A/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs củng cố về:
- Biết thực hiện phép nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
- Giải toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Gấp, giảm một số đi một số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị.
- Góc vuông và góc không vuông.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1)
2. Bài cũ: Luyện tập.(3)
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 , 4.
- Hs nêu lại bảng nhân và bảng chia .
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
Toán. LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố về: - Biết thực hiện phép nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số . - Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. - Giải toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Gấp, giảm một số đi một số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị. - Góc vuông và góc không vuông. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập.(3’) Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 , 4. Hs nêu lại bảng nhân và bảng chia . - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. Phát triển các hoạt động.(30’) TL Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Làm bài tập 1 , 2 .(20’) - MT: Giúp Hs biết cách tìm thừa số, tích chư biết trong phép nhân. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv hỏi: Cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân? - Gv mời Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs đặt tính và tính. - Gv mời 4 Hs lên bảng tính. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ2: Làm bài 3.(5’) - MT: Giúp Hs giải toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số . Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Trên xe tải có bao nhiêu bao gạo tẻ? + Số gạo nếp bằng bao nhiêu? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ3: Củng cố . (5’) - MT: Giúp cho các em củng cố về bài toán gấp hoặc giảm đi một số lần , thêm hoặc bớt đi một số đơn vị . - Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng. - Gv hỏi: + Muốn thêm 3 đơn vị cho một số ta làm thế nào? + Muốn gấp một số lên 3 lần ta làm thế nào? + Muốn bớt đi 3 đơn vị của một số ta làm thế nào? + Muốn giảm một số đi 3 lần ta làm thế nào? - Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT. - Gv chia Hs thành 6 nhóm cho các em chơi trò tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét . Hs đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. 864 : 2 = 432 798 : 7 = 114 308 : 6 = 51 (dư 2) 425 : 9 = 47(dư 2). PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT: Nhóm , cá nhân . HS đọc đề bài . Thảo luận nhóm vàtìm ra cách giải . Có 18 bao gạo tẻ. Số bao gạo nếp bằng 1/9 số bao gạo tẻ. Hỏi trên xe tải có bao nhiêu bao gạo? Hs làm bài. Số bao gạo nếp có là: 18 : 9 = 2 (bao gạo nếp) Trên xe tải có tất cả là: 18 + 2 = 20 (bao gạo) Đáp số : 20 bao gạo. Một Hs lên bảng làm Hs nhận xét và sửa bài vào vở PP: Luyện tập, thực hành. HT: Lớp , nhóm . Hs đọc. Ta lấy số đó cộng với 3. Ta lấy số đó nhân với 3. Ta lấy số đó trừ đi 3. Ta lấy số đó chia cho 3. Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hs chơi trò chơi tiếp sức. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò.(1’) - Về tập làm lại bài. 2,3. Chuẩn bị : Làm quen với biểu thức. Nhận xét tiết học. Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Tính giá trị của biểu thức đơn giản. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các các biểu thức, chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập chung.(3’) Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. Phát triển các hoạt động.(30’) TL Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu về biểu thức.(8’) - MT: Giúp Hs làm quen với biểu thức. a) Giới thiệu về biểu thức. - Gv viết lên bảng: 126 + 51. Gv giới thiệu: 126 + 51 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51. - Gv viết lên bảng: 62 – 11. Gv giới thiệu: 62 – 11 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 62 trừ 11. - Gv kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. b) Giới thiệu về giá trị của biểu thức. - Gv yêu cầu Hs tính 126 + 51 - GV: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51. - Gv hỏi: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu? - Gv yêu cầu Hs tính 125 + 10 - 4 - Gv giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4 HĐ2: Làm bài 1.(5’) MT: Giúp Hs biết tính giá trị biểu thức. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv viết lên bảng: 284 + 10 và yêu vầu Hs đọc biểu thức đó, sau đó tính 284 + 10. - Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 = là bao nhiêu? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. + Yêu cầu Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ3: Làm bài 2.(7’) -MT: Giúp nối biểu thức với giá trị đúng của nó. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv hướng dẫn Hs tìm giá trị của biểu thức, sau đó tìm số chỉa giá trị của biểu thức đó nối với biểu thức. Ví dụ: 45 + 23 = 68, vậy giá trị của biểu thức 45 + 23 là 68, nối biểu thức 45 + 23 với 68. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, Hs thi làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: 79 – 20 = 59 50 + 80 – 10 =120 97 – 17 + 20 = 100 30 x 3 = 90 48 : 2 = 24 * HĐ4: Làm bài 3.(10’) - MT : Giúp cho các em biết tính giá trị biểu thức đúng. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét . - Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào tính đúng, nhanh sẽ chiến thắng. Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc. GV tổng kết , tuyên dương . PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT: Lớp , cá nhân . Hs nhắc lại. Hs nhắc lại. Hs tính: 126 + 51 = 177. Là 177. Hs tính : 125 + 10 – 4 = 131 PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đọc và tính giá trị biểu thức. Bằng 294. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. b) 261 – 100 = 161 Giá trị của biểu thức 261 – 100 là 161 c) 22 x 3 = 66 Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66. d) 84 : 2 = 42 Giá trị của biểu thức 84 : 2 là 44. Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HT: Nhóm . lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lắng nghe. Hs làm bài. Hs lên thi đua gắn mũi tên nhanh và chính xác. 45 + 23 * * 59 79 – 20 * * 120 50 + 80 – 10 * * 68 97 – 17 + 20 * * 90 30 x 3 * * 24 48 : 2 * * 100 PP: Luyện tập, thực hành. HT:Lớp , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm bài vào VBT. 60 : 2 = 30 162 – 10 + 3 = 155 147 : 7 = 21. 175 + 2 + 3 = 180 30 x 4 = 120 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò.(1’) - Về tập làm lại bài. 2,3. Chuẩn bị : Tính giá trị biểu thức. Nhận xét tiết học. Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC A/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia .- Aùp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài toán có lên quan. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các các biểu thức, chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Làm quen với biểu thức.(3’) Gọi HS lên bảng sửa bài2,3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. Phát triển các hoạt động.(30’) TL Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu về biểu thức.(8’) - MT: Giúp Hs làm quen với biểu thức. a) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính, cộng trừ. - Gv viết lên bảng: 60 + 20 - 5. Gv yêu cầu Hs đọc biểu thức này. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tính biểu thức: - Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc. b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia. Gv viết lên bảng: 49 : 7 x 5. Gv yêu cầu Hs đọc biểu thức này. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tính biểu thức: - Gv mời Hs nhắc lại quy tắc. - Gv mời Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức: 49 : 7 x 5 . * HĐ2: Làm bài 1.(5’) - MT:Giúp Hs biết tính giá trị biểu thức. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv mời 1 Hs lên bảng làm mẫu biểu thức : 103 + 20 + 5 - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách làm của mình. - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Yêu cầu Hs lên bảng làm. Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ3: Làm bài 2 , 3.(12’) MT: Giúp HS tính giá trị biểu thức đúng. So sánh các giá trị biểu thức và điền dấu . Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, Hs thi làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv viết: 44 : 4 x 5 52. Gv hỏi: Làm thế nào để so sánh được 44 : 4 x 5 52 - Yêu cầu Hs tính 44 : 4 x 5 - So sa ... thì so sánh các cặp chữ số tiếp theo (ở đây chúng đều là 5), do đó so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục, ở đây 7 < 8 nên 6579 < 6580. - Gv rút ra nhận xét từ 2 ví dụ: Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải. Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. -Mục tiêu Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi 10.000, Cho học sinh mở vở bài tập: Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số . - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm . -Gv nhận xét, chốt lại. 999 9998 3000 >2999 9998 = 9990 + 8 8972 = 8972 2009 < 2010 500 + 5 < 5005 7351 < 7353 Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm bài làm và giải thích cách so sánh. - Gv nhận xét, chốt lại. 1kg > 999g 59 phút < 1 giờ 690m 1 giờ 800cm = 8m 60 phút = 1 giờ * Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố số lớn nhất, bé nhất. Tính chu vi hình vuông. Bài 3: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 4 Hs lên bảng thi làm bài và giải thích cách chọn. - Gv nhận xét, chốt lại: Số lớn nhất trong các số 9685, 9658, 9865 9856 là : 9865. Số bé nhất trong các số 4502, 4052, 4250, 4520 là: 4052. Bài 4: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi: + Cách tính chu vi hình vuông? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 1 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Độ dài của cạnh hình vuông là 5cm. Chu vi của hình vuông: 5 x 5 = 25 (cm) Đáp số: 25 cm. PP: Quan sát, giàng giải, hỏi đáp. Hs điền dấu 999 < 1000 và giải thích. Hs so sánh 2 số 9999 < 10.000 và giải thích. Hs so sánh số 9000 > 8999 và giải thích. Hs so sánh 6579 < 6580 và giải thích. 4 – 5 Hs nhắc lại. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài.. Hai Hs nêu. Hs cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình. Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. 4 Hs lên bảng làm bài làm và giải thích cách so sánh. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng làm và giải thích cách chọn số lớn nhất, bé nhất. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Ta lấy 4 cạnh nhân với nhau. Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. 5.Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Tuần 20 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. b) Kỹ năng: Rèn làm bài tập chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: So sánh các số trong phạm vi 10.000. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1. Một Hs sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. TG Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. -Mục tiêu Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Cho học sinh mở vở bài tập: Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số . - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm . -Gv nhận xét, chốt lại. 8998 <.. 9898 1000m = 1km 6574 > 6547 980 < 1kg 4320 = 4320 1m > 80cm 9009 > 900 + 9 = 909 1 giờ 15 phút < 80 phút. Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi. - Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng thi làm bài làm. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 3: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm vbài vào VBT. 4 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Số bé nhật có 3 chữ số: 100. Số bé nhất có 4 chữ số là: 1000. Số lớn nhất có ba chữ số là: 999 Số lớn nhất có 4 chữ số là : 9999. * Hoạt động 3: Làm bài 3. - Mục tiêu: Củng cố về các thứ tự các số tròn trăm tròn nghìn (sắp xếp trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. Bài 4: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi: + Đoạn thẳng AB được chia thành mấy vạch bằng nhau? + Muốn tìm trung điểm của đoạn AB ta phải làm sao? + Vậy trung điểm AB nối với số nào trong tia số? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 2 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài.. Hai Hs nêu. Hs cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình. Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. 4 Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng làm. Hs chữa bài đúng vào VBT. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài. Đoạn thẳng AB được chia thành 8 phần bằng nhau. Chia đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau. Nối với vạch thứ 5 ứng với 500. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. 4Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Phép cộng các số trong phạm vi 10.000. Nhận xét tiết học. Tuần 20 Toán Phép cộng các số trong phạm vi 10.000 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 - Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời ăn bằng phép cộng. b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán, chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Ba Hs đọc bảng chia 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. TG Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 3526 + 2759 - Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với cộng các số trong phạm vi 10.000. a) Giới thiệu phép cộng 3526 + 2759. - Gv nêu phép cộng 3526 + 2759 . - Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính. - Gv hỏi: Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào? * 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1. 3526 * 2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8. + 2759 * 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1 6285 * 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. - Gv nhận xét: Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. - Mục tiêu: Giúp Hs biết cộng các số có 4 chữ số. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: 4268 3845 6690 7331 + 3917 + 2625 + 1034 + 759 8185 6470 7724 8090 Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu 3 nhóm Hs thi làm. Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại. 6823 4648 9182 + 2459 + 637 + 618 9282 5285 97 90 * Hoạt động 4: Làm bài 3, 4. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải bài toán có lời văn, xác định trung điểm của hình chữ nhật. Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Thôn Đông có bao nhiêu người? + Thôn Đoài có bao nhiêu gì? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: Số người của cả hai thôn là: 2573 + 2719 = 5292 (người) Đáp số: 5292 người. Bài 4: - Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs nhắc lại cách tìm trung điểm. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Hs đặt và thực hiện phép tính 3526 + 2759 6285 Hs : ta cộng từ hàng đơn vị, chục, trăm, hàng nghìn. 4 –5 Hs lặp lại. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 4 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên thi làm bài tiếp sức. Hs nhận xét. PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Có 2573 người. Có 2719 người. Cả hai thôn có bao nhiêu người. Hs cả lớp làm vào VBT. 1 Hs lên bảng làm Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nhắc lại 1 Hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT. Hs cả lớpnhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài. Làm bài 2,3. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: