I. Mục tiêu:
- Nắm được sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp thức ăn tiêu hoá dễ dàng.
- Hiểu được Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá.
- Có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no; không nhịn đi đại tiện.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) ống tiêu hóa, bút da, thẻ từ, ổ bành mì.
- HS: SGK, bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
Trường :Tiểu học NGUYỄN HUỆ Tuần : 6 Ngày: 23/09/2009 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TNXH Lớp: 2/5 TIÊU HÓA THỨC ĂN I. Mục tiêu: - Nắm được sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp thức ăn tiêu hoá dễ dàng. Hiểu được Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá. - Có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no; không nhịn đi đại tiện. II. Chuẩn bị: GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) ống tiêu hóa, bút da, thẻ từ, ổ bành mì. HS: SGK, bảng nhóm. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhắc lại tên bài cũ. - Kể tên các cơ quan tiêu hoá. - Kể tên các tuyến tiêu hoá. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Trò chơi: “Chế biến thức ăn” GV hướng dẫn cách chơi: nhập khẩu, vận chuyển, chế biến. Cho HS chơi thử. GV tổ chức cho cả lớp chơi. Hằng ngày các em ăn cơm và thức ăn vào miệng sẽ biến đổi như thế nào? Nó đi về đâu? Cô sẽ cùng các em tìm hiểu vấn đề trên qua bài tiêu hoá thức ăn. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng Mục tiêu:Nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng. Phương pháp:Thực hành, thảo luận nhóm. * ĐDDH: Phiếu bài tập, ổ bánh mì, sơ đồ cơ quan TH Bước 1: Chia 6 nhóm: Giao việc Theo dõi, giúp đỡ Bước 2: Tổng kết KL: Trong khoang miệng, mẫu bánh mì được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn hoà với nước bọt làm mềm và 1 phần chất bột được biến thành đường nên ta thấy có vị ngọt. Sau đó được nuốt xuống thực quản. v Hoạt động 2: Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày Mục tiêu: Nhận biết sự biến đổi thức ăn ở dạ dày. Phương pháp: Trực quan, thực hành, thảo luận * ĐDDH: SGK Bước 1: Bước 2: - Sau khi mẫu bánh mì qua thực quản thì sẽ vào đâu? - Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi như thế nào? - Ở ruột non thức ăn được biến thành gì? Thấm vào đâu? Để làm gì? - Ruột già có vai trò gì? v Hoạt động 3: Trò chơi ghép từ Mục tiêu: Cách giúp thức ăn tiêu hoá dễ dàng- Bảo vệ cơ quan tiêu hoá. Phương pháp:Trò chơi * ĐDDH:bảng phụ,thẻ từ. Để giúp tiêu hoá thức ăn được dễ dàng Nên Không nên Không nên -Tại sao ta nên ăn chậm, nhai kỹ? - Tại sao khi ăn no nên nghĩ ngơi? - Nếu chạy nhảy ngay sẽ dễ bị gì? - Trong lớp em nào thực hiện được những điều ta đã học? 4. Củng cố – Dặn dò - Thi đua Nhận xét Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ. - Hát - Cơ quan tiêu hoá. . - HS trả lời. - - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. Em nào làm sai sẽ hát 1 bài. - Ổn định nhóm. Nhận nhiệm vụ. Phiếu bài tập Nhai kĩ 1 mẫu bánh mì. Nhận xét: +Hoạt động của răng và lưỡi. + Nước bọt làm bánh mì thế nào? Có vị gì? + Sau đó nuột chậm mẫu bánh mì sẽ đi qua cơ quan tiêu hoá nào? - Nhóm thảo luận – Ghi biên bản. -Nhóm 1,4,6 báo cáo, bổ sung. - Đôi bạn cùng trao đổi logo kính lúp (SGK trang 14,15) và trả lời câu hỏi. -Chọn thẻ từ phù hợp ghép vào cột. - Trả lời. - Thi đua ghi vào thẻ từ- ghép vào sơ đồ kết quả tiêu hoá thức ăn. - Hát bài : bắt kim thang( lời 3). Nêu ý nghĩa giáo dục. - Nhận xét tiết học. BGH Khối trưởng GV soạn NGUYỄN THÙY NHUNG
Tài liệu đính kèm: