cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS tập chép: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả. - 3HS đọc lại bài . - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả. - GV hỏi : + Đoạn văn nói điều gì ? + Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? + Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó. b. GV đọc, HS viết bài vào vở: - GV lưu ý HS cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: - 1HS nêu yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài vào vở bài tập. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2 (lựa chọn) -H làm bài tập 3b - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở bài tập. Nhiều HS đọc kết quả trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: bánh tét, eng éc, khét, ghét. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả. - Dặn HS về nhà đọc lại BT2, 3a. -------------------------------- THỂ DỤC: TRÒ CHƠI "VÒNG TRÒN" VÀ" BỎ KHĂN" I. Mục tiêu: Ôn hai trò chơi "vòng tròn" và "bỏ khăn". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân , đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. * Ôn các động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản:) - Ôn trò chơi "vòng tròn" - Ôn trò chơi " bỏ khăn" 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chổ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà. --------------------------------------------------------------- THỨ SAU: Ngày soạn:.........../12/2009 Ngày dạy:............/12/2009 TẬP LÀM VĂN: NGẠC NHIÊN THÍCH THÚ LẬP THỜI GIAN BIỂU I. Mục đích, yêu cầu: -Biết nói lời khen ngợi. -Biết kể về một vật nuôi. -Biết lập thời gian biểu. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ 3 tờ giây khổ to phát cho 3 HS làm BT3 - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: -H làm BT3 tiết TLV tuần 15. -GV nhận xét gi điểm . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. -H làm bài vào vở bài tập. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài:kể về vật nuôi ( có thể kết hợp kể sơ lược ) -HS xem tranh minh họa các vật nuôi trong SGK: chọn kể chân thực về một vật nuôi mà em biết .Đó có thể là vật nuôi trong nhà em hoặc nhà hàng xóm :có thể là con vật không vẽ trong tranh -4HS nói tên con vật em chọn kể . -H khá kể mẫu - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. -Nhiều HS nối tiếp nhau kể . -cả lớp và GV nhận xét , kết luận người kể hay nhất . Bài tập 3: (Viết) -1HS đọc yêu cầu bài.( lập thời gian biểu buổi tối của em ) - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài:nên lập thời gian biểu đúng như trong thực tế -2HS làm mẫu - Cả lớp và GV nhận xét. -HS làm bài vào vở bài tập . -GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 3 HS làm bài. -H dán bài trên bảng lớp, trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm. -HS đọc thời gian biều vừa lập.GV chấm điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. --------------------------------- TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp HS cũng cố về : -Xác định khối lượng (qua sử dụng cân ) -Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. -Xác định thời điểm (qua xem giờ đúng trên đồng hồ) II. Đồ dùng dạy học: -Cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm hoặc một vài tháng, đồng hồ để bàn ... III. Các hoạt động dạy học: Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. -Khi chữa bài nên cho HS nêu thành câu: ''Con vịt cân nặng 3kg'',''gói đường cân nặng 4kg'' ''Lan cân nặng 30 kg''... Bài 2: -HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 3: -HS làm bài rồi chữa bài. Bài 4: -HS làm bài rồi chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: - Nhận xét giờ học. ----------------------------- ÂM NHẠC:TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I.Mục tiêu: -HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự nhiên . -Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc . II.Chuẩn bị: -Nhạc cụ, băng nhạc -Trò chơi âm nhạc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 :Biểu diễn bài hát. -Sử dụng các bài hát đã học.GV tổ chức cho từng nhóm biểu diễn trước lớp . GV động viên HS sáng tạo các động tác phụ họa tùy theo từng bài hát . Hoạt động 2:Trò chơi -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. Cũng cố dặn dò : -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà hát cho cả nhà nghe. ---------------------------------- TẬP VIẾT:VIẾT CHỮ HOA Ô,Ơ I. Mục đích, yêu cầu: - Biết viết chữ hoa: Ô, Ơ theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cum từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Ô, Ơ đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ly: Ơn (dòng 1), sâu nghĩa nặng dòng 2 - Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: O - 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng ở bài trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét . -Các chữ Ô,Ơ giống như chữ O, chỉ thêm các dấu phụ (Ô có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu) - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối. - GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - HS tập viết chữ Ô, Ơ 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: - 1HS đọc câu ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng . - HS nêu cách hiểu: Có tình nghĩa sâu nặng với nhau . b. HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: - Độ cao của các chữ cái. - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. - GV viết mẫu chữ Ơn trên dòng kẻ. c. Hướng dẫn HS viết chữ Ơn vào bảng con. - HS tập viết chữ Ơn 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định. - GV theo dõi giúp đỡ. 5. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 6. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. ---------------------------------- Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO I.Yêu cầu: - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau một tuần học căng thẳng. - HS nêu cao tinh thần phê và tự phê trước tập thể. - Nắm được kế hoạch tuần tới. II. Hoạt động trên lớp: 1. Ca múa hát tập thể: - HS ra sân tập hợp đội hình 3 hàng dọc. - Hát bài “Vòng tròn” để chuyển đội hình thành vòng tròn. - Hát bài “Năm cánh sao vui”. - Các sao viên điểm danh bằng tên. - Sao trưởng kiểm tra vệ sinh. - Các sao viên tự nhận xét ưu điểm và khuyết điểm. - Sao trưởng nhận xét, đánh giá. GV nhận xét, biểu dương từng sao. 2. Nhiệm vụ tới: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót. - Ổn định nề nếp, sĩ số lớp học. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Thi đua học tốt giữa các tổ, nhóm. - Tham gia lao động, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. -Tổ trực hoàn thành tốt nhiệm vụ. -------------------------@-----------------------@---------------------@--------------------
Tài liệu đính kèm: