Giáo án lớp 2, kì II - Tuần 21

Giáo án lớp 2, kì II - Tuần 21

Mục tiêu:

 - Tiếp tục ổn định lớp.

 - Hướng dẫn thực hiện “kế hoạch NGLL tuần 21”.

 - Thực hiện phong trào xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”

II. Các hoạt động dạy học :

1. GV nhận xét các hoạt động trong tuần

2. Sinh hoạt sao:

 a/ Các sao tập họp . Sao trưởng kiểm tra vệ sinh đôi tay của các bạn trong sao mình. Sau đó các đội viên trong sao cùng nói cho nhau nghe về những “cử chỉ đẹp , lời nói hay” theo chủ điểm tháng 1.

 - Ôn lại chủ điểm tháng 9, 10, 10, 11, 12, 1; chủ đề năm học.

 b/ Tiếp tục thực hiện kế hoạch NGLL tháng 1

 + Tập các bài hát múa tập thể theo kế hoạch

 + Ôn luyện, thực hiện các trò chơi dân gian.

3. Phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”

 - Vệ sinh trường lớp

 - Tác phong đến trường.

 - Các yêu cầu trong đối xử giao tiếp.

 - Các yêu cầu về học tập, sinh hoạt.

 - Thực hiện các trò chơi dân gian.

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2, kì II - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21:
 Thứ hai mgày 25 tháng 1 năm 2010
Sinh hoạt lớp: SINH HOẠT SAO
Mục tiêu:
 - Tiếp tục ổn định lớp.
 - Hướng dẫn thực hiện “kế hoạch NGLL tuần 21”.
 - Thực hiện phong trào xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”
II. Các hoạt động dạy học :
1. GV nhận xét các hoạt động trong tuần 
2. Sinh hoạt sao:
 a/ Các sao tập họp . Sao trưởng kiểm tra vệ sinh đôi tay của các bạn trong sao mình. Sau đó các đội viên trong sao cùng nói cho nhau nghe về những “cử chỉ đẹp , lời nói hay” theo chủ điểm tháng 1.
 - Ôn lại chủ điểm tháng 9, 10, 10, 11, 12, 1; chủ đề năm học. 
 b/ Tiếp tục thực hiện kế hoạch NGLL tháng 1
 + Tập các bài hát múa tập thể theo kế hoạch
 + Ôn luyện, thực hiện các trò chơi dân gian.
3. Phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”
 - Vệ sinh trường lớp
 - Tác phong đến trường.
 - Các yêu cầu trong đối xử giao tiếp.
 - Các yêu cầu về học tập, sinh hoạt.
 - Thực hiện các trò chơi dân gian.
 ******************************
Thứ hai
Tập đọc : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. 
 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5) 
 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 ( Tiết 1 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : HS đọc bài Mùa xuân đến, trả lời câu hỏi 1,2/ 15
B. Bài mới :
HĐ1. Luyện đọc :
a/Đọc từng câu :
- Hướng dẫn đọc các từ khó.
b/Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn đọc các câu khó.
c/Đọc từng đoạn trong nhóm
d/Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. ( Tiết 2 )
Câu 1/ 23
Câu 2/ 23
Câu 3/ 23 ( HS khá, giỏi )
Câu 4/23
Câu 5/ 23
HĐ3. Luyện đọc lại.
HĐ4.Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loà hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp.
2HS thực hiện .
HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ :héo lả, tắm nắng, xoè cánh, ẩm ướt, ngào ngạt,...
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. luyện đọc câu :+ Chim véo von mãi/ ... xanh thẳm.//
+ Tội nghiệp con chim! // ... ca hát, // ... đói khát.// ...bông hoa, / ... ngắt nó/ ... hôm nay/ ... mặt trời. //
HS các nhóm luyện đọc đoạn.
Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Chim tự do bay nhảy, hót véo von trong một thế giới rộng lớn là bầu trời xanh thẳm.
- Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.
- + Đối với chim : Hai cậu bé bắt chim nhốt trong lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống, để chim chết vì đói và khát.
 + Đối với hoa :Hai cậu bé chẳng cần thấy hoa nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông hoa bỏ vào trong lồng sơn ca.
- Sơn ca chết, cúc héo tàn.
- Đừng bắt chim, đừng hái hoa! Hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát! ...
- 3 HS thi đọc lại truyện.
Thứ hai
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng nhân 5.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5). 
 - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
II. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : Bài 1, 2/101. Gọi 2HS đọc bảng nhân 5
B. Bài mới :
Bài 1/102
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nối tiếp nhau báo kết quả.
Bài 2/ 102
- Viết 5 x 4 – 9
H : - Biểu thức trên có mấy dấu tính ? Đó là những dấu gì ?
- Khi thực hiện tính, ta phải thực hiện phép tính nào trước ?
KL : Khi biểu thức có phép nhân và phép trừ
ta thực hiện phép nhân trước.
Bài 3/ 102
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết mỗi tuần lễ Liên học mấy giờ, phải làm thế nào?
- Gọi 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài 5/102(về nhà)
H : - Tại sao phải viết tiếp số 25, 30 vào dãy số ở phần a/ ?
- Tại sao lại viết tiếp 17, 20 vào dãy số ở phần b/ ?
HĐ2. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại các bảng nhân đã học; làm bài tập 4, 5/ 102.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài rồi nối tiếp nhau báo kết quả tính.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Có hai dấu tính là dấu nhân và dấu trừ.
- Thực hiện phép tính nhân trước.
- 2HS lên bảng làm bài, các HS làm bảng con.
- Đọc bài toán.
- Mỗi ngày Liên học 5 giờ, mỗi tuần lễ Liên học 5 ngày.
- Mỗi tuần lễ, Liên học bao nhiêu giờ ?
- Thực hiện phép nhân.
- HS làm bài
- Đọc yêu cầu bài tập. 
- Vì các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 5 đơn vị.
- Vì các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 3 đơn vị
.
Thứ tư
Tập viết : CHỮ HOA R
I/Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Ríu ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca ( 3 lần).
II/Đồ dùng dạy-học:
 Mẫu chữ R đặt trong khung chữ.
 Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Ríu rít. Ríu rít chim ca.
III/Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
-2HS viết trên bảng lớp, cả lớp bảng con: Quê hương tươi đẹp
B. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Cách viết:
+ Nét 1: ĐB trên ĐK6, viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B, P, DB trên ĐK2.
+ Nét 2 từ điểm DB của nét 1, lia bút trên ĐK5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ ( giữa đường kẻ 3 và 4 ) rồi viết tiếp nét móc ngược, DB ở ĐK2.
- GV viết mẫu chữ R trên bảng.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
1.Giới thiệu: Ríu rít chim ca.
Giúp HS hiểu câu trên: Tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ.
2. Cho HS quan sát câu ứng dụng trên bảng nêu nhận xét.
3.Hướng dẫn HS viết 2 chữ Ríu rít.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở TV.
HĐ4: Chấm- chữa bài
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà viết tiếp các dòng còn lại trong VTV.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Chữ R cỡ vừa cao 5 li, gồm hai nét,nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P, còn nét 2 là kết hợp hai nét cơ bản: nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vòng xoắn giữa thân chữ.
- HS viết chữ R trên bảng con.
- Ríu rít chim ca.
- HS luyện viết từ Ríu rít trên bảng con.
- HS viết vào VTV
An toàn giao thông: ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN ( 2 tranh tiếp )
I. Mục tiêu:
 - Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường an toàn đã học ở lớp 1.
 - HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không vỉa hè, đường ngõ hẹp, )
II. Đồ dùng dạy học: - 3 tranh đầu của bài 4; phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra
B.Bài mới:
HĐ1Quan sát tranh
MT: Giúp HS có hành vi đúng khi đi bộ trên đường phố.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm.
+Những hành vi nào đúng ? Những hành vi nào sai ?
- Khi đi bộ trên đường, em cần thực hiện điều gì ?
- Nếu đi bộ ở những đoạn đường không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm hay đi trong các ngõ hẹp, các em phải đi như thế nào ?
- Ở ngã tư, ngã năm, muốn qua đường em cần chú ý điều gì ?
* Lưu ý HS vạch dành cho người đi bộ và vạch báo tín hiệu cho các xe giảm tốc độ. 
HĐ2Củng cố, dặn dò:
- Khi đi bộ trên đường, cần đi sát vỉa hè, nơi không có vỉa hè cần đi sát lề đường bên phải.
-Nhận xét tiết học.
- HS các nhóm quan sát 3 hình vẽ SGK, thảo luận, nêu hành vi đúng trong các tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn.
- Đi sát vào lề đường, chú ý tránh xe đạp, xe máy.
- Đi cùng người lớn, nắm tay người lớn, đi theo tín hiệu đèn giao thông, đi trong vạch đi bộ qua đường.
 *********************************
 Thứ ba 
 Toán : ĐƯỜNG GẤP KHÚC. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
 I. Mục tiêu : 
 - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
 - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. 
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. 
II. Đồ dùng dạy học : - Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như phần bài học trên bảng.
 - Mô hình đường gấp khúc.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : Bài 1, 2/ 102
B. Bài mới :
HĐ1. Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Chỉ đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu 
- Đây là đường gấp khúc ABCD.
- Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng là những đoạn thẳng nào ?
- Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm nào ?- Những đoạn thẳng nào có chung một điểm đầu ?
- Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng tạo nên đường gấp khúc.
* Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng dộ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD CD.
- Yêu /c HS tính tổng độ dài các đoạn thẳng
- Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu ?
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc em làm thế nào ?
HĐ2. Thực hành :
Bài 1/ 103(a)
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
Bài 2/ 103
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc, em làm thế nào ?
Bài 3/ 103 -Hình tam giác gồm mấy cạnh ? Độ dài mỗi cạnh là bao nhiêu ? Vậy muốn tính độ dài đoạn dây đồng em làm thế nào ?
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc. Nhận xét tiết học. 
- 2HS thực hiện .
- Nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD.
- Gồm 3 đoạn thẳng là AB, BC, CD
- Có các điểm A, B, C, D.Đoạn thẳng AB, BC có chung điểm B; đoạn thẳng BC, CD có chung điểm C.
- AB = 2cm, BC = 4cm, CD = 3cm.
 2cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm.
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng .
- Đọc yêu cầu bài tập.
2 HS lên bảng, các em khác làm vào vở.
- Đọc yêu cầu bài tập
- ... ta lấy độ dài các đoạn thẳng cộng với nhau
-HS đọc mẫu. Gọi 1HS lên bảng làm phần b/ - HS khác làm vào vở.
- Hình tam giác gồm 3 cạnh, mỗi cạnh dài 4cm. Muốn tính độ dài đoạn dây đồng , em tính tổng các cạnh của hình tam giác đó.
-HS làm vở
 Thứ ba
 Chính tả : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
 I. Mục tiêu :
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
 - Làm được bài tập( 2) a / b.
 - HS khá, giỏi giải được câu đố ở bài tập (3)a / b
II. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn bài chính tả, nội dung các bài tập lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- GV ... êu cầu HS tự làm bài.
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS học thuộc lòng các bảng nhân, luyện tập cách tính độ dài đường gấp khúc.
2 HS lên bảng.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả - HS các nhóm thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
-2 nhân 3 bằng 6
-Điền 3 vào chỗ chấm
-Thực hiện phép nhân trước, sau đó thực hiện phép tính cộng.
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 
1 HS lên bảng, cả lớp làm trên bảng con.
-HS quan sát hình vẽ, nêu yêu cầu đề bài
-....ta tính tổng độ dài của các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc đó.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Thứ năm
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. 
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I. Mụctiêu :
 - Xếp được tên một số loài chim vào cột theo thích hợp ( BT1)
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Ở đâu ( BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học : Tranh các loài chim ở bài tập 1+ bút dạ và một tờ giấy khổ to.
 Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : 2 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi với các cụm từ khi nào, bao giờ, lúc nào, mấy giờ.
B. Bài mới :
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1/27
- Giới thiệu tranh các loài chim. Miêu tả thêm về hình dáng, tiếng kêu và cách kiếm ăn của các loài chim trong tranh.
Bài 2/ 27
-Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp theo nhóm .a/ Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
b/ Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ?
c/ Em làm thẻ mượn sách ở đâu ?
H : Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó, ...ta dùng từ gì để hỏi ?
- Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng từ ở đâu ?
Bài 3/27
- GV nhắc : Trước khi đặt câu hỏi cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu.
- Cho HS làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tìm hiểu về các loài chim, tập đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu.
- 2 cặp HS thực hiện 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sảt tranh các loài chim, nghe miêu tả.
- HS làm bài, nhận xét bài làm trên giấy khổ to, chữa bài. 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thực hành hỏi – đáp theo nhóm bàn.
a/ Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại.
b/ Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
c/ Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.
- Ta dùng từ “ở đâu”.
- 2 HS cùng bàn thực hiện yêu cầu.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS thực hành câu mẫu.
- HS làm bài.
a/ Sao Chăm chỉ họp ở đâu ?
b/ Em ngồi ở đâu ?
c/ Sách của em để ở đâu ?
Thứ năm
Chính tả: SÂN CHIM
I. Mục tiêu:
 1. Nghe-viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 2. Làm được BT (2) a / b hoặc BT(3) a / b.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng, VBT.
III.Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- GV đọc các từ: luỹ tre, chích choè, chim trĩ, rét buốt, cuộc thi.
B. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết :
1/ Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- H : Bài “ Sân chim” tả cái gì ?
-Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s 
- Hướng dẫn viết các chữ khó : xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông.
2/ GV đọc cho HS viết chính tả.
3/ Chấm, chữa bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2/29 
- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
Bài 3/29 
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 2HS làm bài trên giấy khổ to.
- Chữa bài trên giấy khổ to của HS.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà tìm thêm những tiếng khác bắt đầu bằng tr/ch, uôc/uôt.
- 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Chim nhiều không tả xiết. Cuộc sống của các loài chim trong sân chim.
- ... sân, sông, sát, trắng, trứng.
- Luyện viết chữ khó trên bảng con.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
a/ + đánh trống, chống gậy.
 + quyển truyện, câu chuyện.
 + chèo bẻo, leo trèo.
b/ + uống thuốc, trắng muốt.
 + bắt buộc, buột miệng.
 + chải chuốt, chuộc lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp: 
 VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG, ĐẢNG, BÁC HỒ
I.Mục tiêu: 
 -Tổ chức sinh hoạt văn nghệ ca ngợi quê hương, Đảng, Bác Hồ. 
 - Giáo dục HS ý thức gắn bó, lòng yêu quê hương, lòng kính yêu Đảng, Bác Hồ.
II. Chuẩn bị: Cho các tổ HS chuẩn bị văn nghệ theo chủ điểm
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định, tuyên bố lý do 
2.Gợi ý cho HS nói về cảnh đẹp của quê hương, làng xóm nơi em đang sống, nói ra suy nghĩ, tình cảm của em đối với nơi em sinh ra chung sống cùng người thân yêu nơi em cùng bạn bè học tập, vui chơi hằng ngày. 
3. Tổ chức văn nghệ ca ngợi quê hương, Đảng, Bác Hồ. Các tổ lần lượt giới thiệu, biểu diễn các tiết mục ca, múa, hát, kể chuyện theo chủ đề đã chuẩn bị. 
4. Cuối phần văn nghệ, GV nhận xét chung về tiết sinh hoạt. Khen ngợi động viên các tổ đã chuẩn bị chu đáo cho tiết mục của mình . 
5 Cho cả lớp cùng hát múa bài : Đảng là mùa xuân; Hoa là vườn xuân.
 *********************************
Thứ năm
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
 - Biết thừa số, tích. 
 - Biết giải bài toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Viết sẵn nội dung bài tập 3( cột 1) trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
 - Nêu kết quả tính nhẩm bài 1/105.
 - Làm bài 2/105.
B. Bài mới:
HĐ1: Luyện tập.
Bài 1/106
- Yêu cầu HS làm bài tập, sau đó nối tiếp nhau báo kết quả.
Bài 2/106 
- H: Điền số mấy vào ô trống thứ nhất ? Vì sao?
- 
Bài 3/106(cột 1).
- Muốn điền dấu cho đúng, trước hết chúng ta phải làm gì ?
Bài 4/106 SGK.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tự tóm tắt và trình bày lời giải.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học; dặn HS học thuộc các bảng nhân đã học, ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân; làm các BT còn lại.
- 2 HS thực hiện .
-
 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nối nhau báo kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Vì 12 là tích của 2 và 6.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, các HS khác làm bài vào VBT.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- ...tính các tích sau đó so sánh các tích với nhau rồi điền dấu thích hợp.
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Thứ sáu
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu:
1. Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp thông thường ( BT1, BT2).
2. Thực hiện được yêu cầu của BT3 (Tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim).
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK, VBT.
 - Tranh chích bông.
III.Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Mùa xuân đến.
- HS đọc đoạn văn ngắn đã viết về mùa hè.
B. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1/30
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời nhân vật; thực hành đóng vai.
Bài 2/30
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống
VD: a/ “ Mình cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy !” – “ Cảm ơn bạn, tuần sau mình sẽ trả”/ “ Bạn chưa phải vội, mình chưa cần ngay đâu.”/ “Không có chi. Khi nào bạn trả cũng được.”
Bài 3/30
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
a/ Tìm những câu tả hình dáng của chích bông.
b/ Tìm những câu tả hoạt động của chích bông.
c/ Viết một đoạn văn tả một loài chim.
- GV gợi ý: Cần giới thiệu tên chim. Sau đó viết một câu rất chung về loài chim này hoặc tả hình dáng, hoạt động của chim..
HĐ2: Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà hỏi thêm ba mẹ về tên một số loài chim, hình dáng và hoạt động của chúng.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát tranh minh hoạ SGK, đọc lời.
- Từng cặp HS thực hành: HS1 (bà cụ) nói lời cảm ơn; HS2(cậu bé) đáp lại lời cảm ơn.
- HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài.
- Từng cặp HS thực hành đóng vai lần lượt theo tình huống a,b,c.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập và bài “ Chim chích...
+ Những câu tả hình dáng của chích bông:
Vóc dáng: là một con chim bé xinh đẹp, hai chân..., hai cánh ..., cặp mỏ ...
+ Những câu tả hoạt động: Hai cái chân tăm nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ xoài nhanh vun vút. Cặp mỏ tí hon gắp sâu...khéo moi...trong thân cây...
- HS làm bài vào VBT.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. 
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I.Mục tiêu: 
- Xếp tên một số loài chim theo nhóm thích hợp.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu.
- Ôn cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào, lúc nào, bao giờ, mấy giờ.
-Làm bài tập vở thực hành TV-Tuần 21
 ********************************
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
- Tổng kết,đánh giá các hoạt động trong tuần 21.
- Củng cố xây dựng nề nếp lớp.
- Kế hoạch tuần 22
II.Nội dung sinh hoạt:
 1.Ổn định.
 2.GV nhận xét các hoạt động trong tuần 21
 -Đa số HS đi học chuyên cần, đúng giờ.
 -Tác phong HS đến lớp gọn gàng, sạch sẽ.
 -Việc xếp hàng ra vào lớp,thể dục tương đối nhanh, trật tự.
 -Thực hiện tương đối tốt việc vệ sinh lớp học và khu vực được phân công
 3.Kế hoạch đến:
 - Duy trì tốt các nề nếp lớp.
 - Tham gia xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” : Thực hiện các trò chơi dân gian, giữ vệ sinh trường lớp, quan hệ đối xử tốt với bạn, 
 - Nghỉ tết Nguyên Đán .
 ********************************
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21
(Từ ngày 17 / 1 / đến ngày 21 / 1 / 2011)
Cách ngôn : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
 Thứ
 ngày
 Môn
 Buổi học thứ nhất
 Môn
Buổi học thứ hai
HAI
17/1
CC-SHL
T / đọc1
T / đọc2
Toán
Sinh hoạt Sao
Chim sơn ca và bông cúc 
Chim sơn ca và bông cúc 
Luyện tập
LTV
NGLL
Luyện đọc bài tập đọc T21
Văn nghệ ca ngợi quê hương, Đảng, Bác Hồ
BA
 18/1
Toán
Chính tả
K/C
Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
TNVXH
Đạo đức
Cuộc sống xung quanh
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
TƯ
 19/1
Tập đọc
Toán 
Tập viết
Vè chim
Luyện tập
Chữ hoa R
NĂM
20/1
Toán
L.T-câu
Chính tả
Luyện tập chung
TN về chim chóc.Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
Sân chim
SÁU
21/1
Toán
T. L.văn
Th/công
Luyện tập chung
Đáp lời cảm ơn, tả ngắn về loài chim 
Gấp ,cắt, dán phong bì
L/toán
L.T/Việt
H.Đ.T.T
Luyện tập tổng hợp
LT: TN về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc