Giáo án Lớp 1 tuần 7 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1

Giáo án Lớp 1 tuần 7 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1

TIÊNG VIỆT

Bài 27 : ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27

- HS viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể: Tre ngà

II.CHUẨN BỊ:

- Bảng ôn trang 56, Tranh minh họa cho câu ứng dụng

- Tranh minh hoạ cho truyện kể: tre ngà

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 7 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 7 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
TIÊNG VIỆT
Bài 27 : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27
- HS viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng 
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể: Tre ngà
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng ôn trang 56, Tranh minh họa cho câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ cho truyện kể: tre ngà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.(5’): Kiểm tra bài cũ: - viết bảng y tá, tre ngà
 - Đọc câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bera y tế xãù
 	 - GV nhận xét ghi điểm
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 2. Bài mới: Ôân tập
HĐ.1:(15’) Lập bảng ôn
GV ghi các âm vào cột của bảng ôn như sgk 
 a) Các chữ và âm vừa học:
b) Ghép chữ thành tiếng.
-Ghi vào cột dóng 2 con chữ đó 
 + Hoàn thành bảng ôn
*/ Giải lao (2’)
HĐ.2:(7’) Đọc từ ngữ ứng dụng
 Nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ
- Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc
HĐ.3:(8’) Hướng dẫn viết bảng con 
 Viết mẫu: tre già, quả nho
-Hướng dẫn viết
GV theo dõi và sửa sai cho học sinh
*/ Tìm tiếng ngoài bài có âm mới
 Tiết 2
HĐ.1:(15’) Luyện đọc
-Đọc bài trên bảng lớp
-Đọc câu ứng dụng:
 GV đọc mẫu hướng dẫn đọc
-Đọc bài sgk 
*/ Giải lao (2’)
HĐ.2(10’) Kể chuyện Tre ngà
GV kể toàn bộ câu chuyện kèm theo tranh minh hoạ
-HD học sinh kể chuỵên theo tranh
Lưu ý: HS kha,ù giỏi kể 2 đến 3 đoạn của câu chuyện 
-Dùng câu hỏi gợi ý để học sinh kể
*/Ý nghĩa:Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam
HĐ.3:(10’) luyện viết
HD viết viết vở ôly
HĐ.4:(2’) Củng cố – dặn dò
Nhận xét giờ học
Xem trước bài Chữ thường chữ hoa 
-Hs nêu các âm vừa học
-HS đọc ở bảng ôn (Lớp, nhóm, cá nhân)
-HS ghép chữ ử cột dọc với chữ ở dòng ngang
- HS đọccác tiếùng ghép từ tiếng ở côït dọc với dấu thanh ở dòng ngang
 Lớp đọc đồng thanh cả bảng vừa lập
-Đoc từ ngữ nhóm, cá nhân,cả lớp
-đọc thầm
 Đọc theo hướng dẫn ( lớp, nhóm, cá nhân)
-HS viết bảng con
-HS tự tìm
-Đọc bài tiết 1
Đọc theo hướng dẫn của gv
Lớp đọc đồng thanh cá nhân, nhóm
-HS đọc chủ đề
-HS lắng nghe 
- HS kể theo nội dung từng tranh
Tranh 1: Có một em bế lên ba.
Tranh 2: Bỗng một hôm có người rao.
Tranh 3:Từ đó chú bỗng lớn ..
Tranh 4: Chú ngựa đi đến đâu.
Tranh 5: Gậy sắt gãy.
- Đọc ý nghĩa
-HS viết vở
TOÁN
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
 - Nhâïn biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số,
 - Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài mới:(38’)
a) Phát đề kiểm tra
b) Gv hướng dẫn làm bài
Bài 1: Số ?
1
2
4
3
6
0
5
5
8
Bài 2: Viết các số 5, 2, 1, 8, 4
Theo thứ tự từ bé đến lớn:
Theo thứ tự từ lớn đến bé:
-Đáp án
0
1
2
3
4
3
4
5
6
0
1
2
3
4
5
5
6
7
8
9
10
-Từ bé đến lớn: 1, 2, 4, 5, 8
- Từ lớn đến bé: 8, 5, 4, 2, 1
.
Bài 3: Số ?
 Có  hình vuông? 
Cóhình tam giác?
-Thu bài
2. Dặn dò: Xem bài sau
-Có 2 hình vuông
- Có 5 hình tam giác
 ĐẠO ĐỨC
GIA ĐÌNH EM
(Lồng ghép BVMT)
 I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết được trẻ em cĩ quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sĩc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ơng bà, cha mẹ .
- Lễ phép, vâng lời ơng bà, cha mẹ.
- GD BVMT : Gia đình chỉ cĩ hai con gĩp phần hạn chế gia tăng dân số, gĩp phần cộng đồng BVMT
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (3’)
Để sách vở, đồ dùng bền đẹp em phải làm thế nào ?
-Nhận xét- ghi điểm
1. Bài mới:(2’) Giới thiệu bài 
(3’) Khởi động . hát
 HĐ.1:(10’) HStự kể về gia đình mình tên, tuổi, bố mẹ
- Công việc hằng ngày của bố mẹ
KL:Chúng ta ai cũng có gia đình, ở nha øta học bài làm bài và giúp bố mẹ việc vặt. 
*/ Giải lao
HĐ.2(10’) Xem tranh sgk
- Bố mẹ hướng dẫn con học bài
- Bố mẹ cùng con đi chơi công viên
- Gia đình sum hpọ một bữa ăn
- Em bé không có bố mẹ phải đi bán báo 
- KL: Chúng ta rất hạnh phúc được sống cùng gia đình..
- Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.
HĐ.3(5’) Trò chơi đống vai
Lần 1 Chơi thử
Lần 2 các nhóm biểu diễn
KL: Có nhiều cách ứng xử tuỳ từng tình huốngbổn phận các em phải biết vâng lời ông bà.
 HĐ.4(2’) Củng cố – dặn dò.
 Nhậïn xét giờ học 
- Nhớ vâng lời ông ba,ø cha mẹ 
- Cất giữ gọn gàng sạch sẽ 
- Lớp hát bài “ cả nhà thương nhau” Thảo luận nhóm đôi
-Kể cho nhau nghe về gia dình của mình
- đại diện trình bày trước lớp
- hs từng nhóm xem tranh
- Kể từng nội dung của tranh
 Các nhóm đại diện kể
Nhóm khác nhận xét
Phân vai
1 bạn – mẹ 1 bạn - bé
1 bạn – bố 1 bạn - bà
- HS nhắc lại quyền của trẻ em
 Thứ ba ngày tháng năm 20 
TIẾNG VIỆT
Bài 28 : CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA
	I/ MỤC TIÊU :
	- Bước đầu nhận diện được chữ hoa .
 	- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng .
	- Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : Ba vì
 	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bộ chữ thường bộ chữ hoa
	- Tranh minh hoạ phần luyện nói Ba vì
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : bé hà, chị kha 
 	 - Đọc câu ứng dụng : Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ 
 	Nhận xét bài cũ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2. Bài mới:(1’) Giới thiệu bài 
HĐ.1:(20’) GT chữ thường, chữ hoa
 H. chữ in hoa nào gần giống chữ thường?
H. Chữ in hoa nào không gần giống chữ thường?
 HĐ.2:(10’) Đọc bảng chữ in hoa , in thường
Hướng dẫn nhận diện chữ in hoa 
- in thường 
 - Cho luyện đọc toàn bài
 TIẾT2
HĐ.1:(15’) Luyện đọc
-Đọc lại phần đã học ở tiết 1
-Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
-Chỉ cho HS chữ in hoa trong câu Bố, Kha, Sa Pa 
 -Đọc bài SGK. GV đọc mẫu
HĐ.2:(10’) Luyện nói: Ba Vì
- Giáo viên treo tranh 
-Trong tranh vẽ gì?
- Cảnh Sa Pa có đẹp không?
-Cảnh Sa Pa có giống cảnh ở quê em không?
 GV nhận xét, ghi điểm 
HĐ.3: (10’) Luyện viết
-Hướng dẫn viết: 
 -Chấm –Nhận xét
HĐ.4:(2’) Củng cố, dặn dò:
 Đọc lại bài đã học
 - Xem trước bài ia
 HS đọc chữ thường, chữ hoa
 - Chữ in hoa gần giống chữ thường c, e, ê, i, k, l, o, ô, ơ, p, s, t, u, ư, v, x, y.
- Chữ hoa không giống chữ thường a, ă, â, b, d, đ, g, h, m, n, q, r. 
-HS đọc lớp, nhóm, cá nhân
Học sinh luyện đọc tiếng từ ứng dụng
HS HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc theo từng phần
Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác bổ sung
-HS viết vở ô ly
-Lớp đọc lại toàn bài
THỦ CÔNG
Bài: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (T2)
I.Mục tiêu:
- Biết cách xé dán hình quả cam .
- Xé , dán được hình hình quả cam . Đường xé có thể bị răng cưa . Hình dán tương đối phẳng . Có thể dùng bút chì màu để vẽ cuống và lá .
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV:Bài mẫu xé, dán hình quả cam, giấy màu da cam, xanh, hồ, giấy nền, khăn lau.
 -HS: Giấy màu giấy màu da cam, xanh lá cây, hồ, giấy nền, khăn lau.
III.Hoạt động dạy học: 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
 -Nhận xét kiểm tra
 3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôân lại lí thuyết 
Mục tiêu: nắm được quy trình xé hình quả cam.
Cách tiến hành:
Cho HS xem bài mãu, hỏi để HS trả lời quy trình 
Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS đã trả lời.
Hoạt động 2: HS thực hành trên giấy màu
Mục tiêu: HS thực hành vẽ, xé và dán hình quả cam.
Cách tiến hành:
1.Vẽ và xé hình vuông, tròn đếm ô và dùng bút chì nối các dấu để thành hình quả cam.
2.Vẽ và xé dán hình quả cam.
-Dùng bút chì vẽ hình tròn- Xé thành hình quả cam.
 3. GV hướng dẫn thao tác dán hình
Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm
Mục tiêu: Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm. 
Cách tiến hành : 
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’)
Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình quả cam.
 Đánh giá sản phẩm: Hoàn thành và không hoàn thành
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị giấy màu để học bài : Xé, dán hình cây đơn giản.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát và trả lời.
Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào vở thủ công.
- Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên bảng lớp.
-Thu dọn vệ sinh. 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
TIẾNG VIỆT
Bài 29 : ia
	I/ MỤC TIÊU :
	- Học sinh đọc được : ia, lá tía tô ; từ và câu ứng dụng
 	- Viết được: ia, lá tía tô
	- Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : Chia quà
 	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	- GV : Cành lá tía tô 
 	- Tranh minh hoạ phần luyện nói về : Chia quà
 	III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
 2.Bài mới:(1’)Giới thiệu vần ia 
HĐ.1 :(25’) Dạy vần ia :
 - Nhận diện vầnvần ia được tạo nên từ i và a
- So sánh ia với i
- Cài: ia
-Đánh vần: i - a –ia / ia 
- Tiếng khoá: tía
Phân tích tiếng tía
Cài tía
Đánh vần: tờ – ia – tia – sắc – tía / tía
* / Giải lao. 2’
c/. Đọc từ ứng dụng:
 tờ bìa vỉa hè
 lá mía tỉa lá
-Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc
- Tìm tiếng có vần  ... Y HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
	- Các em đánh răng rửa mặt vào lúc nào?
 -Nhận xét,ghi điểm
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
2. Bài mới :(1’) Thực hành 
 HĐ.1:(5’) Khởi động Trò chơi 
- HD chơi “làm theo cô nói không làm theo cô làm”
 HĐ.1(13’) Biết đánh răng đúng cách
 -Gv dùng mmô hìnhhàm răng chỉ mặt trong, mặt ngoài hàm răng
 -Hd cách đánh răng
 H. Mỗi ngày em đánh răng mấy lần? Vào lúc nào?
H. Đánh răng như vậy có lợi gì? 
H. Nếu đánh răng không đúng cách sẽ xẩy ra điều gì?
 HĐ.2 (17’) Thực hành rửa mặt
H. Trước khi rửa mặt emlàm gì?
H. Cầøn rửa mặt vào lúc nào?
KL: Chúng ta cần đánh răng rửa mặt..
HĐ.3(2’) Dặn dò 
nhắc lại nội dung bài học
 Nhận xét giờ học
- GV hô:cô bảo lau bảng – HS lau bảng 
-Gv hô: côbảo quét nhà – lớp quýet nhà
-HS chỉ mô hình nói
Lớp thực hành đánh răng
- Hai lần , buổi tối trước khi đi ngủ, buổi sáng sau khi ngủ dậy
- Không bị sâu răng
-Sẽ chảy máu và bị sâu răng
-Giặt khăn rửa tay, lau mặt, cổ, gáy, tai 
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU :
 	- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
 	- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	+ Chuẩn bị các nhóm đồ vật có ssó lượng khác nhau. 
 	+ Các số 1,2,3,4,5,6, 7, 8 ,9. 10.	
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Kiểm tra bài cũ :(5’)	- làm bảng con:, = ?
 0..1 6 6 9  8 
 + Nhận xét bài cũ 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 2. Bài mới.(33’) Luyện tập chung
Bài 1: số ?
-GV hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ đọc bài toán,có 2 cách để điền :
+
 Bài 2: Tính 
 HDCách cộng dọc 
Giải lao:(2’)
 Bài3 số ?
Tính kết quả để điền vào ô trống
Chấm – chựa bài
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Nhìn tranh viết phép tính 
Chấm bài – nhận xét
 HĐ.3(2’) Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học
3
-HS đọc y/c quan sát tranh
1
2
 + =
-Làm miệng
+++
+++
+++
 1 2 1
 1 1 2
 2	3 3
- Làm bảng con
- 1 + 1 = 3 2 + 1 = 3
 2 + 1 = 3
 HS làm vào vở
1
+
2
=
3
1
+
1
=
2
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học.
 - Nêu đặc điểm của các đường phố này.
 - Phân biệt sự khác nhau giữa lịng đường và vỉa hè: hiểu lịng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
Mơ tả con đường nơi em ở.
 - Phân biệt các âm thanh trên đường phố.
 - Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.
II/ NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Một số đặc điểm của đường phố là:
 -Đường phố cĩ tên gọi.
 -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tơng.
 -Cĩ lịng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).
 -Cĩ đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.
 -Đường phố cĩ (hoặc chưa cĩ) đèn tín hiệu giao thơng ở ngã ba, ngã tư.
 -Đường phố cĩ đèn chiếu sáng về ban đêm.
Khái niệm: Bên trái-Bên phải
Các điều luật cĩ liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB).
Hoạt đơng 1:Giới thiệu đường phố
-GV phát phiếu bài tập:
+HS nhớ lại tên và mơt số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.
-GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV cĩ thể gợi ý bằng các câu hỏi:
 1.Tên đường phố đĩ là ?
 2.Đường phố đĩ rộng hay hẹp?
 3.Con đường đĩ cĩ nhiều hay ít xe đi lại?
 4.Cĩ những loại xe nào đi lại trên đường?
 5.Con đường đĩ cĩ vỉa hè hay khơng?
-GV cĩ thể kết hợp thêm một số câu hỏi:
+Xe nào đi nhanh hơn?(Ơ tơ xe máy đi nhanh hơn xe đạp).
+Khi ơ tơ hay xe máy bấm cịi người lái ơ tơ hay xe máy cĩ ý định gì?
+Em hãy bắt chước tiếng cịi xe (chuơng xe đạp, tiếng ơ tơ, xe máy).
-Chơi đùa trên đường phố cĩ được khơng?Vì sao?
Hoạt động 2 :Quan sát tranh
Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát
-GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:
+Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tơng; Đá; Đất).
+Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, cĩ hoặc khơng cĩ đèn tín hiệu).
+Lịng đường rộng hay hẹp?
+Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nĩi xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới).
Hoạt động 3 :Vẽ tranh
Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:
+Em thấy người đi bộ ở đâu?
+Các loại xe đi ở đâu?
+Vì sao các loại xe khơng đi trên vỉa hè?
Hoạt động 4: Trị chơi “Hỏi đường”
Cách tiến hành :
-GV đưa ảnh đường phố, nhà cĩ số cho HS quan sát.
-Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?
-Số nhà để làm gì?
Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc cĩ thể hỏi thăm đường về nhà khi em khơng nhớ đường đi.
V-CỦNG CỐ:
a)Tổng kết lại bài học:
+Đường phố thường cĩ vỉa hè cho người đi bộ và lịng đường cho các loại xe.
+Cĩ đường một chiều và hai chiều.
+Những con đường đơng và khơng cĩ vỉa hè là những con đường khơng an tồn cho người đi bộ.
+Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà.
b)Dặn dị về nhà
+Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.
Hs lắng nghe
Hs làm phiếu.
1 hs kể.
hs trả lời.
hs thực hiện.
hs trả lời.
Hs trả lời.
2 hs trả lời.
-Hs quan sát .
-Hs lắng nghe.
- Hs liên hệ.
Thứ sáu ngày tháng năm 
TẬP VIẾT:
BÀI 6. NHO KHÔ, NGHÉ Ọ,CHÚ Ý, CÁ TRÊ
	I/ MỤC TIÊU :
	- Học sinh viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê , lúa mía
 	 - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : cử tạ, thợ xẻ, phá cỗ.
 	 - Nhận xét bài cũ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2. Bài mới:(1’) Giới thiệu bài 
HĐ.1:(10’) a/ Gv giới thiệu mẫu chữ viết
- GV viết viết mẫu. nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê 
- Nêu độ cao, khoảng cách các con chữ
- Giảng từ: nho khô, chú ý
 HĐ.2:(12’)HD viết bảng con
 GV sửa sai các con chữ
 * Giải lao 
 HĐ.2:(15’) Viết vở tập viết
GV nhắc lại quy trình, cách ngồi viết, cầm bút 
- Chấm bài – nhận xét cách viết
 HĐ.2:(2’) Dặn dò
 - Về viết bài vào vở ô ly
- HS đọc bài viết
 - Nhắc lại độ cao, khoảng cách các con chữ
HS hiểu được các từ 
-- HS tô trong không các con chữ
- Viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
- Hs viết vào vở
	TOÁN 	 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I.MỤC TIÊU:
	- HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 
	- Biét làm tính cộng các số trong phạm vi 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	+ Một số mẫu vật tranh vẽ như sgk 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu : >, <, = ?
	1 + 1..1 + 2 1 + 2..2 + 1 2 + 1..1 + 1
	-Nhận xét
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Bài mới:(2’) Giới thiệu bài
HĐ.1:(17’) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
Bài toán: Cài 3 con chim. Cài thêm 1 con chim nữa.Hỏi tất cả có mấy con chim?
H. Thêm thì làm phép tính gì?
Vậïy 3 + 1 = ?
GV cài 3 + 1 = 4
-Đọc: “Ba cộng một bằng bốn”
+ Tương tự giới thiệu phép tính cộng
2 + 2 = 4, 1 + 3 = 4, 
- 1 +3 = 3 + 1 = 4
Cấu tạo số 4. 4 =1 + 3 = 3 +1
HĐ.2(19’) Thực hành
Bài 1: Tính
Làm miệng
Bài 2: Tính
HD học sinh làm tính dọc viết các số thẳng cột, dấu cộng đặt cân giữa 2 số 
Nhận xét, sửa sai
Bài 3: >, <, =, ?
Thực hiện phép tính, lấy kết quả so sánh, điền dấu 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
HS quan sát tranh để viết phép tímh
HĐ.4(2’) Dặn dò.
-Học thuộc bảmg cộng trong phạm vi 4
Làm bài tập trong sgk
- HS đọc lại bài toán
- Tất cả có 4 con chim
- Làm phép tính cộng
- 3 + 1 = 4
HS cài 3 + 1 = 4
HS đọc nhóm, lớp, cá nhân
-HS đọc
-Đọc yêu cầu
1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 +2 = 3
2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 1 = 3
- Đọc yêu cầu
+
+
+
+
+
 2 3 1 1 1 
 2 1 2 3 1 
 4 4 3 4 2
Đọc yêu cầu 
2 + 1= 3 1 + 3>3 1 + 1 <.3
- Đọc bài toán,
1
+
2
=
3
Hát nhạc
BÀI : TÌM BẠN THÂN
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát theo giai điệu với lời 1 , lời 2 của bài hát. 
-Biết kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ.
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
Giới thiệu bài, ghi tựa
*Dạy bài hát “Tìm bạn thân”(lời 2)
GV hát mẫu lời 2.
Cô hát từng câu.
Cô hát lại lời 1.
Cô tập hát từng câu của lời 2.
Hát cả bài lời 1 và 2.
Hát kết hợp động tác phụ hoạ.
Hát, nhún chân, tay, thân, mình.
Gọi nhóm hát, nhóm gõ phách.
3.Thực hành :
Gọi học sinh hát.
GV chú ý để sửa sai.
Gọi HS hát và vỗ nhịp theo phách.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác giả.
HS hát lại bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Tập hát ở nhà.
HS nêu
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại
Lắng nghe cô hát mẫu.
Lớp theo dõi nhẫm theo.
Lớp chú ý lắng nghe.
Cả lớp hát theo.
Gọi CN hát, nhóm.
Quan sát làm động tác theo cô.
Vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ.
CN nhiều em.
Lớp hát và gõ phách.
Nêu tên bài.
Hát đồng thanh lớp.
Thực hiện ở nhà.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
 	 1. GV lần lượt cho học sinh lên bảng thi kể chuỵên
	- Nêu các câu chuyện đã học ? 
	-Các câu chuyện ngoài bài?
	+ Học sinh xung phong kể ?
 	2. GV nhận xét tuần quavà nhắc nhở lịch tuần tới
	- Đi học chuyên cần, đúng giờ
	-Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
 	3.Kết thúc:
	- Giáo viên nhận xét giờ học
	- Tuyên dương một số em có ý thức học tốt 
TỔ CHUYÊN MÔN
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc