I.Mục tiêu:
-Tổng kết tuần 30
- Hướng dẫn thực hiện “Kế hoạch NGLL tuần 31”.
- Thực hiện phong trào xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”
II. Các hoạt động dạy học :
1. GV nhận xét các hoạt động trong tuần 30.
2. Sinh hoạt sao theo chủ điểm “Chăm làm”
a/ Các sao tập họp.
- Ôn lại chủ điểm tháng 9, 10, 10, 11, 12, 1, 2 , 3, 4; chủ đề năm học.Nắm các ngày kỉ niệm trong tháng 4: giỗ Tổ Hùng Vương, 30/ 4, 1/5.
- Thực hiện các trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây; Bịt mắt bắt dê; Bỏ khăn, Cướp cờ
3. Kế hoạch NGLL tuần 31:
- Tiếp tục thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”
+ Tập các bài hát múa tập thể theo kế hoạch
+ Ôn luyện, thực hiện các trò chơi dân.
+ Đăng kí tham quan nhân dịp 30/ 4; 1/ 5.
TUẦN 31 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Sinh hoạt lớp: SINH HOẠT SAO I.Mục tiêu: -Tổng kết tuần 30 - Hướng dẫn thực hiện “Kế hoạch NGLL tuần 31”. - Thực hiện phong trào xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” II. Các hoạt động dạy học : 1. GV nhận xét các hoạt động trong tuần 30. 2. Sinh hoạt sao theo chủ điểm “Chăm làm” a/ Các sao tập họp. - Ôn lại chủ điểm tháng 9, 10, 10, 11, 12, 1, 2 , 3, 4; chủ đề năm học.Nắm các ngày kỉ niệm trong tháng 4: giỗ Tổ Hùng Vương, 30/ 4, 1/5. - Thực hiện các trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây; Bịt mắt bắt dê; Bỏ khăn, Cướp cờ 3. Kế hoạch NGLL tuần 31: - Tiếp tục thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” + Tập các bài hát múa tập thể theo kế hoạch + Ôn luyện, thực hiện các trò chơi dân. + Đăng kí tham quan nhân dịp 30/ 4; 1/ 5. ************************************ Thứ hai Tập đọc : CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I.Mục tiêu : - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học : (Tiết 1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : HS đọc thuộc lòng bài “Cháu nhớ Bác Hồ”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. B.Bài mới: HĐ1. Luyện đọc : a/ Đọc từng câu -Hướng dẫn HS đọc các từ khó. b/ Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn đọc các câu khó. - Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp đọc chú giải các từ mới cuối bài đọc. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm. d/ Thi đọc giữa các nhóm. e/ Cả lớp đồng thanh đoạn 3. HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. (Tiết 2) Câu 1/108 Câu 2 / 108 Câu 3 / 108 Câu 4 / 108 Câu 5 / 108(HS khá, giỏi) HĐ3. Luyện đọc lại - Yêu cầu 2 nhóm ( mỗi nhóm 3em) tự phân vai thi đọc truyện. HĐ4. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc kĩ chuyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện - 2HS thực hiện . - HS nối tiếp nhau đọc từng câu.Luyện đọc các từ : rễ, ngoèn ngoèo, vườn vòng tròn, cuốn, buộc, ... -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Luyện đọc các câu: + Đến gần cây đa / ... rễ đa nhỏ / ... ngoèn ngoèo / ...trên mặt đất.//+ Nói rồi / ... vòng tròn /... cái cọc / ... rễ xuống đất. // - Đọc đoạn kết hợp đọc chú giải các từ khó: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc. - HS các nhóm luyện đọc đoạn . - Các nhóm cử đại diện thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. -Bác bảo chú cần vụ uốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp. - Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn., buộc tựa vào cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống. - Chiếc rễ đa thành một cây đa con có vòng ... - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại được tạo ra từ chiếc rễ đa. - a/ Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. / Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi. / Bác muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi. - b/Bác thương chiếc rễ đa muốn trồng cho nó sống lại. / Những vật bé nhỏ nhất cũng được Bác nâng niu. / Bác quan tâm đến mọi vật ... - Các nhóm hS tự phân vai thi đọc lại câu chuyện. Thứ hai Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Ôn tập về , về hình tam giác và giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : Bài 1, 2 / 156. B.Bài mới HĐ1. Luyện tập 1.Ôn tập -Yêu cầu HS nêu các bước tính cộng . 