Giáo án khối lớp 2 - Tuần 5 năm học 2009

Giáo án khối lớp 2 - Tuần 5 năm học 2009

 TẬP ĐỌC:

 CHIẾC BÚT MỰC

I. MUC TIÊU

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé ngoan , biết giúp bạn.( trả lời được câu hỏi 2,3,4,5)

II. ĐỒ DÙNG:

 -Bảng ghi câu văn dài, khó đọc

 

doc 16 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối lớp 2 - Tuần 5 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5 
 Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009
 Tập đọc: 
 chiếc bút mực	
I. MUC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé ngoan , biết giúp bạn.( trả lời được câu hỏi 2,3,4,5)
II. Đồ dùng: 
 -Bảng ghi câu văn dài, khó đọc
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC Yêu cầu HS đọc bài : Trên chiếc bè . Trả lời nội dung câu hỏi bài .
B. Bài mới
HĐ1: luyện đọc
- T đọc mẫu cả bài, giọng chậm rãi,.
a. Đọc từng câu : 
T. theo dõi phát hiện lỗi HS đọc sai, ghi bảng : Viết , ngạc nhiên , loay hoay ,...
b. Đọc cả đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc câu dài:
-Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/vết bút chì//
-Nhưng hôm nay/cô cũng định cho em viết bút mực /vì em viết khá rồi//
-Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới (chú giải)
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
-Hướng dẫn các nhóm đọc
- T. Cùng HS nhận xét , bình chọn .
HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Từ ngữ nào trong bài cho biết Mai mong được viết bút mực?
-Chuyện gì đã xảy ra đối với Lan?
- T. Củng cố : Bạn Lan được viết bút mực nhưng quên mang bút . 
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
-Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
- Khi được biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói như thế nào ?
- Vì sao cô giáo khen Mai?
- T. nêu : Mai là cô bé tốt bụng, chân thật . Em cũng tiếc khi đưa bút cho bạn mượn ,...
HĐ3 : Luyện đọc lại.
-T chia lớp làm 3 nhóm.
- Lần lượt từng nhóm lên thi đọc phân vai.
- T . cùng HS nhận xét bình chọn nhóm , cá nhân đọc hay nhất 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
C. Củng cố, dặn dò (3'): 
-Nhận xét tiết hoc.
- 2 H đọc, trả lời . H theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS luyện đọc từ khó .
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn 
- HS nêu cách đọc và luyện đọc câu dài
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn , giải nghĩa một số từ .
- Chia nhóm 2 luyện đọc.
- Đại diện thi đọc trước lớp
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:
-Thấy Lan được cô cho viết bút mực..hồi hộp nhìn cô Mai buồn lắm...
-Lan được viết bút mực ...
-Nửa muốn cho bạn mượn nửa lại tiếc
-Lấy bút cho Lan mượn.
-Cứ để bạn Lan viết trước...
-Vì Mai ngoan , biết giúp đỡ bạn..
-Các nhóm tự phân vai:người dẫn chuyện ,cô giáo ,Mai ,Lan. Luyện đọc theo vai .
- Đại diện lên đọc trưước lớp
- HS trả lời theo suy nghĩ .
-Về nhà luyện đọc tiếp , chuẩn bị tiết kể chuyện .
: Toán: 	
 38+25
I. MUC TIÊU: Giúp học sinh :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 38 + 25 .
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm . 
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Que tính, bảng 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Yêu cầu học sinh chữa bài 3 .
B. Bài mới
HĐ1: Thực hiện phép tính cộng có dạng 38+25
-T nêu bài toán :
-Có 38 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả ? que tính?
- Y/c H sử dụng que tính để tính kết quả
- T sử dụng bảng gài, que tính để hướng dẫn cách tìm kết quả hay nhất 
- Y/ c 1 H lên bảng đặt tính.
- T. Theo dõi , nhận xét .
HĐ2 : Thực hành
 Bài 1: 
- T. nhận xét . Lưu ý cho HS cách cộng có nhớ và cộng không nhớ .
 Bài 2: 
- T. củng cố tên gọi thành phần , kết quả phép cộng . Chú ý HS yếu .
 Bài 3: Giải toán có lời văn
? Muốn biết con kiến đi từ A đến B phải đi đoạn đường dài bao nhiêu cm ta làm như thế nào? 
T củng cố lời giải, cách trình bày
 Bài 4: Điền dấu >,<,= vào chỗ trống
? Để điền được dấu thích hợp vào chỗ chấm Ta làm như thế nào ? 
C. Củng cố dặn dò
- Khái quát nội dung bài học
- 2 H lên bảng làm bài Đặt tính và tính
- Nghe và phân tích đề toán
- H thao tác trên que tính, nêu kết quả ( nhiều cách) 38+25=34
- HS theo dõi .
- 1 HS lên đặt tính , cả lớp thực hiện vào bảng con .
-+
 38
 25 
 63
- 1, 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính
-Đọc đề bài.
- HS làm bài tập vào vở . 2 HS lên bảng làm bài .
- HS kẻ bảng , viết bài vào vở .
- Nhiều HS đọc kết quả . Lớp nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài . Vẽ hình tóm tắt vào vở .
- Thực hiện phép cộng 28 + 34 
- HS làm bài vào vở . 1 HS lên bảng làm bài .
- HS nhìn SGK đọc thầm yêu cầu bài tập .
- Tính kết quả của từng vế , sso sánh kết quả đó .
-H S làm bài vào vở . 2 HS lên bảng làm bài .
- HS nhận xét.
- Về làm BT 1,2,3 VBT 
 Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009
 Toán: 	
 luyện tập	
I. MUC TIÊU : 
- Thuộc bảng cộng 8 cộng với một số .
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 8 + 5 ; 28 + 35 .
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng .
II Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A:KTBC:(2 H lên bảng đặt tính:56+28, 78+19
T nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới :GTB;
 -HĐ1: ) HS tìm hiểu yêu cầu và làm bài tập .
- T. yêu cầu HS mở SGK trang 22 , đọc thầm y/ c từng bài tập .
- T. lưu ý cách làm bài 4 : cần tính kết quả phép tính 24 + 8 , sau đó xem trong 4 đáp án có kết quả nào trùng với kết quả vừa tính được thì khoanh vào chữ đặt trước đáp án đó .
- T. theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng 
HĐ2:Hướng dẫn chữa bài:
Bài 1 : 
Bài 2 : 
- T. củng cố cách đặt tính và tính .
Bài 3 : 
-T cho H chữa bài ,H theo dõi nhận xét 
Bài 4 : 
- T. lưu ý cần làm đúng kết quả từng ô , nếu sai ở 1 kết qảu sẽ sai ở các phép tính sau .
Bài 5 : 
- T. theo dõi , chốt lại đáp án đúng là B 
C: Củng cố ,dặn dò 
Nhận xét tiết học 
H lên bảng làm bài, H theo dõi nhận xét bổ sung
- HS đọc y/ c bài tập SGK . 1 HS nêu y/ c bài tập .
- HS tự làm bài vào vở .
- HS lần lượt lên bảng chữa bài
- HS đọc kết quả , đôỉ chéo vở kiểm tra kết quả .
-2 HS lên bảng làm bài . HS nhận xét nêu lại cáh thực hiện tính .
- 1 HS nêu tóm tắt bài toán . 1 HS lên giải . Lớp nhận xét 
- HS đọc kết quả ở từng ô .
- HS đọc đáp án bài làm của mình .
-Chuẩn bị bài sau
 Kể chuyện: 	
 chiếc bút mực	
I. MUC TIÊU:
- Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện : Chiếc bút mực .
- HS khá giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5'): Kể lại chuyện: Bím tóc đuôi sam.
- T. nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới:
HĐ1 : Kể từng đoạn theo tranh .
-T nêu yêu cầu của bài:
- T. Nhận xét , bổ sung .
- Yêu cầu chia nhóm kể chuyện.
- Nếu các em còn lúng túng, T gợi ý để H kể.
- Theo dõi nhận xét
HĐ2 :Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Lần 1: T làm người dẫn chuyện
- Lần 2: Cho H xung phong nhận vai kể
- T. Cùng hs nhận xét , bình chọn .
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học, tuyên dương, nhắc nhở
- 3 H phân vai kể lại chuyện
- HS theo dõi .
-H quan sát từng tranh SGK, phân biệt các nhân vật
-H nêu tóm tắt nội dung mỗi bức tranh
T1:Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực .
T2:Lan khóc vì quên bút ở nhà .
T3:Mai đưa bút của mình cho Lan mượn .
T4 : Cô giáo cho Mai viết bút mực . Cô đưa bút của mình cho Mai mượn .
- Chia nhóm 2 kể chuyện
- Đại diện thi kể trưước lớp
- Nhóm khác nhận xét bạn kể
- 4 H lên bảng kể toàn bộ câu chuyện
-Lớp nhận xét. 
- H kể theo hình thức phân vai
- 1 số H nhận vai kể cùng T
- H khác nhận xét từng vai theo tiêu chí .
- Các nhóm thi kể theo vai .
- Về nhà luyện kể chuyện
: 
 Chính tả
	 Chiếc bút mực 
I. MUC TIÊU:
- Chép lại chính xác đoạn: tóm tắt nội dung bài: Chiếc bút mực.
 - Làm được BT2, 3 a/b 
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng ghi nội dung đoạn chép
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC :
- T. đọc các từ : ăn giỗ , dòng sông , ròng rã .
- T. Nhận xét , ghi điểm một số em .
 B. Bài mới:
HĐ1 (20'): Hướng dẫn tập chép
- Đọc đoạn chép .
-Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn chép
- Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- Dấu chấm đặt ở đâu?
- T đọc cho HS viết bảng con từ khó : bút chì , bỗng quên 
* Chép bài
- T. theo dõi , nhắc nhở .
* Chấm, chữa bài (10.bài), nhận xét
HĐ2 (10'): Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền vào chỗ trống ia hay ya
- Theo dõi nhận xét
Bài 2a: T. nêu yêu cầu bài tập .
- T . cùng HS nhận xét , chốt lại : 
Nón – lợn – lười – non .
C. Củng cố dặn dò (2')
-Nhận xét tiết học .
- 2 HS viết bảng lớp . Cả lớp viết bảng con
- HS nghe, 2 H đọc lại đoạn chép 
- HS theo dõi , đọc thầm .
- .Có dấu chấm ,dấu phẩy
-Dấu chấm đặt ở cuốí câu .
-Viết từ khó vào bảng con
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- HS đổi vở, soát lỗi, ghi ra lề.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, 1 H lên bảng chữa bài : tia nắng , đêm khuya , cây mía . 
- HS thảo luận cặp đôi . Đại diện cặp nêu từ .
- Về nhà làm bài tập 3b
 Đạo đức: 
 Gọn gàng , ngăn nắp 
I.MUC TIÊU: Giúp học sinh 
- Biết cần phải giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi như thế nào .
- Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi .
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi .
II. Đồ dùng
 - Tranh SGK, đồ dùng diễn kịch
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Bài cũ: Khi có lỗi chúng ta cần phảilàm gì?
B. Bài mới:
* GTB:Trực tiếp
HĐ1:Lợi ích của việc gọn gàng , ngăn nắp .
- T chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ để H chuẩn bị.
-Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách vở?
-Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
Kết luận : Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn , mất nhiều thời gian tìm kiểm sách vở ...
HĐ2:(10’)Phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
-T chia lớp và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- T. Nhận xét , kết luận : 
Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng , ngăn nắp , tranh 2, 4 chưa gọn gàng , ngăn nắp .
- T. Yêu cầu HS nêu cách sắp xếp lại cho gọn gàng , ngăn nắp .
HĐ3Bày tỏ ý kiếncủa mình 
-T nêu tình huống:Góc học tập của Nga..
-Theo em Nga cần làm gì để góc học tập của mình luôn gọn gàng ? 
Kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến , yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định .
C. Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét tiết học . 
-2 học sinh trả lời , H theo dõi nhận xét,bổ sung
- HS các nhóm tập hoạt cảnh .
- 2 nhóm trình bày hoạt cảnh
-H theo dõi ,thảo luận sau khi xem hoạt cảnh
- HS nêu theo suy nghĩ của mình .
- H làm việc th ... ên bảng trình bày bài giải
- HS làm bài
- HS đọc đề bài-đọc tóm tắt
- HS trả lời
- HS trả lời
Thực hiện phép tính cộng : 4 + 2 .
- 1 HS lên trình bày bài giải 
 Số bông hoa của Bình là:
 4 + 2 = 6 ( bông hoa )
 Đáp số : 6 bông hoa 
- HS đọc đề bài , nêu tóm tắt .
- HS giải bài vào vở .
Bài toán về nhiều hơn
- VN làm bài toán trong VBT
: Tập viết:
 chữ hoa D
I. MUC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng : Dân ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Dân giàu nước mạnh ( 3 lần ) 
II. Đồ dùng dạy học: Chữ D mẫu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC : ( 3) Yêu cầu HS lên bảng viết chữ C .
- T. nhận xét .
B. Bài mới:
HĐ1 (5’): Hướng dẫn viết chữ d hoa.
- T. gắn mẫu chữ D lên bảng .
- Yêu cầu HS nêu độ cao, rộngcủa chữ D.
? Chữ D gồm mấy nét ? 
- T. nhận xét .
- T .vừa nói vừa viết chữ D vào khung chữ .
- T .Theo dõi nhận xét.
HĐ2 (5’): Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng .
- T. giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng :
Nhân dân giàu có , đất nước hùng mạnh 
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các chữ trong cụm từ.
- T. viết mẫu câu ứng dụng .
- Yêu cầu HS viết bảng chữ Dân.
- T. nhận xét . sửa sai .
HĐ3 ( 20’): Hướng dẫn HS viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết.
- Lưu ý: Cách trình bày tư thế ngồi.
- Chấm, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con . 
- HS quan sát .
 - Cao 5 li, rộng 4li .
- Chữ D gồm 1 nét là kết hợp của hai nét cơ bản là nét lượn 2 đầu và nét cong phải liền nhau tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ .
- HS quan sát , định hình cách viết .
- HS viết bảng con.
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Các chữ cao 2,5 li: D, g, h;cao 1 li: các chữ còn lại.
- HS quan sát .
- HS viết 2 lần.
- HS viết theo yêu cầu.
- VN viết bài ở nhà.
 Thủ công :
 gấp máy bay đuôi rời (Tiết1)
I. MUC TIÊU: Giúp HS : 
 - Biết cách gấp máy bay đuôi rời 
 - Gấp đựơc máy bay đuôi rời
 II;Chuẩn bị:
- Mẫu máy bay đuôi rời .
 - Qui trình gấp maý bay và các hình vẽ minh họa
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:(3) 2 HS thực hành gấp máy bay phản lực .
B. Bài mới:
HĐ1:Hướng dẫn quan sát và nhận xét .(10’)
- T. giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời 
- T. gỡ dần từng bộ phận của máy bay đến khi trở về tờ giấy hình vuông .
Kết luận : Để gấp được máy bay đuôi rời phải chuẩn bị 1 tờ giấy hình chữ nhật ...
HĐ2 : ( 20)HD mẫu .
- T. vừ làm vừ HD theo các bước .
Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành tờ giấy hình vuông và hình chữ nhật .
Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay .
Bước 3 : Làm thân và dôi máy bay 
Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng .
- T. Theo dõi , giúp đỡ.
C. Củng cố dặn dò_( 2)
Nhắc nhở các em giữ vệ sinh lớp học.
Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị cho tiết học sau
- 2 HS thực hiện , lớp nhận xét .
- HS quan sát , nhận xét các bộ phận của máy bay .
- HS quan sát , nêu hình dạng tờ giấy .
- HS theo dõi , định hình cách gấp .
- 1, 2 HS thao tác gấp lại thân , cánh máy bay .
- HS cả lớp tập gấp .
-Chuẩn bị cho tiết sau
 Tự nhiên –xã hội : 
 Cơ quan tiêu hoá
I.MUC TIÊU:Sau bài học H có thể:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình .
- ( Phân biệt được ống tiêu hoá , tuyến tiêu hoá ) 
II. Đồ dùng :
 -Tranh các hình trong sách giáo khoa về cơ quan tiêu hoá 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ (3’) Nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?
B. Bài mới 
HĐ1 :(9’) Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá .
-Bước1 :làm việc theo cặp
Bước 2:Làm việc cả lớp:
-T treo tranh vẽ ống tiêu hoá ( hình câm ) 
Phát phiếu để H gắn phù hợp với bộ phận bức tranh
Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già ,...
HĐ2: (10’) Nhận biết cơ quan tiêu hoá 
- T nêu đường đi và vai trò của cơ quan tiêu hoá (vừa nêu vừa chỉ sơ đồ ) 
- T. yêu cầu HS quan sát H2 chỉ tuyến nước bọt , gan , túi mật , tuỵ .
- Y/ C HS nêu tên cơ quan tiêu hoá .
Kết luận : Cơ quan tiêu hoá gồm : Miệng , thực quản , dạ dày ,...
HĐ3(9) Nhận biết , nhớ vị trí cơ quan tiêu hoá . 
 T phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh: hình vẽ cơ quan tiêu hoá , phiếu ghi tên cơ quan tiêu hoá .
- T. Y/ C gắn chữ vào bên cạnh cơ quan tương ứng .
 C. Củng cố dặn dò : ( 2) 
 - Nhận xét tiết học
Học sinh trả lời 
- Các cặp quan sát hình 1 SGK trang 12 đọc chú thích và chỉ vị trí của :
Miệng,thực quản,dạ dày,ruột non
- HS quan sát hình vẽ 
-2 HS lên gắn phiếu.
- 1 số HS khác lên chỉ đường đi của thức ăn xuống ống tiêu hoá.
- HS nghe , quan sát ,chỉ tên tuyến tiêu hoá 
- HS nghe .
- HS lên chỉ . Lớp nhận xét .
- HS kể tên các cơ quan tiêu hoá .
- HS nghe , ghi nhớ .
 - Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội đứng thành 1 hàng dọc. Bắt đầu gắn chữ tương ứng 
- H nhận xét , tìm ra nhóm thắng cuộc
 Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2009
 Toán:	
 Luyện tập
MUC TIÊU: 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
- BT 1,2,4.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC (3’): Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2 VBT.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu MUC TIÊU bài học
HĐ1 : ( 30’): Hướng dẫn HS làm bài , chữa bài tập:
Bài 1: Củng cố giải bài toán về nhiều hơn.
- Nêu cách tìm số bút chì trong hộp của Bình.
Bài 2: 
- Củng cố bài toán về nhiều hơn
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2
GV giải thích sơ đồ đường thẳng.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài a.
GV ghi bảng:
AB dài : 8cm
CD dài hơn : 3cm
CD dài : ........cm?
b) Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trưước.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Tổ chức trò chơi thi sáng tác đề toán theo số.
- GV nêu cách chơi tổ chức cho HS chơi.
- 2 HS lên bảng trình bày bài giải.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi SGK .
- HS lên bảng viết tóm tắt.
- Thực hiện phép cộng 6 + 2 .
- HS trình bày bài giải , chữa bài
- 2 HS đọc đề bài dựa vào tóm tắt .
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng, chữa bài 
- HS làm bài - chữa bài
- Đọc đề bài.
- 1 HS nêu tóm tắt.
- HS làm bài - chữa bài
- Đoạn thẳng CD dài là:
8+3 = 11 (cm)
- HS trả lời và thực hành
- HS lắng nghe cách chơi, thực hiện chơi.
- VN làm bài tập trong SGK
Chớnh tả 
Nghe viết: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM.
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
- Nghe viết chớnh xỏc 2 khổ thơ đầu trong bài: “Cỏi trống trường em”.
- Biết trỡnh bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dũng thơ, để cỏch một dũng khi viết hết một khổ thơ. 
- Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt cỏc phụ õm đầu l/n và vần en/eng dễ lẫn. 
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 học sinh lờn bảng làm bài tập 3b của giờ trước. 
- Giỏo viờn cựng học sinh nhận xột. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. 
- Giỏo viờn đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tỡm hiểu bài. 
Giỏo viờn nờu cõu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. 
- Giỏo viờn hướng dẫn viết chữ khú vào bảng con: 
Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh chộp bài vào vở. 
- Theo dừi, uốn nắn, quan sỏt giỳp đỡ em chậm theo kịp cỏc bạn. 
- Đọc cho học sinh soỏt lỗi. 
- Chấm và chữa bài. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 vào vở. 
Bài 2a: Giỏo viờn cho học sinh làm vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. 
- Giỏo viờn nhận xột giờ học. 
- Học sinh về làm bài
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của giỏo viờn. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dừi. 
- Học sinh chộp bài vào vở. 
- Soỏt lỗi. 
- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chớnh tả: 
-
 Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
Long Lanh đỏy nước in trời
Thành xõy khúi biếc non phơi búng vàng. 
- Học sinh lờn bảng làm. 
- Cả lớp nhận xột. 
- Học sinh làm vào vở. 
+ Tiếng cú vần en: len, khen, hẹn, thẹn, chộn, 
+ Tiếng cú vần eng: xẻng, leng keng, kẻng, 
 Tập làm văn:
 tuần 5 
I. MUC TIÊU: 
- Biết dựa vào tranh vẽ , trả lời được các câu hỏi rõ ràng , đúng ý ( BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài ( BT2) 
- Biết đọc mục lục 1 tuần học ghi hoặc nói được tên các bài tập đọc trong tuần đó . ( BT3) 
II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh hoạ câu chuyện bài 1 SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC (5’): Gọi 2 HS lên bảng.
- T. nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới:
HĐ 1 ( 18) : Dựa vào tranh , câu hỏi kể lại câu chuyện . Đặt tên cho chuyện .
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- T . HD thực hiện từng bước yêu cầu bài tập .
- T. Thep dõi nhận xét.
- Yêu cầu HS ghép 4 tranh thành 1 câu truyện.
- T. nghe HS trình bày, chỉnh sửa
Bài 2: 
- Gọi từng HS nói tên truyện của mình.
- T. nhận xét , chốt ý kiến đúng .
HĐ3 : ( 10) Soạn một đoạn mục lục đơn giản .
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc mục lục sách tuần 6 sách TV 2 , tập 1 .
- Yêu cầu học sinh đọc các bài tập đọc
- T. chấm điểm một số bài , nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học
- 2 HS đóng vai Tuấn trong truyện Bím tóc đuôi sam để xin lỗi bạn Hà.
- HS quan sát tranh , trả lời lần lượt từng câu hỏi .
- HS kể nội dung câu chuyện theo từng tranh .
- HS đọc yêu cầu .
- Không nên vẽ bậy/ Bức vẽ làm hỏng tường/ Đẹp mà không đẹp/...
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Đọc thầm
- 3 HS đọc tên bài tập đọc .
- HS lập mục lục bài tập đọc vào vở sau đó đọc bài của mình.
- Không nên vẽ bậy lên tường
- VN kể lại câu chuyện
- Tập soạn mục lục
 Hoạt động tập thể:	
 Sinh hoạt lớp
I. Nội dung : 
Lớp trưởng.điều khiển lớp nhận xét hoạt động tuàn 5
Các tổ bình xét thi đua của tuần .5
Lớp trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo trước cô giáo .
T tổng hợp và kết luận , lạp danh sách HS tuyên dương , phê bình trong tuần .
Kế hoạch tuần 6 
Giữ vững nề nếp lớp đã xây dựng được .
Thi đua học tập giữa các tổ , thi đua phong trào đôi bạn giúp nhau tiến bộ .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 cuc hay.doc