Giáo án Lớp 1 tuần 21 - Trường tiểu học Tân Hưng 3

Giáo án Lớp 1 tuần 21 - Trường tiểu học Tân Hưng 3

Tiếng Việt

ơp - ơp

I. Mục đích -yu cầu

- Học sinh đọc v viết được :ơp, ơp, hộp sữa, lớp học.

- Đọc được từ v đoạn thơ ứng dụng.

- Luyện nĩi từ 2-4 cu theo chủ đề : Cc bạn lớp em.

II. Đồ dng dạy – học

- Tranh minh hoạ SGK.

III. Cc hoạt động dạy học.

 

doc 17 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 21 - Trường tiểu học Tân Hưng 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày tháng năm 2011
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
- Nhắc nhỡ học sinh đi học đều, đúng giờ.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Giáo dục học sinh an tồn giao thơng.
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ lớp học.
- Dạy kèm học sinh yếu.
-----------------------------------------------
Tiếng Việt
ơp - ơp
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được :ơp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : ăp, âp, cải bắp, cá mập. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hơm nay học bài ơp - ơp
* Dạy vần ơp.
- Viết bảng : ơp
- Ghép vần : ơp.
 ghép tiếng : hộp.
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: hộp sữa.
* Dạy vần ơp.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khố.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhĩm.
- HS dùng bộ chữ : ghép : ơp
 ghép: hộp.
- h đứng trước ơp đứng sau dấu ( . ) dưới ơ .
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc ơp – hộp – hộp sữa.
- Giống nhau: Kết thúc p
 Khác nhau : Bắt đầu ơ và ơ.
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết mẫu ơp, ơp, hộp sữa, lớp học.
c. Luyện nĩi theo chủ đề.
? Tranh vẽ gì .
? Lớp em cĩ bao nhiêu bạn.
? Bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ. 
? Các bạn lớp em cĩ chăm chỉ học tập khơng.
? Trong lớp em thân thiết với bạn nào nhất? Vì sao.
4, Củng cố dặn dị.
- Đọc lại tồn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng cĩ vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc tồn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ các bạn trong lớp. 
- Cĩ 22 bạn.
- Cĩ 11 bạn nam và 11 bạn nữ.
- Đa số các bạn đều chăm chỉ, chỉ cịn một số ít bạn chưa chăm chỉ học tập.
- HS tự liên hệ.
Tốn
Phép trừ dạng 17- 7
I. Mục tiêu .
 Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy và học.
- 1 bĩ chục que tính và 1 số que tính rời
III. Các hoạt động dạy - học.
1.Kiểm tra bài cũ
- HS làm bảng tay
 13 + 2 – 1 = 14
 17 – 4 + 5 = 18
 15 – 3 + 2 = 16
 19 – 5 – 1 = 13
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Hơm nay học bài : Phép trừ dạng 17 - 7
b. Thực hành trên que tính
 - GV hướng dẫn
 ? Cịn lại bao nhiêu que tính?
c. HS đặt tính và làm tính
- GV nêu yêu cầu
- Đặt tính
3. Thực hành
* Bài 1 (112): Tính
- Củng cố cách trừ cột dọc
*Bài 2: Tính nhẩm
- 2 em lên bảng chữa
*Bài 3: 
4. Củng cố, dặn dị
- Nêu cách đặt tính và cách trừ dạng: 
17 - 7
- Hướng dẫn tự học
- Lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que dời. Tách thành 2 phần.
- Bên trái (bĩ một chục) bên phải cĩ 7 que rời
- Cất 7 que rời 
- Cịn lại một chục que tính (10 que)
- HS thực hiện vào bảng con, một em lên bảng.
 17 HS thực hiện trừ nhẩm
 7 7 trừ 7 bằng 0, viết 0
 10 Hạ 1, viết 1
- 1 em lên bảng
 11 12 16 18
 1 2 6 8
 10 10 10 10 
- HS tính nhẩm viết kết quả sau dấu bằng
15 – 5 = 10 18 – 8 = 10 
12 – 2 = 10 17 – 7 = 10 
19 – 9 = 10 13 – 3 = 10
- HS nêu bài tốn
- Viết phép tính
 15 – 5 = 10
Đạo đức .
Em và các bạn( tiết 1 )
I Mục tiêu.
- Bước đầu biết được .Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và kết giao bạn bè . 
- Biết cần phải đồn kết thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi 
 II. Đồ dùng học tập
- Mỗi học sinh chuẩn bị 3 bơng hoa.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ .
 - Đối với các thầy giáo, cơ giáo các em cần cĩ thái độ nh thế nào ? 
2. Bài mới .
a. Hoạt động 1: Chơi trị chơi : Tặng hoa.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Giáo viên chuyển hoa tới các bạn được tặng.
- Chọn ra 3 bạn được tặng hoa nhiều nhất khen và tặng quà.
b. Hoạt động 2 . 
? Em muốn được các bạn tặng nhiều hoa như các bạn a, b, c khơng ?
? Những ai tặng hoa cho các bạn ?
? Vì sao em tặng hoc cho các bạn ?
c. Hoạt động 3 :
- Quan sát tranh bài tập 2.
? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
? Em thích chơi, học một mình, hay chơi cùng các bạn? tại sao ?
? Muốn cĩ nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần đối xử với bạn như thế nào?
d. Hoạt động 4.
- Thảo luận bài tập 3.
? Những việc nào nên làm, việc nào khơng nên làm, khi cùng học, cùng chơi với bạn.
3. Củng cố dặn dị.
Khi cùng học, cùng chơi với bạn em nên làm gì ?
- HS chơi.
Mỗi em chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích viết tên bạn lên bơng hoa bỏ vào lẵng.
( mỗi bơng hoa tên 1 bạn )
- Em muốn được như vậy.
- HS giơ tay.
- Vì các bạn chơi rất chan hồ với mọi ngời, biết nhường nhịn và giúp đỡ mọi người.
- Hai bạn đang cùng nhau đi học.
Các bạn đang chơi.
- Chơi học cùng các bạn rất vui.
- Phải biết nhường nhịn giúp đỡ nhau.
- HS thảo luận, trình bày.
+ Nên làm: tranh 1, 3, 5, 6.
+ Khơng nên làm : tranh 2,4. 
Thứ ba ngày tháng năm 2011 
Tiếng Việt
ep - êp
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : ep - êp, cá chép, đèn xếp.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện núi từ 2-4 câu theo chủ đề : xếp hàng vào lớp.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : ơp, ơp, lớp học,hộp sữa. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hơm nay học bài ep – êp
* Dạy vần ep.
- Viết bảng : ep
- Ghép vần : ep.
 ghép tiếng : chép.
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ:cá chép.
* Dạy vần êp.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khố.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhĩm.
- HS dùng bộ chữ : ghép : ep
 ghép: chép.
- ch đứng trước ep đứng sau dấu ( / ) trên e .
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc ep – chép – cá chép.
- Giống nhau: Kết thúc p
 Khác nhau : Bắt đầu e và ê.
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết: ep, êp, cá chép , đèn xếp. 
c. Luyện nĩi theo chủ đề.
? Tranh vẽ gì .
? Khi xếp hàng vào lớp các em phải xếp như thế nào.
? Cần chú ý điều gì khi xếp hàng vào lớp.
? Xếp hàng vào lớp cĩ ích lơị gì.
? Ngồi xếp hàng vào lớp các em cịn xếp hàng khi nào.
4, Củng cố dặn dị.
- Đọc lại tồn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng cĩ vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc tồn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ các bạn xếp hàng vào lớp.
- Xếp hàng thật thẳng.
- Đứng đúng vị trí theo hướng dẫn của lớp trưởng, khơng chen lấn và xơ đẩy.
- Gĩư trật tự cho trường, lớp, giữ an tồn cho bản thân.
- Khi ra về, khi sinh hoạt tập thể.
Mĩ thuật :
Bài 21 : Vẽ tramg trí
vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận)
I – Mục tiêu :
 - Biết thêm về cách vẽ màu.
 - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.(HS khá giỏi) Tơ màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.
 - Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
II – Chuẩn bị :
 1. Đồ dùng dạy – học :
 - GV : + Một số tranh, ảnh phong cảnh.
 + Một số bài vẽ tranh phong cảnh của HS năm trước.
 - HS : + Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ.
 + Đồ dùng học vẽ.
 2. Dự kiến :
Trực quan – vấn đáp – thuyết trình – gợi mở – minh hoạ - thực hành.
III – Các hoạt động dạy – học :
 1. Kiểm tra đồ dùng.
 2. Bài mới :
	* Giới thiệu bài : Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh của quê hương, đất nước. Đây là tranh phong cảnh chưa được vẽ màu, hơm nay chúng ta sẽ vẽ màu vào những bức tranh này.
	GV ghi đầu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1(6')
 GV giới thiệu một số tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị cho HS quan sát và đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời:
? Bức tranh này vẽ cảnh gì?
? Trong tranh cĩ những hình ảnh nào?
? Màu sắc trong tranh như thế nào?
 GV cho HS quan sát tranh vẽ màu và hỏi.
? Tranh này cĩ những hình ảnh gì ?
? Em thấy phong cảnh quê hương cĩ đẹp khơng ? Em cĩ yêu mến khơng ?
Hoạt động 2(7')
 GV chỉ vào từng hình chọn màu cho dãy núi, ngơi nhà sàn, cây, hai người đang đi.
+ Tơ màu theo ý thích.
+ Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình : núi, mái nhà, tường nhà, cửa, lá cây, 
quần, áo, váy...
Hoạt động 3(17')
 GV cho HS tự chọn màu và vẽ theo ý thích.
 GV đến từng bàn gợi ý bổ sung cho HS cịn yếu kém.
Hoạt động 4(5')
 GV cho HS đã hồn thành bài vẽ trưng bày sản phẩm và HDHS nêu nhận xét, đánh giá.
? Màu tơ cĩ phong phú khơng ?
? Màu sắc cĩ tươi và đẹp khơng ?
 HS đánh giá, GV bổ sung khen ngợi và động viên HS.
1. Quan sát, nhận xét :
- HS quan sát tranh.
- Cảnh nơng thơn.
- Nhà, cây, con vật.
- Màu sắc tươi và phong phú.
- HS quan sát tranh.
- Dãy núi, ngơi nhà, cây, hai người đang đi.
- Phong cảnh quê hương rất đẹp và rất yêu mến quê hương mình.
2. Cách vẽ màu :
3. Thực hành:
- HS vẽ bài thực hành.
4. Nhận xét, đánh giá:
- HS nêu nhận xét, đánh giá.
IV – Dặn dị :
	Về nhà hồn thành nốt bài vẽ hơm nay.
	Quan sát trước hình dáng và đặc điểm con vật nuơi.
-----------------------------------------------------------
Tốn
Luyện tập.
I. Mục tiêu .
- Thực hiện phép trừ ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20
- Thực hiện phép trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20 , viết được phép tính thích hợp trong hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học tốn.
II. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 em lên bảng: 
- lớp làm bảng con
Đặt tính rồi tính: 
 19 - 9 12 - 1 17 - 6 
2, Bài mới.
 a.Giới thiệu bài 
- Hơm nay học bài: Luyện tập
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: Đặt tính rồi tính:
Bài 2 : tính nhẩm.
Nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
* ... c sinh tập thử. Rồi tập chính thức.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học.
Thứ năm ngày tháng năm 2011 
Tiếng Việt
iêp – ươp
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện núi từ 2-4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hơm nay học bài : iêp – ươp
* Dạy vần iêp.
- Viết bảng : iêp
- Ghép vần : iêp.
 ghép tiếng : liếp
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: tấm liếp.
* Dạy vần up.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khố.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhĩm.
- HS dùng bộ chữ : ghép : iêp
 ghép: liếp
- l đứng trước, vần iêp đứng sau dấu ( / ) trên ê .
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc iêp – liếp – tấm liếp
- Giống nhau: Kết thúc p
 Khác nhau : Bắt đầu iê và ươ.
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
Tiết 2
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết: iêp, ươp, lấm liếp, giàn mướp.
c. Luyện nĩi theo chủ đề.
? Tranh vẽ gì .
- Chia nhĩm đơi.
4, Củng cố dặn dị.
- Đọc lại tồn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng cĩ vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc tồn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ :
+ Bác nơng dân cấy lúa.
+ Cơ giáo đang giảng bài.
+ Cơng nhân đang xây dựng.
+ Bác sĩ đang khám bệnh.
- Thảo luận về nghề nghiệp của cha mẹ.
- Trình bày trước lớp.
Tự nhiên xã hội
Ơn tập: Xã hội
I. Mục tiêu
- Kể được về gia đình , lớp học , cuộc sống nơi các em sinh sống .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh về chủ đề xã hội
III. Các họat động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ
- Trên đường em tới trường cĩ những nguy hiểm gì cần tránh?
2. Giới thiệu bài: 
a.Giới thiệu bài
- Hơm nay học bài: Ơn tập xã hội.
b. Ơn tập: 
- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: “Hái hoa dân chủ”
- GV ghi các câu hỏi vào bơng hoa, gắn bơng hoa trên cành, gọi lần lợt từng học sinh lên hái hoa
+Kể về các thành viên trong gia đình?
+Nĩi về ngời bạn yêu quý?
+Kể về ngơi nhà của bạn?
+Kể về nhãng việc làm giúp đỡ cha mẹ?
+Kể về thầy và cơ giáo của bạn?
+Kể tên một nơi cơng cộng và nĩi về họat động đĩ?
3.Củng cố
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc to câu hỏi trớc lớp
- HS trả lời câu hỏi.
- Ai trả lời đúng rõ ràng được khen.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Tốn
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu .
- Biết tìm số liền trước , số liền sau .
 - Biết cộng, trừ các số ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20.
II.Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học tốn.
II. Các hoạt động dạy - học.
1, Kiểm tra bài cũ. 
3 em lớp làm bảng con.
11 + 3 - 4 = 10 14 - 4 + 2 = 12 15 - 2 + 2 = 11 13 – 3 – 0 = 10
2. Bài mới.
a. giới thiệu bài :
- Hơm nay học bài : Luyện tập chung.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Điền số:
*Bài 2 (114) miệng.
- Số liền sau số 7 là số?
- Số liền sau số 9 là số ?
- Số liền sau số 10 là số?
- số liền sau số 19 là số?
- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào ?
*Bài 3: 
- Muốn tìm số liền trớc của 1 số ta làm thế nào ?
*Bài 4: Đặt tính rồi tính.
*Bài 5 : Tính.
- Nêu cách thực hiện.
3, Tổng kết dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn tự học.
- HS điền số vào mỗi vạch của tia số.
- Là số 8
- Là số 10
- Là số 11
- Là số 20
- Ta lấy số đĩ cộng thêm 1.
- Lấy số đĩ trừ đi 1.
- Nêu nối tiếp mỗi HS một phép tính.
- HS làm vào vở
 12 15 14 11 19
 3 3 5 7 5
 15 18 19 18 14
- Tính nhẩm từ trái sang phải.
11 + 2 + 3 = 16 17 - 5 - 1= 11
12 + 3 + 4 = 19 16 + 3 - 9 = 10 
Giáo dục ngồi giờ lên lớp
Đi bộ an tồn trên đường 
I.Mục tiêu
- HS biết quy định về an tồn khi đi bộ trên đường.
- Xác định được những nơi an tồn để chơi và đi bộ.
- Chấp hành quy định về an tồn khi đi bộ trên đường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ
? Khi đi học em cần đi như thế nào để đảm bảo an tồn.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Hơm nay học tiếp bài:Đi bộ an tồn trên đường.
b.Hướng dẫn HS thựcn hành.
- Chia lớp thành 4 nhĩm, thảo luận các câu hỏi sau.
*N1: Trẻ em đi bộ , chơi đùa dưới lịng đường sẽ nguy hiểm như thế nào?
*N2: Khi đi bộ trên đường phố cần đi ở đâu để đảm bảo an tồn.
*N3:Khi đi bộ qua đường trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo an tồn cho mình.
*N4:Khi đi bộ trên vỉa hè cĩ vật cản các em cần phải đi như thế nào.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- dễ bị xe máy, ơ tơ đâm vào.
- Đi trên vỉa hè.
- Đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi bước xuống đường.
- Phải đi xuống lịng đường sát vỉa hè.
3.Củng cố – Dặn dị
- Tổng kết bài.
- Luơn chấp hành tốt quy định về an tồn giao thơng khi tham gia giao thơng.
Thứ sáu ngày tháng năm 2011 
Tập viết
bập bênh, lợp nhà
 I Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai.
II Đồ dùng dạy học.
- Chữ mẫu.
III Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra.
- HS viết: lợp nhà, hộp sữa.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
- Hơm nay học bài: bập bênh, lợp nhà.
 b.Hướng dẫn viết.
- Gắn chữ mẫu
 Bập bênh, lợp nhà
-Giáo viên viết mẫu.
C, Hướng dẫn viết vở.
- Hướng dẫn viết vở, tư thế ngồi viết.
- GV chấm một số bài.
3, Củng cố- dặn dị.
- Biểu dương những em viết đẹp
- Về viết bài ở nhà.
- Đọc
- Nêu độ cao các con chữ.
+ b, h l: cao 5 ly
+ p: cao 4 ly
+ â, ê, n, a: cao 2 ly.
- Quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở.
Tập viết
sách giáo khoa, hí hốy
 I Mục tiêu:
 - Giúp HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ.
- HS viết đúng quy trình, trìng bày sạch đẹp.
II Đồ dùng dạy học.
- Chữ mẫu.
III Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra.
- HS viết: lợp nhà, hộp sữa.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
- Hơm nay học bài: bập bênh, lợp nhà.
 b.Hướng dẫn viết.
- Gắn chữ mẫu
Sách giáo khoa, hí hốy
 -Giáo viên viết mẫu.
C, Hướng dẫn viết vở.
- Hướng dẫn viết vở, tư thế ngồi viết.
- GV chấm một số bài.
3, Củng cố- dặn dị.
- Biểu dương những em viết đẹp
- Về viết bài ở nhà.
- Đọc
- Nêu độ cao các con chữ.
+ h, k, g, y: cao 5 ly.
+ a, c, i, o: cao 2 ly.
- Quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở.
Tốn
Bài tốn cĩ lời văn
I.Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết bài tốn cĩ lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi(điều cần tìm) . 
+ Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài tốn theo hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ
- HS làm bảng tay.
11 – 1 = 10 12 + 3 – 4 =11
16 – 6 = 10 19 – 9 + 3 = 13
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Hơm nay học bài : Bài tốn cĩ lời văn.
b.Giới thiệu bài tốn cĩ lời văn.
* Bài 1: 
- Gắn tranh.
? Bài tốn cho biết gì.
? Nêu câu hỏi của bài tốn.
* Bài 2, bài 3( giới thiệu tương tự)
- Quan sát.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Đọc bài tốn.
- Cĩ 1 bạn thêm 3 bạn nữa.
- Cĩ tất cả bao nhiêu bạn.
*Bài 4:
- Gắn tranh
- Hướng dẫn điền số.
- Quan sát
- Điền số.
? Bài tốn thường cĩ những gì.
- Cĩ các số liệu và các câu hỏi.
c.Chơi trị chơi lập bài tốn
- Hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức chơi.
- Lắng nghe.
- Thực hiện chơi.
3.Củng cố – Dặn dị.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
H¸t nh¹c
¤n bµi h¸t :BÇu trêi xanh
 Nh¹c vµ lêi : NguyƠn V¨n Quú
 I. Mơc tiªu :
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu 
	- Biết hát kết hợp với vài động tác múa đơn giản. 
- Biệt phân biệt âm thanh cao thấp ở mức độ đơn giản 
 II. ChuÈn bÞ : 
- §Üa nh¹c, ®µn, 
 - Thanh ph¸ch, song loan, trèng nhá, mâ
 III. C¸c ho¹t ®éng D¹y vµ Häc : 
 1. KT bµi : H¸t vµ gâ ®Ưm theo ph¸ch bµi h¸t BÇu trêi xanh (2’)
 2. Bµi míi : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: (18’) ¤n bài hát 
 Bầu trời xanh 
 - Cho HS nghe giai điệu bài hát. Sau đó hỏi HS tên bài hát, tên tác giả của bài hát.
- GV cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo :nhóm tô,û cá nhân .
- Hướng dẫn HS và động tác múa đơn giản
- GVnhận xét.
b. Hoạt động 2: (15’) Phân biệt âm thanh cao – thấp 
- GV dùng đàn thể hiện 3 âm : Mi (âm thấp), Son (âm trung), Đo â( âm cao ) cho HS nghe vài lần trước khi cho HS nhận biết. Khi nhận ra âm thấp để tay lên đùi, nhận ra âm trung để tay lên ngực, âm cao giơ tay lên cao
c. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Cho HS h¸t vµ vËn ®éng phơ ho¹ theo nh¹c
GV nhận xét và dặn dò
- HS nghe băng mẫu
- Trả lời câu hỏi
- HS ôn lai bài hát Bầu trời xanh :
 Đồng thanh
 Dãy, nhóm 
 Cá nhân
- HS thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe , ghi nhớ.
- HS nghe GV đàn và tập nhận biết theo hướng dẫn
- Thùc hiƯn
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
- HS thấy ưu và khuyết điểm của lớp mình trong tuần qua, hướng phấn đấu tuần tới.
- Biện pháp thực hiện.
II.Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm điểm hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động trong tuần.
- Giáo viên tổng kết đánh giá chung.
- Tuyên dương HS tích cực, nhắc nhở HS cịn mắc khuyết điểm.
2.Phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Ký và thực hiện đúng cam kết trong dịp tết.
- Ơn bài ở nhà trong dịp tết.
- Tiết kiệm tiền mừng tuổi, ủng hộ xây dựng mơi trường xanh – sạch - đẹp sau dịp tết tốt.
- ổn định nề nếp ngay sau khi nghỉ tết.
3.Biện pháp
- HS tích cực , tự giác trong mọi hoạt động.
- Giáo viên cho HS ký cam kết và kiểm tra việc thực hiện cam kết của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc