Giáo án lớp 2 - Tiểu học TT Lý Tự Trọng - Tuần 16 năm 2010

Giáo án lớp 2 - Tiểu học TT Lý Tự Trọng - Tuần 16 năm 2010

I / Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Giúp học sinh hiểu được : - Lí do cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công công .Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng

2. Thái độ , tình cảm : - Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng . Đồng tình những việc làm giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng .

3. Hành vi : - Thực hiện một số công việc cụ thể để giữ trật tự vệ sinh công cộng .Không làm những việc ảnh hưởng đến trật tự vệ sinh nơi công cộng .

 II /Chuẩn bị :  Tranh ảnh cho hoạt động 1 - Tiết 1 . Nội dung các ý kiến cho hoạt động 2 tiết 2

- Phiếu điều tra .

 III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 48 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tiểu học TT Lý Tự Trọng - Tuần 16 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 16
Năm học: 2010 - 2011
Từ ngày 13 / 12 / 2010 đến ngày 17 / 12 / 2010
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
2
Sáng
1
2
3
4
5
Chào cờ
Đạo đức
Toán 
Tập đọc 
Tập đọc
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. (T1)
Ngày giờ.
Con chó nhà hàng xóm. (T1)
 // (T2)
Chiều
Phụ đạo học sinh yếu
3
sáng
1
2
3
4
Toán
TD 
KC
LT Việt
Thực hành xem đồng hồ.
Thầy Cường dạy.
Con chó nhà hàng xóm
LĐ : Hai anh em. 
Chiều
1
2
3
TNXH
Chính tả 
L Toán
Các thành viên trong nhà trường.
TC: Con chó nhà hàng xóm.
Luyện ngày giờ.
4
Sáng
Cô Quyên dạy
Chiều
Sinh hoạt chuyên môn
5
Sáng
1
2
3
4
5
Toán
ÂN
Tập viết
LT Việt
TC
Thực hành xem lịch
Thầy lanh dạy.
Chữ hoa O
 LĐ: 
Thầy nghĩa dạy .
Chiều
Trang trí lớp học
6
Sáng
1
2
3
4
5
TL văn
MT
C tả
LToán
HĐNG
Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. 
Thầy Nghĩa dạy..
N-V: Trâu ơi.
Ngày tháng
An toàn khi đi các phương tiện giao thông 
Chiều
1
2
3
Toán
LT Việt
HĐTT
Luyện tập chung
Luyện: Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu 
SH Sao
 Soạn 14 /12 /2010 
 Giảng T2/ 16/ 12/ 2010 
Tiết 2: Đạo đức : 
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (t1) .
I / Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Giúp học sinh hiểu được : - Lí do cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công công .Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 
2. Thái độ , tình cảm : - Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng . Đồng tình những việc làm giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng . 
3. Hành vi : - Thực hiện một số công việc cụ thể để giữ trật tự vệ sinh công cộng .Không làm những việc ảnh hưởng đến trật tự vệ sinh nơi công cộng .
 II /Chuẩn bị : « Tranh ảnh cho hoạt động 1 - Tiết 1 . Nội dung các ý kiến cho hoạt động 2 tiết 2 
- Phiếu điều tra . 
 III/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 2.Bài mới: 
ª Hoạt động 1 Quan sát tranh bày tỏ thái độ . 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận làm vào phiếu học tập đã ghi sẵn các tình huống : 
* Tình huống 1 : - Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim .
* Tình huống 2 : Sau khi ăn quà xong Lan và Hoa bỏ vỏ đựng quà vào sọt rác .
* Tình huống 3 : Tan học về Sơn và Hải không về nhà ngay mà rủ nhau đá bóng dưới lòng đường .
* Tình huống 4: Nhà ở tầng 4 Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải có hôm cậu đổ cả thùng nước từ tầng 4 xuống đất .
- Mời ý kiến em khác .
* Kết luận : - Các em cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng .
Hoạt động 2 Xử lí tình huống .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau đó đưa ra cách xử lí bằng cách sắm vai : 
* Tình huống 1 : - Mẹ sai Lan mang rác ra đầu ngõ đổ nhưng vừa ra trưứoc sân Lan nhìn thấy có vài túi rác trước sân mà xung quanh lại không có ai . Nếu là Lan em sẽ làm như thế nào ? .
* Tình huống 2 : Đang giờ kiểm tra nhưng cô giáo không có trong lớp Nam đã làm bài xong nhưng bạn không biết bài mình làm đúng hay không Nam rất muốn trao đổi bài với bạn mình . Nếu là em em sẽ làm như thế nào ? Vì sao ? 
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm . 
*Kết luận : Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc , mọi nơi ..
ª Hoạt động 3 Thảo luận cả lớp
- Đưa câu hỏi : 
- Lợi ích của việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng là gì ?
-Yêu cầu lớp trao đổi trong 2 phút sau đó trình bày .
*Kết luận : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết .
 * Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn học sinh về nhà hoàn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp . 
- Các nhóm thảo luận hoàn thành các tình huống đã ghi sẵn trong phiếu thảo luận .
- Nam và các bạn làm như thế là đúng . Vì xếp hàng lần lượt mua vé sẽ giữ trật tự trước quầy bán vé .
-Các bạn làm như thế là đúng vì bỏ rác đúng qui định làm cho trường lớp sạch sẽ .
- Hai bạn làm như thế là sai vì lòng đường là nơi dành cho xe cộ qua lại chơi như thế rất dễ xảy ra tai nạn .
- Tuấn làm như vậy là sai vì bạn có thể đổ nước thải vào đầu người qua lại .
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
- Hai em nhắc lại .
 - Các nhóm thảo luận .
-Lần lượt cử đại diện lên sắm vai nêu cách xử lí trước lớp . 
- Nếu là Lan em vẫn mang rác ra đầu ngõ để đổ vì chúng ta cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố của mình .
-Nếu em là Lan em sẽ vứt rác ngay sân vì đằng nào cũng có xe rác vào hót mang đi ...
- Em sẽ ngồi trật tự tại chỗ xem lại bài mình chứ không trao đổi với bạn . 
-Em sẽ trao đổi bài với bạn nhưng cố gắng nói nhỏ để không làm ảnh hưởng đến các bạn .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét .
- Hai em nhắc lại ghi nhớ .
-Lớp thực hành thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày trước lớp .
- Giúp quang cảnh sạch sẽ , mát mẻ ,
 - Giúp ta sống yên tĩnh thoải mái hơn ...
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ.
-Về nhà điều tra tình hình trật tự vệ sinh những khu vực công cộng nơi em ở và biện pháp cần thực hiện để giữ trật tự vệ sinh nơi đó để tiết sau trình bày trước lớp .
Tiế 3: Toán : 
NGÀY GIỜ
A/ / Mục tiêu :- Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
 - Biết các buổi và các giờ tương ứng trong 1 ngày 
 - Nhận biết đại lượng đo thời gian: ngày giờ 
 - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ 
 - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
 - Làm bài tập 1, bài tập 3
B/ Chuẩn bị - Bảng ghi sẵn nội dung bài học .Mô hình đồng hồ có thể quay kim . 1 đồng hồ điện tử
 C/ Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 61 - 19; 
44 - 8 
-HS2 Tìm x : x - 22 = 38 ; 52 - x = 17 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đơn vị đo thời gian : Ngày - Giờ . 
*) Giới thiệu Ngày - Giờ 
- Bước 1 : - Yêu cầu học sinh trả lời bây giờ là ban ngày hay ban đêm .
- Một ngày bao giừo cũng có ngày và đêm . Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời . Ban đêm không nhìn thấy mặt trời .
- Đưa đồng hồ quay kim đến 5 giờ và hỏi : 
- Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : 
-Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : 
-Lúc 2 giờ chiều em làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : 
-Lúc 8 giờ tối em làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 12 giờ và hỏi : 
-Lúc 12 giờ đêm em làm gì ?
* Một ngày được chia ra nhiều buổi khác nhau đó là sáng , trưa , chiều , tối .
- Bước 2 : - Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau . Kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết được một ngày . Một ngày có bao nhiêu giờ.
- Nêu : 24 giờ trong ngày lại được chia ra các buổi 
- Quay đồng hồ để HS đọc giờ từng buổi 
-Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ?
- Yêu cầu học sinh đọc bài học sách giáo khoa 
- Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ?
c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
- Em điền số mấy vào chỗ trống ?
Em tập thể dục lúc mấy giờ ?
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề
- Các bạn nhỏ đi đến trường lúc mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng ?
- Hãy đọc câu ghi trên bức tranh 2 ?
17 giờ còn gọi là mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ?
- Bức tranh 4 vẽ điều gì ?
- Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm ?
- Bức tranh cuối cùng vẽ gì ?
- Yêu cầu lớp lần lượt trả lời .
Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cho học sinh quan sát đồng hồ điện tử .
- Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài vào vở . 
- Nhận xét bài làm học sinh . 
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính .
- HS2 : Trình bày tìm x trên bảng.
-Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và trả lời .
- Ban ngày .
- Em đang ngủ 
- Em ăn cơm cùng các bạn .
- Em đang học bài cùng các bạn .
- Em xem ti vi .
- Em đang ngủ .
- Nhiều em nhắc lại .
- Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời : 24 giờ .
- Đếm theo : 1 giờ sáng , 2 giờ sáng 3 giờ ...10 giờ sáng 
- Từ 1 giờ đến 10 giờ sáng .
- Một số em đọc bài học .
- Còn gọi là 13 giờ . Vì 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều 12 cộng 1 bằng 13 nên 1giờ chính là 13 giờ .
- Một em đọc đề bài .
- Chỉ 6 giờ .
- Điền 6 .
-Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng .
- Tự điền số giờ vào vở .
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đề bài .
- Lúc 7 giờ sáng .
- Đồng hồ C .
- Em chơi thả diều lúc 17 giờ .
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều .
- Đồng hồ D chỉ 5 giờ chiều .
Em ngủ lúc 10 giờ đêm .
Em đọc chuyện lúc 8 giờ tối . Đồng hồ A chỉ lúc 8 giờ tối .
-Đọc chữa bài .
- Đọc đề .
- Quan sát đồng hồ điện tử .
- 2o giờ hay còn gọi là 8 giờ tối .
 - Em khác nhận xét bài bạn .
- Về nhà tập xem đồng hồ .
- Học bài và làm các bài tập còn lại .
Tiết 4,5: Tập đọc
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM .
I/ Mục tiêu 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; bước đầu biết đọc rỏ lời nhân vật trong bài.
Hiểu nội dung: sự gần gủi, cua rcon vật nuôi đối với đời sống, tình cảm của bạn nhỏ.(làm được các BT SGK)
RLKNS: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông. Trình bày suy nghĩ. Tư duy sáng tạo. Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ
KT: Động nảo. Trải nghiệm thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
HSKT: Biết lắng nghe và đọc theo bạn một vài câu. 
II / Chuẩn bị Tranh minh họa sách giáo khoa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Bán chó “ 
2.Bài mới a) Phần giới thiệu 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về những người bạn trong gia đình qua bài “Con chó nhà hàng xóm ” 
 b) Đọc mẫu 
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn .
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm .
- Gọi một em đọc lại .
* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước .
- Yêu cầu đọc từng câu .
* Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , c ... 4 ô rộng 1ô . Gấp đôi hình chữ nhật để cắt tạo ra mũi tên . Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10ô rộng 1ô làm chân biển báo ( màu trắng và đỏ ).
Bước 2 -Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều . 
-Dán chân biển báo vào tờ giấy màu trắng H1.
- Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô H2. Dán hình mũi tên màu trắng vào giữa hình tròn .
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bước gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi cả lớp quan sát
-GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , cắt , dán. 
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , dán thử biển báo chỉ chiều xe đi bằng giấy nháp .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp , cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và áp dụng vào thực tế khi tham gia giao thông trên đường . 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Lớp quan sát và nêu nhận xét về hình dáng , kích thước và màu sắc mẫu .
- Biển báo có 2 phần mặt biển báo và chân biển báo . 
-Mặt là hình tròn màu xanh . Ở giữa hình tròn có mũi tên chỉ hướng đi màu trắng . 
-Chân biển báo có dạng hình chữ nhật được sơn màu trắng .
- Quan sát để nắm được cách tạo ra biển báo cấm xe đi ngược chiều .
-Hai em nhắc lại cách cắt dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi .
- Lớp thực hành gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi theo hướng dẫn của giáo viên .
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi tt.
 Thứ hai ngày tháng năm 20Thư ùnăm ngày 18 tháng năm 2008
 M NHẠC
GVBM DẠY
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN XÉ DÁN CON VẬT
 Thứ năm ngày tháng năm 200 
 Thứ sáu ngày tháng năm 200
Toán : 	Ôn về phép cộng và phép trừ ( tt ). 
A/ Mục tiêu :- Giúp HS củng cố : - Cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính . Cộng trừ các số trong phạm vi 100 ( tính viết ) . Bước đầu làm quen với bài toán một số trừ đi một tổng .Giải bài toán về ít hơn .
 C/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng , phép trừ trong phạm vi 100 . Và làm quen dạng toán một số trừ đi một tổng .
 c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm .
-Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại .
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ?
- Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ?
- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 
90 - 32 ; 56 + 44 ; 100 - 7 .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài toán yêu cầu làm gì ? 
- Điền mấy vào ô trống ?
- Ở đây ta phải thực hiện liên tiếp mấy phép trừ ? Thực hiện từ đâu đến đâu ?
- Viết 17 - 3 - 6 = ? Yêu cầu mnhẩm to kết quả . 
- Viết 17 - 9 = ? Yêu cầu học sinh nhẩm kết quả .
- Hãy so sánh 3 + 6 và 9 
- Kết luận : 17 - 3 - 6 = 17 - 9 Vì khi trừ đi một tổng ta có thể thực hiện liên tiếp các số hạng của tổng .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán có dạng gì ?
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét bài làm học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo 
- Tính nhẩm .
- Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở .
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép tính
- Theo dõi nhận xét bài bạn .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Đặt tính rồi tính .
- Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột hàng chục.
- Thực hiện từ phải sang trái .
- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính .
- Ở lớp làm bài vào vở .
 68 90 56 82 90 100
+27 -32 + 44 - 48 - 32 - 7
 95 58 100 34 58 93
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- Điền 14 vì 17 - 3 = 14 và điền 8 vì 14 - 6 = 8 
- Thực hiện liên tiếp 2 phép trừ , thực hiện từ trái sang phải .
17 
 - 3 - 6 
- 17 trừ 3 bằng 14 , 14v trừ 6 bằng 8 .
- 17 - 9 = 8 
- 3 + 6 = 9 
- 3 em lên bảng làm bài .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng 
- Đọc đề .
- Lớp 2A trồng 48 cây .2B nhiều hơn 12 cây .
-Số cây lớp 2B trồng ?
- Dạng toán nhiều hơn .
- 1 em lên bảng làm bài . 
- Thùng to : 60 l 
-Thùng nhỏ 22 l 
* Giải : - Số lít thùng nhỏ đựng là : 
 60 - 22 = 38 ( l ) Đ/S : 38 l
- Nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Thủ công : gấp , cắt , dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi (t1)
A/ Mục tiêu :ªHọc sinh biết gấp , cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi. Gấp , cắt , dán đuợc biển báo chỉ chiều xe đi . Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B/ Chuẩn bị :ª Mẫu biển báo chỉ chiều xe đi . Quy trình gấp cắt , dán biển báo chỉ chiều xe đi có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu .. .
C/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta tập“ Gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi “
 b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . 
-Cho HS quan sát mẫu biển báo chỉ chiều xe đi. -Đặt câu hỏi để học sinh so sánh về kích thước , hình dáng , màu sắc so với mẫu hai biển báo vừa học.
- ( Giống nhau về hình dạng khắc nhau là biển báo chiều xe đi ở giữa hình tròn là mũi tên )
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . 
* Bước 1 :Gấp căt biển báo chỉ chiều xe đi 
- Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6ô . Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô . Gấp đôi hình chữ nhật để cắt tạo ra mũi tên . Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10ô rộng 1ô làm chân biển báo ( màu trắng và đỏ ).
Bước 2 -Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều . 
-Dán chân biển báo vào tờ giấy màu trắng H1.
- Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô H2. Dán hình mũi tên màu trắng vào giữa hình tròn .
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bước gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi cả lớp quan sát
-GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , cắt , dán. 
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , dán thử biển báo chỉ chiều xe đi bằng giấy nháp .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp , cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và áp dụng vào thực tế khi tham gia giao thông trên đường . 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Lớp quan sát và nêu nhận xét về hình dáng , kích thước và màu sắc mẫu .
- Biển báo có 2 phần mặt biển báo và chân biển báo . 
-Mặt là hình tròn màu xanh . Ở giữa hình tròn có mũi tên chỉ hướng đi màu trắng . 
-Chân biển báo có dạng hình chữ nhật được sơn màu trắng .
- Quan sát để nắm được cách tạo ra biển báo cấm xe đi ngược chiều .
-Hai em nhắc lại cách cắt dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi .
- Lớp thực hành gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi theo hướng dẫn của giáo viên .
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi tt.
 Thứ hai ngày tháng năm 20
Đạo đức : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( t2 ) . 
I / Mục tiêu : Như tiết 1 .
 II /Chuẩn bị : Phiếu học tập .
 III/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 2.Bài mới: 
ª Hoạt động 1 Báo cáo kết quả điều tra . 
-Yêu cầu lần lượt một số em lên báo cáo tình hình điều tra tình hình trật tự vệ sinh công cộng nơi em ở mà đã chuẩn bị ở nhà .
- Nhận xét tổng kết lại các ý kiến mà học sinh đã báo cáo . 
- Khen những em báo cáo tốt , đúng thực trạng .
ªHoạt động 2 Trò chơi : “ Ai đúng ai sai “ . 
- Tổ chức để học sinh chơi trò chơi .
- Yêu cầu các đội sau khi giáo viên đọc các ý kiến các đội phải xem xét ý kiến đó đúng hay sai và đưa ra tín hiệu trả lời .
- Mỗi ý kiến đúng được ghi 5 điểm . 
- Khen những đội thắng cuộc .
- Người lớn mới phải giữ trật tự nơi công cộng .
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường .
- Đi nhẹ , nói khẽ là giữ trật tự nơi công cộng .
- Không được xả rác ra nơi công cộng .
-Xếp hàng trật tự mua vé vào xem phim .
- Bàn tán với nhau khi đang xem phim trong rạp .
- Bàn bạc trao đổi trong giờ kiểm tra .
ª Hoạt động 3 Tập làm người hướng dẫn viên 
- Là một người hướng dẫn viên , hướng dẫn khách vào tham quan bảo tàng lịch sử để dặn khách giữ trật tự vệ sinh em sẽ dặn khách tuân theo những điều gì ?
- Yêu cầu lớp thảo luận trong 2 phút sau đó mời đại diện lên trả lời .
- Lắng nghe và nhận xét khen những em trả lời hay 
 * Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp .
- Chẳng hạn : - Khu công viên xã ở Đội 3 tình trạng bồn hoa giữa sân công viên bị phá do trẻ em vào nghịch .Biện pháp là báo cáo với UB ND xã 
- Khu chợ Phước Tân tình trạng rác bỏ bừa bãi cách xử lí báo cáo lên ban quản lí chợ . 
-Lớp lắng nghe nhận xét bạn 
-Lần lượt một số em đại diện cho các đội lên tham gia trò chơi 
-Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn trả lời như vậy có đúng không để bổ sung ý bạn .
- Lớp tham gia trò chơi .
- Lớp lắng nghe và thảo luận trong 2 phút .
- Cử đại diện lên trình bày .
- Kính mời quí khách đến tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh để giữ trật tự vệ sinh chung tôi xin nhắc nhớ quí khách những vấn đề sau : - Không vứt rác bừa bãi ở viện bảo tàng . Không sờ tay vào hiện vật trưng bày .
 -Không nói chuyện làm ồn ào khi tham quan 
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 2T16CKTKNLG KNS ca ngay.doc