2.Thực hành Bài 1/ 157 . Bài 2/ 157 (cột 1,3) Bài 3/ 157 (nếu còn thời gian) H : Hình a đã khoanh vào một phần mấy con vật ? Vì sao em biết ?- Hình b đã khoanh vào một phần mấy con vật ? Vì sao em biết ? Bài 4/ 157 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết con sư tử nặng bao nhiêu kilôgam phải làm thế nào ? Bài 5/ 157 - Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh, rồi tính chu vi hình tam giác. - Gọi và HS nhắc lại cách tính chu vi. HĐ2. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài “Phép trừ trong phạm vi 1000”. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính cộng. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài trên bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. Đọc yêu cầu bài tập. - Hình a được khoanh vào một phần tư số con vật vì 8 chia 4 bằng 2- đã khoanh 2. Hình b khoanh một phần ba số con vật. - Đọc đề bài. - Con gấu nặng 20kg, con sư tử nặng hơn con gấu 18kg. - Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu kilô gam ? - 1HS lên bảng, các HS khác làm vào vở. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên b/c, 1HS lên bảng. - Muốn tính chu vi hình tam giác phải tính tổng độ dài các cạnh. Thứ tư Tập viết : CHỮ HOA N ( kiểu 2 ) I. Mục tiêu : - Viết chữ N hoa – kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Người (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất (3 lần). II. Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ N hoa theo kiểu 2 đặt trong khung ; viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Người ta là hoa đất. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A.Kiểm tra : HS lên bảng, lớp viết trên bảng con chữ M hoa kiểu 2. Nhắc lại cụm từ ứng dụng. B.Bài mới : HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa. 1.Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ N kiểu 2. - Cách viết : + Nét 1: Giống cách viết nét 1 chữ M. + Nét 3 : giống cách viết nét 3 chữ M. 2.Hướng dẫn HS viết bảng con. 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng : a/Giới thiệu : “Người ta là hoa đất” - Nghĩa: Ca ngợi con người. Con người là đáng quý nhất, là tinh hoa của trái trất. b/ Hướng dẫn quan sát và nhận xét. c/ Hướng dẫn HS viết chữ Người HĐ2. Hướng dẫn HS viết vào VTV HĐ3. Chấm, chữa bài. HĐ4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục thực hiện phần luyện viết trong VTV. - HS thực hiện yêu cầu. - Cấu tạo : Chữ N hoa kiểu 2 cao 5 li gồm 2 nét giống nét 1 và 3 của chữ M hoa kiểu 2. - HS luyện viết chữ N hoa trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng : “Người ta là hoa đất.” - HS nhận xét về độ cao các con chữ, cách đánh dấu ghi thanh, nối nét. - HS viết chữ “Người” trên bảng con. HS viết lần lượt từng dòng vào VTV. An toàn giao thông: THỰC HÀNH I.Mục tiêu: - Giúp HS tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - HS có thói quen hực hiện đúng động tác và những quy định khi ngòi trên xe đạp, xe máy. - HS có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. II. Chuẩn bị : Phiếu học tập ghi các tình huống. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần chú ý điều gì ? B.Bài mới (tiếp theo) HĐ1Thực hành * Cách tiến hành : Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiế bài tập ghi một trong hai tình huống cần thể hiện. Nhóm 1, 2: a)Tình huống 1: Em được bố đèo đến trường bằng xe máy. Em hãy thể hiện các động tác lên xe. Nhóm 3, 4 b)Tình huống 2: Mẹ em đèo em đến trường bằng xe đạp. Trên đường đi, em gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy. Bạn vẫy gọi em đi nhanh đến trường để chơi . Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào? * Kết luận (theo SGV) * GV lưu ý: Không được bỏ tay vẫy lại hoặc vung chân bảo mẹ đi nhanh hơn. H: Điều gì sẽ xảy ra nếu các em không thực hiện đúng những quy định khi ngồi trên xe máy, xe đạp ? HĐ2Củng cố, dặn dò: Gọi vài HS nhắc lại những quy định khi ngồi trên xe máy, xe đạp. - 2HS trả lời. - Các nhóm hội ý thể hiện các tình huống đã ghi trong phiếu. - Lần lượt từng nhóm 2HS lấy ghế băng giả làm xe máy để thực hành theo yêu cầu (lên xe, ngồi trên xe, xuống xe). - Các HS khác theo dõi, nhận xét. - Thảo luận nhóm để thể hiện tình huống Đại diện nhóm trình bày cách thể hiện bằng những hình thức khác nhau. ********************************* Thứ ba Toán : PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I.Mục tiêu : - Biết cách làm tính trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết giải bài toán về ít hơn. II.Đồ dùng dạy học : Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra :Bài 2, 4/ 157 B. Bài mới HĐ1. Trừ các số có ba chữ số a/ Giới thiệu phép trừ : -Nêu : Có 635 ô vuông, bớt đi 214 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ? -Muốn tìm số ô vuông còn lại ta làm thế nào? b/ Đi tìm kết quả c/ Đặt tính và thực hiện phép tính - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính, tính kết quả, các HS khác thực hiện trên bảng con. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và cách tính. HĐ2. Thực hành Bài 1/ 158 - Cho HS làm bảng con cột 1. Cột 2 cho HS làm vào vở rồi đối chéo vở kiểm tra nhau. Bài 2/ 158 (phép tính đầu và cuối) Bài 3/ 158. H: Các số trong bài là những số như thế nào ? - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu cách nhẩm. Bài 4/ 158 - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết đàn gà có bao nhiêu con phải làm thế nào ? HĐ3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện tập thêm ở nhà. - 2 HS lên bảng làm bài. Thực hiện phép trừ : 635 – 214 - HS đặt tính, tính rồi nêu cách thực hiện: +Đặt tính : viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. + Tính : trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm. - Nêu yêu cầu bài tập. + Cột 1 HS làm trên bảng con, 2 em lên bảng. + Cột 2 HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng l. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở rồi đổi chéo vở để kiểm tra nhau. - Nêu yêu cầu bài tập. - ... là những số tròn trăm. - HS nhẩm nối tiếp nhau theo cách lấy trăm làm đơn vị. - Đọc đề bài. - Đàn vịt có 183 con, đàn gà ít hơn đàn vịt 121 con. - Hỏi đàn gà có bao nhiêu con ? - Thực hiện phép tính trừ - 1HS lên bảng, các HS khác làm vào vở. Thứ ba Chính tả : VIỆT NAM CÓ BÁC I.Mục tiêu : 1. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát “Việt Nam có Bác”. 2. Làm được BT2 hoặc BT(3) a / b II. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra - GV đọc các từ :chói chang, trập trùng, thô kệch, con ếch, v ... tìm từ nhanh theo hình thức tiếp sức. Bài 3/112 Cho HS làm bài vào VBT. 1HS làm bài trên bảng phụ. - Chữa bài . Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh nhiều lần. HĐ2. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. - 2HS lên bảng làm bài - Đọc yêu cầu bài tập.1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. Thứ tự các từ cần điền: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS các tổ thi tìm từ. * Từ ngữ ca ngợi Bác : tài ba, sáng suốt, lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân, thương giống nòi, nhân ái, hiền từ, hiền hậu, khiêm tốn, bình dị, giản dị, ... - Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài - Nhận xét, chữa bài, đọc lại đoạn văn. Thứ năm Chính tả : CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I.Mục tiêu : - Nghe- viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài “Cây và hoa bên lăng Bác”. - Làm được BT(2) a/ b II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : - HS lên bảng tự viết 5 từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc 5 từ chứa tiếng mang thanh hỏi / thanh ngã. B. Bài mới : HĐ1.Hướng dẫn nghe- viết. 1.Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc bài viết. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài chính tả. - Cho HS tìm và viết các tên riêng có trong bài chính tả. 2.GV đọc cho HS viết bài. 3.Chấm, chữa bài. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2/ 114 Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài trên bảng con. Sau đó cho cả lớp làm bài trong VBT. HĐ3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS mắc lỗi chính tả viết lại vài lần những từ còn mắc lỗi trong bài chính tả. - 2HS thực hiện yêu cầu. - Vài HS đọc lại bài viết. - Đoạn văn tả vẻ đẹp của các loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác. -HS đọc, viết các tên riêng được viết hoa và các từ khó viết trong bài : Sơn La, Nam Bộ, lăng, khoẻ khoắn, vươn lên, ngọt ngào, ... - HS viết bài. - HS đổi vở, dùng bút chì chấm, chữa bài. Đọc yêu cầu bài tập. 2HS lên bảng, lớp làm trên bảng con. a/dấu - giấu - rụng b/ cỏ - gõ - chổi. Giáo dục ngoài giờ lên lớp: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP, CÂU LẠC BỘ KHOA HỌC, NGHỆ THUẬT I. Mục tiêu: 1 - Tổ chức hội vui học tập. - Gây hứng thú , tạo cho HS không khí thi đua trong học tập. 2 - Giúp HS tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - HS có thói quen hực hiện đúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - HS có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. II. Chuẩn bị : - Trang trí bảng lớp. - Nội dung câu hỏi - đáp án. - Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ. II. Các hoạt động học tập: A .1/ Ổn định, phổ biến cách thực hiện 2/Thành lập các đội dự thi (mỗi tổ cử 5 đại diện) Lần lượt các đội lên bốc thăm - hái hoa - cả đội cùng hội ý giải đáp – đại diện đội trình bày kết quả. 3/ Xen lẫn các nội dung về kiến thức toán, tiếng Việt, TN&XH , là các tiết mục văn nghệ mà tổ đẫ chuẩn bị. B .Thực hành * Cách tiến hành : Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập ghi một trong hai tình huống cần thể hiện. Nhóm 1, 2: a)Tình huống 1: Em được bố đèo đến trường bằng xe máy. Em hãy thể hiện các động tác lên xe. Nhóm 3, 4 b)Tình huống 2: Mẹ em đèo em đến trường bằng xe đạp. Trên đường đi, em gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy. Bạn vẫy gọi em đi nhanh đến trường để chơi . Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào ? * Kết luận (theo SGV) * GV lưu ý: Không được bỏ tay vẫy lại hoặc vung chân bảo mẹ đi nhanh hơn. H: Điều gì sẽ xảy ra nếu các em không thực hiện đúng những quy định khi ngồi trên xe máy, xe đạp ? (HS phát biểu) C. Tổng kết, tuyên dương- khen thưởng. *************************** LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31 (Từ ngày 11/4 đến 15/4/2011) Cách ngôn: “ Bà con xa không bằng láng giềng gần” Thứ ngày Môn Buổi học thứ nhất Môn Buổi học thứ hai HAI 11/4 CC-SHL T / đọc1 T / đọc2 Toán Sinh hoạt Sao Chiếc rễ đa tròn Chiếc rễ đa tròn Luyện tập Giáo dục NGLL LTV Tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học nghệ thuật Nghe – trả lời câu hỏi BA 12/4 Toán Chính tả K/C Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 TC: Chiếc rễ đa tròn Chiếc rẽ đa tròn TƯ 13/4 Tập đọc Toán Tập viết Cây và hoa bên lăng Bác Luyện tập Chữ N ( mẫu 2) NĂM 14/4 Toán L.T&câu Ch / tả Luyện tập chung TN về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy Cây và hoa bên lăng Bác . SÁU 15/4 Toán T. L.văn Tiền Việt Nam Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ Ltoán L.T/Việt H.Đ.T.T Luyện tập tổng hợp LT: TN về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy Sinh hoạt lớp Thứ sáu Toán : TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu : -Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. - Nhận biết được một số tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản. - Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng. II. Đồ dùng dạy học : Các loại tờ giấy bạc 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : Bài 1, 2/ 160. B. Bài mới : HĐ1.Giới thiệu các loại giấy bạc - Giới thiệu (theo sgv). - Cho HS quan sát kĩ hai mặt của tờ giấy bạc và nhận xét. H : Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 200 đồng (500đồng, 1000đồng) ? HĐ2. Thực hành : Bài 1.a/162 - Cho HS nhận biết được việc đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra loại 100 đồng thông qua quan sát tranh vẽ và giải thích cách tính. H: - Một tờ giấy bạc 200 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng ? - Các phần b, c thực hiện tương tự như a. Bài 2/ 162 - Với từng phần a, b, , cho Hs nêu bài toán rồi tính kết quả. - VD a): Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ? Bài 3/ 163 (Nếu còn thời gian) Hướng dẫn :Trước hết phải thực hiện liên tiếp các phép tính cộng so sánh các số kết luận Bài 4/ 163 Hướng dẫn : Trước hết phải thực hiện các phép tính cộng hoặc trừ rồi viết kết quả kèm theo đơn vị đồng. HĐ3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Giáo dục ý thức tiết kiệm. Lưu ý việc sử dụng các đồng tiền kẻm. - 2 HS lên bảng làm bài. - Vì có số 200 đồng và dòng chữ “hai trăm đồng”. -Nêu yêu cầu bài tập. - 200 đồng đổi dược hai tờ giấy bạc loại 100 đồng. -Nêu yêu cầu bài tập. -Có tất cả 600đồng. -HS tiếp tục thực hiện phần còn lại. - Nêu yêu cầu bài tập. - Chú lợn D chứa nhiều tiền nhất. -Nêu yêu cầu bài tập. -2HS lên bảng, các HS khác làm vào vở. Thứ sáu Tập làm văn : ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I. Mục tiêu : - Biết đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2). - Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3). II. Đồ dùng dạy học : Ảnh Bác Hồ.VBT III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : HS kể chuyện “Qua suối”. H: Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ ? B. Bài mới : HĐ1. Hướng dẫn làm các bài tập Bài 1/ 114. - Giải thích : Bài tập yêu cầu em nói lại lời đáp lại trong những trường hợp em được khen. -Yêu cầu một cặp HS thực hành đóng vai. b/ Em mặc đẹp, được các bạn khen. c/ Em vứt một hòn đá nằm giữa đường sang bên đường để người qua lại khỏi bị vấp ; một cụ già nhìn thấy khen em. Bài 2 / 114 -Yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm, trả lời a/ Ảnh Bác Hồ treo ở đâu ? b/ Trông Bác như thế nào (râu, tóc, ...) ? c/ Em muốn hứa với Bác điều gì ? Bài 3/ 114 - Nhắc HS: Trong đoạn văn các câu phải gắn với nhau, không đứng riêng lẻ, tách bạch như khi trả lời câu hỏi. HĐ3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hành đáp lại những lời cha mẹ, người lớn hay bạn bè khen các em. 2HS thực hiện yêu cầu. Đọc yêu cầu bài tập. -HS1 (vai cha) : Con quét nhà sạch quá! / Hôm nay con giỏi quá, quét nhà rất sạch. / ... - HS2 (vai con) : Con cảm ơn ba. / Ngày nào con cũng quét nhà thật sạch để ba má vui. / ... b/ Thế ư ? Mình cảm ơn bạn. / Bạn khen mình quá rồi. ... c/ Cháu cảm ơn cụ, không có gì đâu ạ. /Dạ cảm ơn cụ.Cháu sợ những người khác bị vấp ngã. ... - Đọc yêu cầu bài tập. - Quan sát ảnh Bác, thảo luận nhóm, trả lời. +Ảnh Bác Hồ được treo trên tường của lớp em. +Râu tóc Bác bạc trắng. Vầng trán Bác cao. Mắt Bác sáng ngời . +Em muốn hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm học - Đọc yêu cầu bài tập . - 1 HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở bài tập. VD : Trên bức tường giữa lớp học của em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh, trông Bác thật đẹp. Râu , tóc Bác bạc trắng. Vầng trán Bác cao và rộng, đôi mắt sáng hiền từ. Em muốn hứa với Bác là sẽ luôn chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY Mục tiêu - Luyện tập từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn. - Mở rộng vốn từ ngữ về Bác Hồ: Tìm các từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.Luyện tập từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn. - Luyện tập điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống. - HS làm vở bài tập thực hành TV ****************************** Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - Tổng kết,đánh giá các hoạt động trong tuần 31. - Củng cố xây dựng nề nếp lớp. - Kế hoạch tuần 32. II.Nội dung sinh hoạt: 1.Ổn định. 2.GV nhận xét các hoạt động trong tuần 31. Đa số HS đi học chuyên cần, đúng giờ. Tác phong HS đến lớp gọn gàng, sạch sẽ. Việc xếp hàng ra vào lớp,thể dục tương đối nhanh, trật tự. Thực hiện tương đối tốt việc vệ sinh lớp học và khu vực được phân công. 3.Kế hoạch: - Tham gia xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” : Thực hiện các trò chơi dân gian, giữ vệ sinh trường lớp, quan hệ đối xử tốt với bạn, - Ôn luyện các bài hát múa tập thể theo kế hoạch. - Thực hiện trò chơi dân gian. **************************** Luyện Toán: LUYỆN PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Mục tiêu: - Luyện cách làm tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000; làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Luyện giải bài toán về ít hơn. - Luyện cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. - Làm vở bài tập thực hành toán tuần 31 ****************************
Tài liệu đính kèm: