Tự nhiên xã hội
An toàn khi đi xe đạp
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs : Sau bài học Hs biết một số quy định đối với người đi xe đạp.
b) Kỹ năng: Có ý thức chấp hành luật giao thông.
c) Thái độ: Tích cực chấp hành luật giao thông.
II/ Chuẩn bị:* GV: Hình trong SGK trang 46, 47.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Làng quê và đô thị. 5
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Phong cảnh nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.
+ Kể tên những nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Tự nhiên xã hội An toàn khi đi xe đạp I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs : Sau bài học Hs biết một số quy định đối với người đi xe đạp. Kỹ năng: Có ý thức chấp hành luật giao thông. c) Thái độ: Tích cực chấp hành luật giao thông. II/ Chuẩn bị:* GV: Hình trong SGK trang 46, 47. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Làng quê và đô thị. 5’ - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Phong cảnh nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. + Kể tên những nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm. Bước1: Làmviệc theo nhóm. - Gv hướng dẫn Hs quan sát hình trả lời các câu hỏi: + Chỉ và nói người nào đi đ1ng người nào đi sai? Bước 2: Một số nhóm trình bày. - Gv mời một số nhóm trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Bước 1 : Thảo luận theo gợi ý: + Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv chốt lại. => Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”. - Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở Hs có ý thức chấp hành luật giao thông. Cách tiến hành. Bước 1: Hs cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. Bước 2: Trưởng trò hô to: - Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay. - Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. - Trò chơi được lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát một bài. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs chơi trò chơi. 5 .Tổng kết – dặn dò. 1’ Chuẩn bị :Ôn tập và kiểm tra học kì một. Nhận xét bài học Tự nhiên xã hội Ôn tập và kiểm tra học kì một I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs : Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. Kỹ năng: Có ý thực hành các kiến thức đã học. c) Thái độ: - Tích cực chấp hành luật giao thông. II/ Chuẩn bị: * GV: Câu hỏi ôn tập. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 1’ Bài cũ: An toàn khi đi xe đạp. 5’ - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông. 3 Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. - Mục tiêu: Thông qua trò chơi, Hs có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. . Cách tiến hành. Bước1: - Gv chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan: : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Bước 2: - Gv tổ chức cho Hs quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. - Gv tổ chức cho Hs chơi theo nhóm trước, khi Hs đã thuộc thì chia thành đội chơi. - Gv nhận xét, chốt lại. *Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm. PP: Quan sát, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs tranh. Hs chơi trò chơi. Bước 1 : Chia nhóm và thảo luận: - Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong hình các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. - Liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sinh sống để kể những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc mà em biết. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv chốt lại. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình. - Gv nhận xét. Hs lắng nghe. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét. Hs vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình. Hs chơi trò chơi. 5 .Tổng kết – dặn dò. 1’ Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh môi trường. Nhận xét bài học. MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố những hiểu biết ban đầu về lít (đơn vị đo dung tích) - Rèn kỹ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít - Giáo dục HS suy nghĩ làm bài đúng trình bầy bài làm sạch đẹp. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Bài cũ : Lít - Cho H giải toán trên bảng lớp , bảng con - 31 lít dầu đổ ra can nhỏ 21 lít . Còn lại mất lít? - Trong bình có 15 l, đổ thêm 21 l. Có tất cả mấy lít? 3. Bài mới Giới thiệu: Trục tiếp ghi tên bài Bài 1: Tính - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm từng bài tính điền kết quả vào chỗ chấm. - Nhận xét chốt lại Bài 2: Điền số - T cho H nhìn hình vẽ và nêu phép tính giải bai toán. - Có 3 cái ca lần lượt chứa 1l , 2l , 3l . Hỏi cả 3 ca chứa bao nhiêu l? - Nhận xét chốt lại bài Bài3: - Gọi HS đọc bài - Hướng dẫn HS tự suy nghĩ làm bài - Nhận xét chốt lại Bài 4: Thực hành - Hướng dẫn cách thực hành đong nước. - Yêu cầu HS rót nước từ chai 1 l sang cái cốc như nhau xem có thể rót được đầy mấy cốc? 4. Củng cố – Dặn dò : - Cho H thi đua điền số 3 ca nước -> 1 lít 15 ca , đổ 3 ca ra bình còn lại ? lít - Về nhà làm xong bài vở bài tập Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nêu - Làm bài - H đọc đề - Tính nhẩm rồi ghi từng bước tính 3l + 2 l – 1 l = 4 l 16 l – 4 l + 15 l = 27 l 1l + 2l + 3l = 6l ( Viết 6 vào ô trống ) - H đọc đề, tóm tắt Đáp số: 14 lít - Rót nước từ chai 1l sang các cái cốc như nhau. So sánh sức chứa BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Hướng dẫn HS Củng cố về phép cộng có nhớ trên cơ sở thuộc bảng cộng qua 10 ( trong phạm vi 200 ) - Củng cố phé tính với con số đo đại lượng “lít” “kilogam” Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng có nhớ ( qua 10 trong phạm vi 100 ) - Giáo dục HS suy nghĩ làm bài đúng trình bầy bài làm cẩn thận sạch đẹp, vận dụng kiến thức đã học để học nhúng bài sau. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Bài cũ : Luyện tập - Nhận xét 3:Bài mới - Giới thiệu ghi ten bài Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS tự suy nghĩ làm bài - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng. - Nhận xét - Chốt lại Bài 2: Số - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm bài lớp làm bảng - Nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS nêu yêu càu - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Chốt lại bài Bài 4 : Hướng dẫn HS nhìn vào tóm tắt bài toán tự suy nghĩ làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vở nháp - Nhận xét Bài 5 : Gọi HS nêu Yêu cầu - Hướng dẫn HS tự suy nghĩ làm bài - Cho HS làm bài miệng 4. Củng cố – Dặn dò : - Chốt lại bài - Về nhà làm bài vở bài tập 18l đổ ra 15l = ? lít ca 1l + ca 2l + ca 3l = ? l 20l đổ ra 5l = ? lít - làm bài trên bảng. Lớp làm bảng con - Vận dụng các bảng cộng đã học để làm bài - Làm bài - Làm bài - Số hạng với số hangi làm tính cộng. - H điền số 45 kg , 45 l - H làm bài Đáp số: 83 kg D. 4 kg MÔN: TOÁN TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG 1 TỔNG. I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số hạng trong một tổng. - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong 1 tổng. - Suy nghĩ làm bài tạp dúng nhanh và đẹp. Vạn dụng kiến thức đã học để làm nhũng bài sau. II. Chuẩn bị: GV: Các hình vẽ trong phần bài học. Bảng phụ III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Bài cũ : Luyện tập chung. Sửa bài 4. GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu: Trực tiếp ghi tên bài v 1: Giới thiệu cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng. - Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học. Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông? - 4 + 6 bằng mấy? - 6 bằng 10 trừ mấy? - 6 là ô vuông của phần nào? - 4 là ô vuông của phần nào? - Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần nào ? - Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận. - Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông. - Số ô vuông được chia thành mấy phần , phần thứ nhất được gọi là gì, phần thứ hai dược gọi là gì ? - Viết lên bảng x + 4 = 10 - Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết. -Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4. - Viết lên bảng x = 10 – 4 - Phần cần tìm có mấy ô vuông? - Viết lên bảng: x = 6 - Yêu cầu HS đọc bài trên bảng. Hỏi tương tự để có: Bước 2: Rút ra kết luận. v 2: Luyện tập Bài 1: Tìm X Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS tự suy nghĩ làm bài - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con - Nhận xét chốt lại Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi 1 HS lên bảng lớp làm bài vào nháp. - Nhâïn xét chốt lại Bài 3 : Gọi HS đọc bài - Hướng dẫn HS nêu dự kiện bài toán - Hướng dẫn HS tự suy nghĩ làm bài - Goi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - Nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò : - Chốt lại bài - Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ Số gạo cả 2 lần bán là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83 kg. - Quan sát - 6 + 4 = 10 - 6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng. - Có tất cả có 10 vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông. 4 + 6 = 10 6 = 10 - 4 - Phần thứ nhất. - Phần thứ hai. - HS nhắc lại kết luận. - Số ô vuông của phàn thứ nhất . - Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được ô vuông của phần hai. - Chia làm 2 phần. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. - Lấy 10 trừ 4 (vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết) - 6 ô vuông x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6 6 + x = 10 x = 10 – 6 x = 4 - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - HS đọc kết luận và ghi nhớ. - làm bài - Nhận xét bạn làm bài - Lớp làm bài vào nháp - Nhận xét Đáp số: 15 học sinh gái
Tài liệu đính kèm: