Giáo án khối lớp 2 môn Thủ công - Nguyễn Thị Tư

Giáo án khối lớp 2 môn Thủ công - Nguyễn Thị Tư

THỦ CÔNG

GẤP TÊN LỬA

I- Mục tiêu : Giúp HS:

 - Học sinh biết cách gấp tên lửa.

 - Tạo hứng thú học tập cho học sinh.

 - Các em phát huy vẻ sáng tạo .Yêu thích môn học.

 II- Đồ dùng dạy học

 - GV: Mẫu, giấy, kéo, hồ dán.

- Hs: Giấy mầu, kéo, hồ dán.

 Tiết 1

III- Hoạt động dạy học

 1- Hoạt động kiểm tra bài cũ (3)

 - HS: Đưa đồ dùng kiểm tra.

 2- Bài mới (30)

 a ,Giới thiệu

 - Gv: cho học sinh quan sát mẫu tên lửa.

 - Nêu hình dáng, mầu sắc phần tên lửa

 - Gv mở dần mẫu gấp tên lửa.Sau đó gấp lần lượt từ bước 1.

-Gv hướng dẫn tạo mũi và thân tên lửa.

+Bước 1:Cấu tạo mũi và thân tên lửa .

 - Hs đặt giấy hình chữ nhật gấp đôi lấy đường giữa mở ra gấp theo hình 1,

doc 37 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1054Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối lớp 2 môn Thủ công - Nguyễn Thị Tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thủ công
Gấp tên lửa
I- Mục tiêu : Giúp HS:
 - Học sinh biết cách gấp tên lửa. 
 - Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
 - Các em phát huy vẻ sáng tạo .Yêu thích môn học.
 II- Đồ dùng dạy học 
 - GV: Mẫu, giấy, kéo, hồ dán.
- Hs: Giấy mầu, kéo, hồ dán.
 Tiết 1
III- Hoạt động dạy học 
 1- Hoạt động kiểm tra bài cũ (3)
 - HS: Đưa đồ dùng kiểm tra.
 2- Bài mới (30’) 
 a ,Giới thiệu
 - Gv: cho học sinh quan sát mẫu tên lửa.
 - Nêu hình dáng, mầu sắc phần tên lửa 
 - Gv mở dần mẫu gấp tên lửa.Sau đó gấp lần lượt từ bước 1.
-Gv hướng dẫn tạo mũi và thân tên lửa.
+Bước 1:Cấu tạo mũi và thân tên lửa .
 - Hs đặt giấy hình chữ nhật gấp đôi lấy đường giữa mở ra gấp theo hình 1, được hình hai.
 - Gấp theo đường kẻ hình 2 được hình 3 SGV.
 +Bước 2:Tạo tên lửa và sử dụng
 - Tiếp tục gấp các nếp sang bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa ,được tên lửa (hình 5)
 - Gọi 3 hs thao tác các bước gấp tên lửa . 
 - HS thực hiện theo từng bước của gv, gv làm.- Nhận xét bổ sung.
Thủ công
Gấp tên lửa (tiết 2)
I- Mục Tiêu: Giúp HS:
 - Thực hành gấp tên lửa sử dụng.
 - Hứng thú và yêu thích gấp hình.
II- Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu tên lửa, giấy thủ công.
 - HS: Giấy thủ công, bút màu.
III- Các hoạt động dạy học. 
 1- Kiểm tra bài cũ: 5’
 1-2 HS nêu quy trình gấp tên lửa và gấp trước lớp.
 2- Bài mới: 27’
 a- HS thực hành gấp tên lửa.
 - GV cho hs nêu lại các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1
 Bước 1:Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
 Bước 2: Tạo tên lửa và sửa dụng.
 - GV nhận xét bổ xung thao tác gấp.
 - GV tổ chức cho hs thực hành gấp tên lửa.
 - GV quan sát bổ xung từng em.
 - GV tổ chức thi chưng bày sản phẩm giữa các nhóm.
- GV chấm sản phẩm của từng nhóm.
- Hs thi phóng tên lửa .
 3- Củng cố dặn dò (2’)
- Gv nhận xét thái độ, kết quả hs.
- Dặn HS về nhà thực hành tiếp. Chuẩn bị giờ sau.
Thủ công
Gấp máy bay phản lực (tiết 1)
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết cách gấp máy bay phản lực. Gấp được máy bay phản lực. 
- Hs hứng thú gấp hình
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu máy bay phản lực, Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công.
- HS: Giấy màu, kéo.
III, Hoạt động dạy học 	
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
 	GV kiểm tra đồ dùng của HS.
 2, Bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài:
b) Quan sát, nhận xét.
- GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét 
 GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực
 - GV hướng dẫn mẫu 
Bước 1:Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực 
Gấp giống như gấp tên lửa: Hình 1 gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy giấu giữa...
Bước 2:Gấp nếp vừa gấp xuống theo đường gấp ở hình 2sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa được hình 3
Tương tự gấp hình 3,4,5,6 theo SGK
Bước 3:Tạo máy bay phản lực và sử dụng 
Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được hình 7,8
 * Gv cho gọi học sinh lên bảng thao tác và nhận xét.
 * HS thực hành gấp máy bay phản lực. GV quan sát, giúp đỡ HS.
 3- Củng cố, dặn dò: 2’
- GV cùng HS củng cố bài, Gv nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau: Thực hành gấp máy bay phản lực. 
Thủ công
 Gấp máy bay phản lực (tiết 2)
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết cách gấp máy bay phản lực. Gấp được máy bay phản lực. 
- Hs hứng thú gấp hình
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu máy bay phản lực; 
 Quy trình gấp máy bay-giấy thủ công.
- HS: Giấy màu, kéo.
III, Hoạt động dạy học 	
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
 - HS nêu lại quy trình gấp máy bay phản lực.
 - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
 - GV củng cố lại cách gấp máy bay phản lực.
 2- Thực hành gấp máy bay phản lực.
- Gv hướng dẫn nhắc lại cách thực hiện thao tác gấp máy bay phản lực 
Bước 1:Gấp tạo mũi thân ,cánh máy bay phản lực.
Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng 
* Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực. 
 - Gv nhắc nhở học sinh trong quá trình gấp cần miết các đường gấp mới cho phẳng .
 - Gv cho học sinh trang trí máy bay phản lực vẽ ngôi sao năm cánh.
 - Gv quan sát uốn năm những học sinh gấp chưa đúng 
 - Gv chọn máy bay gấp đẹp để tuyên dương 
* Đánh giá kết quả học tập của học sinh
 - Hs thi phóng máy bay lên trời 
4,Củng cố - dặn dò (2’)
Nhận xét giờ học -ghi bài - chuẩn bị giờ học sau 
Gấp máy bay đuôi rời
Thủ công
 Gấp máy bay đuôi rời (tiết 1)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách gấp máy bay đuôi rời. Gấp được máy bay đuôi rời. 
 - Bước đầu HS biết gấp máy bay đuôi rời.
 - Giáo dục học sinh hứng thú môn học.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: máy bay mẫu, qui trình gấp máy bay đuôi rời.
 - HS: Giấy, kéo, bút chì, thước kẻ .
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra đồ dùng học sinh
HS nêu lại qui trình gấp máy bay phản lực
2. Bài mới (30,)
a- Giới thiệu 1’
b- Gv cho học sinh quan sát mẫu 6’
Gv giới thiệu hình dáng các bước qui trình gấp máy bay đuôi rời 
 * Bước 1: Gấp tờ giấy cắt hình chữ nhật thành hình vuông và một hình chữ nhật .
 * Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay
 * Bước 3: Làm đuôi và thân máy bay.
 * Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
c- Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 15’
- GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn HS thao tác từng bước 1
- HS thực hành gấp máy bay đuôi rời. GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. 
d- HS trưng bày sản phẩm: 5’
- GV cho học sinh đã gấp xong trưng bày sản phẩm của mình.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- GV tuyên dương những HS đã hoàn thành sản phẩm đúng, đẹp. 
e- Củng cố- dặn dò: 3’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.	
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau thực hành gấp máy bay đuôi rời.
Thủ công
 Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách gấp máy bay đuôi rời. Gấp được máy bay đuôi rời. 
 - Bước đầu HS biết gấp máy bay đuôi rời.
 - Giáo dục học sinh hứng thú môn học.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: máy bay mẫu, qui trình gấp máy bay đuôi rời.
 - HS: Giấy, kéo, bút chì, thước kẻ .
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra đồ dùng học sinh
HS nêu lại qui trình gấp máy bay đuôi rời.
2. Bài mới (30,)
a- Giới thiệu 1’
b- Hướng dẫn HS thực hành gấp máy bay đuôi rời. 24’
Gv cho học sinh quan sát mẫu
Gv cho học sinh quan sát lại qui trình gấp 	
Gv cho học sinh thao tác vừa nêu cách gấp gồm các bước 
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật 
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
Bước 2: Làm đầu và cánh máy bay 
Bước 4: Lắp hoàn chỉnh và sử dụng
-Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm
c- Học sinh trưng bày sản phẩm 5’
- Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh 
- Gv cho học sinh thi phóng máy bay
2.Củng cố, dặn dò (2’’)
- GV củng cố bài, nhận xét giờ - ghi bài 
- Dặn HS về nhà thực hành. 
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui 
I. Mục tiêu
Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
Gấp được thuyền phẳng đáy không mui
Học sinh yêu thích gấp thuyền 
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui 
 Qui trình gấp thuyền phẳng đáy 
 Giấy thủ công
III. Hoạt động dạy học 
1.Bài mới (35,) 
a) Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Gv cho học sinh quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều 
 Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật. Gấp đôi mặt trước theo chiều gấp hình 3 và hình 4. Lật hình 4 ra mặt sau gấp đôi...
Bước 2:Tạo thân và tạo mũi thuyền 
 Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng cạnh dài được gấp hình sáu. Tượng tự gấp theo đường dấu gấp hình 6 được hình 7.
 Lật hình 7 ra mặt sau gấp hai lần giống hình 5, hình 6 gấp theo dấu gấp của hình 8 được hình 9 ... hình 10
Bước 3:Tạo thuyền phẳng đáy không mui
Lách hai ngón tay còn lại cầm ở hai phía ngoài, lộn vào các nếp vừa gấp .
c- HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui.
d- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà.
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( Tiếp)
I. Mục tiêu
Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy không mui đúng kĩ thuật.
Học sinh yêu thích gấp thuyền 
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, Giấy thủ công
III. Hoạt động dạy học 
1.Bài mới (35,) 
a) Giới thiệu bài. 1’
b- Hướng dẫn HS thực hành. 25’
- HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
- GV củng cố lại cách gấp.
- Gv yêu cầu học sinh thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều nhau 
Bước 2: Gấp tạo thân và tạo mũi thuyền 
Bước 3: tạo thuyền phẳng đáy không mui
 * HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gv tổ chức cho học sinh thực hành gấp thuyền theo nhóm. 
- GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng. 
c- Trưng bày sản phẩm: 7’
- Thi giữa các nhóm trưng bày sản phẩm 
- Gv chọn sản phẩm đẹp tuyên dương trước lớp
- Gv đánh giá kết quả học tập, sản phẩm thực hành của cá nhân.
2. Củng cố -dặn dò (2,).
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui 
I, Mục tiêu
Học sinh biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
Học sinh hứng thú gấp thuyền.
II, Đồ dùng dạy học 
Mẫu thuyền – qui trình gấp - giấy thủ công 
III, Hoạt động dạy học 
1,Bài mới 
a ,Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
 Giáo viên cho quan sát và nhận xét mẫu 
 Học sinh so sánh với thuyền phẳng đáy không mui
 Giáo viên hướng dẫn mẫu 
Bước 1:Gấp tạo mui thuyền
Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, kẻ ô ở trên 
Gấp hai đầu tờ giấy vào hai ô như hình 1->được hình 2
Các bước gấp tiếp theo tương tự 
Bước 2:Gấp các nếp gấp cách đều 
Gấp đôi tờ giấy theo dấu gấp hình 2 được hình3 
Gấp đôi mặt trước hình 3 được hình 4 
Lật hình 4 ra mặt sau gấp đôi như mặt trước được hình5
Bước 3:Gấp tạo thân và mũi thuyền
Gấp theo đường gấp hình 5
Lật hình 7 ra mặt sau...
Bước 4:Tạo thuyền phẳng đáy có mui 
Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy các ngón còn lại ở hai bên phía ngoài ...
 GV gọi hai em thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
c- HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng.
d- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà.
Thủ công
Gấp thuyền phẳng ... nh biết cáh làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. 
- Làm được đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II, Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Mẫu đồng đồng hồ đeo tay bằng giấy.
 Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ. Sản phẩm của tiết 1.
III, Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2’
2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: 1’
 b- Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật: 
- GV cho HS nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
Bước 2: Làm mặt đồng hồ
Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV kết luận.
c- HS thực hành làm đồng hồ đeo tay: 15’
- GV cho HS thực hành làm dây đeo đồng hồ và gấp, gài, dán các bộ phận của đồng hồ để tạo thành chiếc đồng hồ sau đó vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. Trang trí đồng hồ.
- HS thực hành làm đồng hồ đeo tay.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
e- Trưng bày sản phẩm: 5’
- GV cho những HS làm xong đồng hồ trưng đồng hồ cho cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS nhận xét, bình chọn bạn làm đồng hồ đúng, đẹp.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3- Củng cố – dặn dò: 2’
- GV cho HS nêu lại các bước tiến hành làm đồng hồ đeo tay.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
 Thủ công
 Làm vòng đeo tay (Tiết 1)
I, Mục tiêu: Giúp HS: 
- Học sinh biết cáh làm vòng đeo tay bằng giấy. 
- Làm được vòng đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II, Đồ dùng dạy học: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
 - HS : Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ.
III, Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2’
2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: 1’
 b- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 6’
Gv giới thiệu vòng đeo tay mẫu và định hướng quan sát gợi ý để hs nhận xét:
 - Vật liệu làm vòng đeo tay.
 - Các bộ phận của vòng đeo tay: 
GV kết luận.
 - GV đặt câu hỏi cho hs liên hệ thực tế về hình dáng, màu sắc vật liệu làm vòng đeo tay.
 c- Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật: 10’
- GV vừa làm vừa hướng dẫn HS cách cắt các nan giấy và gấp tạo thành vòng đeo tay.
- HS quan sát GV thực hiện.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
Bước 2: Dán nối các băng giấy.
Bước 3: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
GV cho HS lên thực hành thử các thao tác làm đồng hồ đeo tay.
d- HS thực hành làm vòng đeo tay: 15’
- GV cho HS thực hành cắt các nan giấy để làm vòng đeo tay. Sau đó làm vòng đeo tay 
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
e- Trưng bày sản phẩm: 5’
- GV cho những HS làm xong vòng đeo tay trưng bày vòng đeo tay cho cả lớp quan sát, nhận xét.
3- Củng cố – dặn dò: 2’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
Thủ công
 Làm vòng đeo tay (Tiết 2)
I, Mục tiêu: Giúp HS: 
- Học sinh biết cáh làm vòng đeo tay bằng giấy. 
- Làm được vòng đeo tay bằng giấy. HS khá giỏi làm được vòng đeo tay các nan giấy đều nhau, các nếp gấp phẳng, vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II, Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Mẫu đồng vòng đeo tay bằng giấy.
 Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ. Sản phẩm của tiết 1.
III, Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2’
2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: 1’
 b- Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật: 
- GV cho HS nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
Bước 2: Dán nối các băng giấy.
Bước 3: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV kết luận.
c- HS thực hành làm vòng đeo tay: 15’
- GV cho HS thực hành làm vòng đeo tay và gấp, dán các bộ phận vòng đeo tay để tạo thành chiếc vòng đeo tay.
- HS thực hành làm vòng đeo tay.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
e- Trưng bày sản phẩm: 5’
- GV cho những HS làm xong vòng đeo tay trưng bày cho cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS nhận xét, bình chọn bạn làm vòng đeo tay đúng, đẹp.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3- Củng cố – dặn dò: 2’
- GV cho HS nêu lại các bước tiến hành làm vòng đeo tay.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
 Thủ công
 Làm con bướm (Tiết 1)
I, Mục tiêu: Giúp HS: 
- Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy. 
- Làm được con bướm bằng giấy.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II, Đồ dùng dạy học: Mẫu con bướm bằng giấy.
 Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
 - HS : Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ.
III, Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2’
2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: 1’
 b- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 6’
Gv giới thiệu con bướm bằng giấy mẫu và định hướng quan sát gợi ý để hs nhận xét:
 - Vật liệu làm con bướm.
 - Các bộ phận của con bướm bằng giấy: 
GV kết luận.
 - GV đặt câu hỏi cho hs liên hệ thực tế về hình dáng, màu sắc vật liệu làm con bướm bằng giấy.
 c- Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật: 10’
- GV vừa làm vừa hướng dẫn HS cách cắt giấy và gấp tạo thành con bướm.
- HS quan sát GV thực hiện.
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Gấp cánh bướm.
Bước 3: Buộc thân bướm.
Bước 4: Làm râu bướm.
GV cho HS lên thực hành thử các thao tác làm làm con bướm bằng giấy.
d- HS thực hành gấp con bướm: 15’
- GV cho HS thực hành cắt giấy để gấp con bướm. Sau đó tiến hành gấp tạo thành thân bướm, buộc thân bướm. 
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
e- Trưng bày sản phẩm: 5’
- GV cho những HS làm xong trưng bày sản phẩm cho cả lớp quan sát, nhận xét. (Các HS chưa làm xong để tiết hai hoàn thành nốt. Không yêu cầu HS hoàn thành ngay trong tiết 1)
3- Củng cố – dặn dò: 2’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
 Thủ công
 Làm con bướm (Tiết 2)
I, Mục tiêu: Giúp HS: 
- Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy. 
- Làm được con bướm bằng giấy.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II, Đồ dùng dạy học: Mẫu con bướm bằng giấy.
 Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
 - HS : Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ.
III, Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2’
2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: 1’
 b- Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật: 10’
- GV cho HS nhắc lại các bước làm cách cắt giấy và gấp tạo thành con bướm.
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Gấp cánh bướm.
Bước 3: Buộc thân bướm.
Bước 4: Làm râu bướm.
* HS thực hành gấp con bướm: 15’
- GV cho HS thực hành cắt giấy để gấp con bướm. Sau đó tiến hành gấp tạo thành thân bướm, buộc thân bướm. 
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
c- Trưng bày sản phẩm: 5’
- GV cho những HS làm xong trưng bày sản phẩm cho cả lớp quan sát, nhận xét. (Các HS chưa làm xong để tiết hai hoàn thành nốt. Không yêu cầu HS hoàn thành ngay trong tiết 1)
3- Củng cố – dặn dò: 2’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
 Thủ công
 ôn tập: thi khéo tay, làm đồ chơi theo ý thích
I, Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết làm đồ chơi theo ý thích và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Rèn đôi tay khéo léo và ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II, Đồ dùng dạy học: 
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III, Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2’
2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: 1’
 b- Hướng dẫn HS ôn tập: 6’
- GV cho HS ôn lại các nội dung của môn Thủ công đã học trong học kì II.
GV hướng dẫn cho HS thi gấp, làm đồ chơi theo ý thích.
* Vài em nêu tên đồ chơi mình chọn làm.
* HS thực hành gấp làm đồ chơi theo ý thích: 20’
 - GV cho HS thực hành cắt giấy để gấp, dán đồ chơi theo ý thích của các em. 
 * HS thực hành làm đồ chơi.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
c- Trưng bày sản phẩm: 5’
- GV cho những HS làm xong trưng bày sản phẩm cho cả lớp quan sát, nhận xét. 
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn có sản phẩm đúng, đẹp.
3- Củng cố – dặn dò: 2’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
Thủ công
 ôn tập: thực hành thi khéo tay, làm đồ chơi theo ý thích
I, Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết làm đồ chơi theo ý thích và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Rèn đôi tay khéo léo và ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II, Đồ dùng dạy học: 
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III, Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2’
2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: 1’
 b- Hướng dẫn HS ôn tập: 6’
- GV cho HS nhắc lại nội dung ôn tập của tiết Thủ công trước sau đó hướng dẫn HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm của tiết trước hoặc thi làm đồ chơi khác (nếu tiết trước đã hoàn thành)
* Vài em nêu tên đồ chơi mình chọn làm.
* HS thực hành gấp làm đồ chơi theo ý thích: 20’
 - GV cho HS thực hành cắt giấy để gấp, dán đồ chơi theo ý thích của các em. 
 * HS thực hành làm đồ chơi.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
c- Trưng bày sản phẩm: 5’
- GV cho những HS làm xong trưng bày sản phẩm cho cả lớp quan sát, nhận xét. 
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn có sản phẩm đúng, đẹp.
3- Củng cố – dặn dò: 2’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
Thủ công
 Trưng bày các sản phẩm thực hành của Học sinh
I, Mục tiêu: Giúp HS: 
- Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
- Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II, Đồ dùng dạy học: 
- HS: Các sản phẩm thủ công đã làm ở các tiết trước.
III, Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2’
2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: 1’
 b- Hướng dẫn trưng bày các sản phẩm thủ công.
- GV cho HS trưng bày các sản phẩm thủ công theo nhóm. 
HS quan sát, đánh giá sản phẩm của các bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương ý thức học tập của HS . 
3- Củng cố – dặn dò: 2’
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thu cong 2 ca nam.doc