Giáo án khối lớp 2 môn Toán - Tuần 8 năm 2008

Giáo án khối lớp 2 môn Toán - Tuần 8 năm 2008

I- Mục tiêu:

* Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.

* Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

II- Đồ dùng dạy học:

GV, HS: Que tính , tranh SGK

III – Các hoạt động dạy - học:

 

doc 7 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối lớp 2 môn Toán - Tuần 8 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009
tiết 36: 36 + 15
I- Mục tiêu:
* Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
* Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
II- Đồ dùng dạy học:
GV, HS: Que tính , tranh SGK
III – Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
46 + 4; 36 + 7 ; 38 + 6
+Tính nhẩm: 36 + 5 + 4 = 
 56 + 7 +4 =
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2)
2- Giới thiệu phép cộng 36 + 15 (12)
 36
 15 (nêu như SGK)
 51
3- Thực hành: (18)
Bài tập 1: 
- Lưu ý cách đặt tính - nhớ 1 sang tổng các chục.
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính tổng.
-B1: Đặt tính.
-B2: Tính tổng.
* Củng cố tên gọi tổng và các số hạng.
Bài tập 3:
Tóm tắt:
Bao gạo: 46 kg.
Bao ngô: 27 kg.
Cả 2 bao: . Kg?
C - Củng cố dặn dò: (3)
Củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
H: Đặt tính và tính, nêu cách làm.(2 em)
H-G: Nhận xét, cho điểm.
G: Trực tiếp.
G: Nêu bài toán.
H: Nhắc lại bài toán, rút ra phép tính.
H: Thao tác trên que tính để tìm kết quả.
 Nêu cách làm.
H-G: Nhận xét, hướng dẫn cách đặt tính.
 Thực hiện tính.
H: Nhắc lại cách tính. (3 em)
H: Nêu yêu cầu bài tập. (1 em)
G: Hướng dẫn mẫu một phép tính.
H: Làm bảng lớp, bảng con. (4 em)
G: Giúp đỡ HS yếu đặt tính, tính.
H-G: Nhận xét, sửa sai.
H: Nêu yêu cầu bài tập – trả lời câu hỏi.
 Muốn tính tổng các số hạng ta phải làm như thế nào?
G: Hướng dẫn mẫu.
H: Làm bảng lớp, bảng con (2 em).
H-G: Nhận xét, sửa sai.
G: Treo hình vẽ lên bảng.
H-G: Phân tích bài toán.
 Bao gạo nặng bao nhiêu kg?
 Bao ngô nặng bao nhiêu kg?
 Bài cho gì, tìm gì?
H: Làm bảng lớp, vào vở.
G: Giúp HS yếu phân tích - giải và trình bày bài giải.
H-G: Nhận xét, chữa bài.
G: Hệ thống bài.
 Nhận xét giờ học.
H: Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009
tiết 37: Luyện tập
I- Mục tiêu:
* Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
* Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
* Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
* Biết nhận dạng hình tam giác.
II- Đồ dùng dạy học: 
G: Bảng phụ bài 2
III – Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
Đọc bảng cộng 6 cộng với một số.
B. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài : (2)
2) Thực hành:
Bài 1 (37): Tính nhẩm. (7)
Củng cố bảng cộng 6, 7, 8, 9. 
Bài 2 (37): Viết số thích hợp vào ô trống.(10)
Cách tính tổng 2 số hạng đã biết. 
Bài 4: (10)
 46 cây
 Đội 1
 5 cây
 Đội 2
 ? cây
Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn
Lưu ý cách trình bày.
Bài 5 (37): (5)
 1
 2 3
3) Củng cố dặn dò: (3)
Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
H: Đọc. (5 em)
H-G: Nhận xét, đánh giá.
G: Trực tiếp.
H: Nêu yêu cầu. (1 em)
 NT trả lời miệng (8 em)
H-G: Nhận xét, sửa sai.
G: Treo bảng phụ.
H: Nêu cách tính tổng. (2 em)
G: Hướng dẫn mẫu.
H: Làm bảng lớp (4 em)
H-G: Nhận xét, sửa sai.
G: Kẻ tóm tắt lên bảng và gợi ý.
H: Nêu đề toán, xác định dạng toán. (3 em)
H-G: Phân tích bài toán.
H: Làm bảng lớp, vào vở. (1 em)
G: Giúp học sinh yếu.
H-G: Nhận xét, sửa sai.
H: Đổi vở kiểm tra. (CL)
H: Nêu yêu cầu bài toán. (3 em)
G: Vẽ hình lên bảng, hướng dẫn.
H: Lên đánh số vào hình rồi đếm. 
H-G: Nhận xét, kết luận.
G: Hệ thống bài.
 Nhận xét tiết học.
H: Về nhà xem lại bài và học thuộc bảng cộng.
Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2009
tiết 38: Bảng cộng
I- Mục tiêu:
* Thuộc bảng cộng đã học.
* Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
* Biết giải bài toán về nhiều hơn.
II- Đồ dùng dạy học.
G: Bảng phụ viết bảng cộng.
III – Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Dạy bài mới:
Bài 1 (38): Tính nhẩm. (10)
Củng cố các bảng cộng đã học. 
Bài 2 (38): Tính (10)
Củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Bài 3 (38): (10)
Tóm tắt: 
 Hoa: 28 kg.
 Mai hơn Hoa: 3 kg.
 Mai: . kg?
Bài toán về nhiều hơn
Chú ý cách trình bày.
B- Củng cố dặn dò: (3)
Cách trình bày bài toán về nhiều hơn.
G: Trực tiếp.
H: Nêu têu cầu. (1 em)
G: Treo bảng cộng (chưa viết kết quả).
 Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng.
H: Nêu nối tiếp kết quả. (8 em)
H-G: Nhận xét, sửa sai.
H: Học thuộc các bảng cộng. (20 em)
H: Nêu yêu cầu. (1 em)
G: Hướng dẫn mẫu.
H: Nêu cách làm. Làm bảng lớp, bảng con. (3 em)
G: Hướng dẫn , giúp đỡ HS yếu.
H-G: Nhận xét, sửa sai.
H: Đọc bài toán. (3 em)
H-G: Phân tích bài toán.
H: Xác định dạng toán, cách làm.
H: Làm bảng lớp, vào vở. (1 em)
G: Giúp đỡ HS yếu.
H-G: Nhận xét, sửa sai.
H: Đổi vở kiểm tra. (CL)
G: Hệ thống bài.
 Nhận xét tiết học.
H: Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2009
tiết 39: Luyện tập
I- Mục tiêu:
* Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; Cộng có nhớ trong phạm vi 100.
* Biết giải bài toán có một phép cộng.
II- Đồ dùng dạy học: 
III – Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
Đọc bảng cộng 8, 9 cộng với một số.
B. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài : (2)
2) Thực hành:
Bài 1 (39): Tính nhẩm. (10)
Củng cố bảng cộng 6, 7, 8, 9. 
Bài 3 (39): Tính. (10)
Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Bài 4 (39): (10)
Tóm tắt.
 Mẹ: 38 quả bưởi.
 Chị: 16 quả bưởi.
 Mẹ và chị: . quả bưởi?
C. Củng cố dặn dò: (3)
Các bảng cộng đã học
H: Đọc. (5 em)
H-G: Nhận xét, đánh giá.
G: Trực tiếp.
H: Nêu yêu cầu. (1 em)
 NT trả lời miệng (8 em)
H-G: Nhận xét, sửa sai.
H: Nêu yêu cầu. (1 em)
G: Hướng dẫn mẫu.
H: Nêu cách làm, làm bảng lớp, bảng con. (4 em)
H-G: Nhận xét, sửa sai.
H: Nêu đề toán, xác định dạng toán. (3 em)
H-G: Phân tích bài toán.
H: Làm bảng lớp, vào vở. (1 em)
G: Giúp học sinh yếu.
H-G: Nhận xét, sửa sai.
H: Đổi vở kiểm tra. (CL)
G: Hệ thống bài.
 Nhận xét tiết học.
H: Về nhà xem lại bài và học thuộc bảng cộng.
Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2009
tiết 40: Phép cộng có tổng bằng 100
I. Mục tiêu:
 * Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. 
 * Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
* Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
II. Đồ dùng dạy học: 
III – Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
 Bài 3 (39):
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Giới thiệu phép tính 83 + 17 = ? (12)
 83
 17 (nêu như SGK)
 100
3. Luyện tập:
Bài 1 (40): Tính (7)
Chú ý cách tính
Bài 2 (40): Tính nhẩm theo mẫu (5)
Củng cố phép cộng có tổng bằng 100.
Bài 4 (40): Tóm tắt (7)
 Sáng: 85 kg 
 Chiều nhiều hơn sáng: 15 kg
 Chiều:  kg?
C. Củng cố dặn dò. (3)
 Thi viết nhanh những phép tính có tổng bằng 100.
H: Làm bảng lớp (3 em)
H-G: Nhận xét, cho điểm.
G: Trực tiếp
G: Nêu bài toán.
H: Nhắc lại. Nêu phép tính (2 em)
H: Thao tác trên que tính. Nêu kết quả cách làm.
H-G: Nhận xét.
G: Hướng dẫn cách đặt tính.
H-G: Thực hiện tính.
H: Nhắc lại cách tính.
H: Nêu yêu cầu.
G: Hướng dẫn mẫu.
H: Nêu cách tính. Làm bảng lớp, bảng con. (3 em)
G: Giúp đỡ HS yếu.
H-G: Nhận xét, sửa sai.
G: Nêu yêu cầu. Hướng dẫn mẫu.
H: NT trả lời miệng.
H-G: Nhận xét, chữa bài.
H: Nêu đề toán, xác định dạng toán. (3 em)
H-G: Phân tích bài toán.
H: Làm bảng lớp, vào vở. (1 em)
G: Giúp học sinh yếu.
H-G: Nhận xét, sửa sai.
H: Đổi vở kiểm tra. (CL)
G: Hệ thống bài
H: Thi viết nhanh những phép tính có tổng bằng 100.
H: Học bài, chuẩn bị bài 41.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 2 tuan 8.doc