I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết 3 sắc độ màu sắc đậm ,nhạt ,vừa.
- Biết cách tạo sắc độ trong bài vẽ trang trí.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.
- Hình mimh họa ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt.
+ HS : - Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: - Hát
2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
* Nội dung bài:
Ngày soạn: 06/09/2008 Ngày giảng: 08/09/2008 Lớp: 2B, 2C 09/09/2008 2A Bài 1: Vẽ trang trí Vẽ đậm -vẽ nhạt I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết 3 sắc độ màu sắc đậm ,nhạt ,vừa. - Biết cách tạo sắc độ trong bài vẽ trang trí. II. Chuẩn bị: + GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt. - Hình mimh họa ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt. + HS : - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Quan sát nhận xét : - GV giới thiệu tranh ảnh, ra câu hỏi gợi ý để HS nhận biết ba độ đậm nhạt. - GV tóm tắt : Trong tranh, ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau nhưng trong đó có ba độ chính : Đậm, đậm vừa, nhạt. Ba độ đó làm cho bức tranh thêm sinh động. b.HĐ2: Cách vẽ đậm nhạt : - GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ xem H.5. - Muốn vẽ đậm nhạt đẹp, đúng yêu cầu của bài tập trước tiên em phải làm gì ? - Có nên tô ba bông hoa có độ đậm nhạt như nhau không ? - Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt như hình 2, 3, 4 được không ? -GV cho HS xem hình minh họa cách vẽ Đậm, đậm vừa, nhạt. + Vẽ đậm: Đưa nét mạnh đan dày. + Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ đan thưa. c.HĐ3: Thực hành : - GV quan sát hướng dẫn HS làm bài. Động viên để các em hoàn thành bài tập. d.HĐ4: Nhận xét đánh giá: - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đã hoàn thành về: + Cách vẽ đậm nhạt. + Màu sắc. - GV nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát. - Đậm, đậm vừa, nhạt. - HS chú ý lắng nghe. - HS mở vở tập vẽ. - Phải trọn màu ( Ba màu để vẽ hoa, nhị, lá ). - Không nên tô ba bông hoa có ba độ giống nhau, mà nên tô theo thứ tự: Đậm, đậm vừa, nhạt. - Có thể dùng bút chì để vẽ ba độ đậm nhạt khác nhau. - HS quan sát. - HS vẽ ra nháp theo cách GV vừa hướng dẫn. - HS làm bài trong vở tập vẽ. - HS nhận xét bài của bạn. - Cách vẽ đậm nhạt. - Màu sắc đẹp. 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh in trên báo,sách và tìm chỗ đậm, chỗ nhạt. - Sưu tầm tranh thiếu nhi. - Chuẩn bị màu sắc để vẽ bài sau. Đó duyệt,ngày 08/09/2008 Tổ trưởng: Nguyễn Thị Hồng Thắm ****************************************************************************************** Ngày soạn: 14/09/2008 Ngày giảng: 15/09/2008 Lớp: 2B, 2C 16/09/2008 2A Bài 2: Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi ( Tranh Đôi bạn của Phương Liên ) I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen với tranh ảnh thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi quốc tế. - Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu. - Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh. II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh in trong vở tập vẽ 2. - Sưu tầm tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. - Tranh của học sinh lớp trước. + HS : - Vở tập vẽ. - Sưu tầm tranh của thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Xem tranh: - GV giới thiệu tranh “ Đôi bạn” tranh bút dạ và sáp màu của bạn Phương Liên. - Trong tranh này vẽ những gì ? - Hai bạn thiếu nhi đang làm gì ? - Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh? - Em có thức bức tranh này không ? Vì sao ? - HS quan sát. - Vẽ hai bạn học sinh cùng con Gà, con Bướm và cỏ. - Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách. - Trong tranh có sử dụng màu xanh, vàng cam, đỏ, tím. - HS trả lời. * Giáo viên tóm tắt : - Tranh được vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính là hai bạn được vẽ ở phần chính giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, bướm và hai chú Gà làm cho bức tranh thêm sinh động và hấp dẫn hơn. - Màu sắc trong tranh có màu đậm, có màu nhạt ( Như cỏ, cây màu xanh: áo mũ màu vàng cam...) Tranh của bạn Phương Liên, học sinh lớp 2. Trường Tiểu Học Nam Thành Công là bức tranh đẹp vẽ về đề tài học tập. b.HĐ2: Nhận Xét đánh giá: * Giáo viên nhận xét : - Tinh thần thái độ học tập của lớp. - Khen ngợi một số học sinh có ý kiến đóng góp xây dựng bài. 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh và tập quan sát, nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh. - Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên. Đó duyệt,ngày 15/09/2008 Tổ trưởng: Nguyễn Thị Hồng Thắm ************************************************************************************ Ngày soạn: 15/09/2008 Ngày giảng: 22/09/2008 Lớp: 2B, 2C 23/09/2008 2A Bài 3: Vẽ theo mẫu vẽ lá cây I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của lá cây. - Biết cách vẽ cái lá cấy đơn giản. - Vẽ được một cái lá cây và vẽ màu theo ý thích. - Biết giữ gìn môi trường. II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh ảnh một vài cái lá cây. - Lá cây mẫu thật. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. + HS : - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy,màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Quan sát nhận xét : - GV giới thiệu tranh, ảnh về một số loại lá cây và đặc điểm riêng của nó,về màu sắc, kích thước, hình dáng của chúng. - Đây là những loại lá gì ? - Màu sắc và hình dáng của chúng như thế nào ? - Em hãy kể tên, màu sắc của một số loại lá mà em biết ? - Lưu ý : Để vẽ được lá cây cần chú ý nhớ lại các hình dáng, kích thướcvà màu sắc của lá và đặc điểm riêng của nó. b.HĐ2 : Cách vẽ . - GV vẽ mẫu lên bảng. - Vẽ khung hình chung của lá. + So sánh ước lượng chiều cao và ngang của lá định vẽ + Vẽ phác hình bằng nét thẳng + Vẽ chi tiết + Vẽ màu theo ý thích (có đậm, nhạt) - GV vẽ mẫu lên bảng từng bước. - Lưu ý: + Cần phối hợp màu sắc chung cho đẹp. c.HĐ 3: Thực hành. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước, gợi ý để HS làm bài. - Vẽ hình vừa với phần giấy ở trong vở tập vẽ. - Vẽ màu có đậm có nhạt. - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS. d.HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài dán lên bảng. - Hướng dẫn HS nhận xét về: + Cách phác hình. + Cách vẽ màu. - GV nhận xét, xếp loại từng bài. - Quan sát. - HS nhớ lại các hình dáng và đặc đIểm riêng của từng lá cây. - Lá bàng, lá dâu, lá bưởi, ... - Mỗi loại lá có màu sắc và hình dáng khác nhau, có lá màu đỏ, có lá màu vàng, lá màu xanh, về hình dáng đa dạng và phong phú. - Lá bưởi (màu xanh) lá bàng (màu vàng, đỏ hoặc xanh) lá hoa hồng màu xanh. - HS quan sát. - HS quan sát để vẽ bài. - HS vẽ bài vào vở tập vẽ 2. - HS quan sát. - HS nhận xét bài của bạn. - Rõ đặc điểm của lá. - Phù hợp, hài hòa. 4. Dặn dò: - Quan sát hình dáng và màu sắc của một vài loại cây. - Sưu tầm tranh ảnh vẽ về cây,vườn cây. Đó duyệt,ngày 22/09/2008 Tổ trưởng: Nguyễn Thị Hồng Thắm ************************************************************************************************ Ngày soạn: 22/09/2008 Ngày giảng: 29/09/2008 Lớp: 2B, 2C 30/09/2008 2A Bài 4: Vẽ tranh đề tàI vườn cây đơn giản I .Mục tiêu: - Học sinh nhận biết một số cây trong vườn. - Học sinh vẽ được tranh vườn cây, và vẽ màu theo ý thích. - Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị: + GV: - Một số tranh ảnh các loại cây. - Hình hướng dẫn cách vẽ . + HS : - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy,màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài: - GV cho HS quan sát tranh. - Trong tranh này có những cây gì ? - Em hãy kể tên một số loại cây mà em biết ? (tên cây, hình dáng, đặc điểm...) * Giáo viên tóm tắt : - Cây trong vườn có rất nhiều loại cây, cây thì có hoa,có quả, có cành, lá... b.HĐ2: Cách vẽ tranh: - GV gợi ý cách vẽ: + GV gợi ý để HS nhớ lại hình dáng, màu sắc loại cây định vẽ. - Cách vẽ: + GV hướng dẫn HS cách vẽ hình dáng các loại cây khác nhau, có thể vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động. - GV lưu ý khi HS sử dụng màu sắc nên có màu đậm, nhạt, màu nóng, màu lạnh. c.HĐ3: Thực hành: - GV theo dõi, nhắc nhở, gợi ý HS cách vẽ bài. - Em hãy vẽ đề tài vườn cây theo ý thích. d.HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: - Cách sắp xếp bố cục. - Cách vẽ màu. - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại bài vẽ, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. - HS quan sát. - Trong tranh có cây dừa, cây mít, cây chuối. - VD: Cây đu đủ thân thẳng, không cành, lá sẻ... cây xoài thân gỗ, có cành, nhiều lá... - HS lắng nghe. - HS vẽ bài vào vở tập vẽ. - HS nhận xét bài của bạn. - Cân đối hài hòa, hợp lí. - Tươi sáng, rõ ràng có đậm nhạt. - HS tìm ra bài vẽ đẹp. 4.Dặn dò : Quan sát hình dáng màu sắc một số con vật. Sưu tầm tranh ảnh con vật. Đó duyệt,ngày 29/09/2008 Tổ trưởng: Nguyễn Thị Hồng Thắm ******************************************************************************************* ` Ngày soạn: 04/10/2008 Ngày giảng: 06/10/2008 Lớp: 2B, 2C 07/10/2008 2A Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ - xé dán con vật I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số con vật. - HS biết cách nặn và vẽ hoặc xé dán được con vật. - HS nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bị: + GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc. - Một số bài tập nặn hoặc vẽ, xé dán con vật của học sinh. + HS : - Tranh ảnh con vật (sưu tầm) - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy,màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.HĐ1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu tranh con vật. - Trong tranh vẽ gì ? - Hãy nêu những phần chính của con vật trong tranh ? - Nêu hình dáng, đặc điểm của con vật em định vẽ ? Màu sắc của nó ? b.HĐ2: Cách vẽ con vật : - GV cho HS chọn một số con vật theo ý thích để vẽ. - Yêu cầu HS nhớ lại hình dáng, đặc điểm và các phần chính của con vật . * Cách vẽ : - Vẽ con vật sao cho vừa với phần giấy qui định, chú ý tạo dáng cho con vật thêm sinh động. Có thể vẽ thêm cỏ, cây, ... Nội dung tranh - Các hình ảnh trong tranh. - Hoạt động trong tranh - Hình ảnh chính, hình ảnh phụ... - Giáo viên bổ sung, tóm tắt. b. HĐ2: Cách vẽ: - Chọn nội dung phù hợp với đề tài. - Tìm và sắp xếp hình ảnh có chính phụ. - Vẽ hình vừa với khổ giấy. - Vẽ màu theo cảm nhận riêng, có đậm có nhạt, rõ hình ảnh chính. c. HĐ 3: Thực hành: - BT: Vẽ bức tranh đề tài môi trường và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên theo dõi, gợi ý giúp học sinh làm bài. d.HĐ 4 :Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên lựa chọn một số bài gợi ý học sinh nhận xét: + Nội dung + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - GV nhận xét chung, xếp loại một số bài. - HS tìm ra tranh vẽ về đề tài môi trường. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh nhận xét theo các câu hỏi gợi ý cụ thể của giáo viên. - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn cách vẽ. - Nhận biết được cách vẽ tranh đề tài môi trường. - Học sinh thực hành. - Học sinh quan sát, nhận xét. - Tìm ra bài vẽ đẹp, bài vẽ chưa đẹp. - Học sinh ghi nhớ . 4. Dặn dò: - Hoàn thành bài (nếu chưa xong). - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài sau . Đó duyệt,ngày 06/04/2009 Tổ trưởng: Nguyễn Thị Hồng Thắm ************************************************************************************************** Ngày soạn: 07/04/2009 Ngày giảng: 13/04/2009 Lớp: 2B, 2C 14/04/2009 2A Bài 31 : Vẽ trang trí Trang trí hình vuông I - Mục tiêu: - HS biết trang trí hình vuông và ứng dụng trong cuộc sống. - HS biết cách vẽ trang trí hình vuông. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí hình vuông. II - Đồ dùng dạy học: GV: - Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí , bài trang trí hình vuông. - Bài tập của HS. Bài trang trí hình vuông HS: - Vở Tập vẽ 2, giấy , bút chì... III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.HĐ 1: Quan sát và nhận xét: - HS QS bài trang trí hình vuông. - Đặc điểm giống nhau của các bài trang trí. b.HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ: - Cách vẽ hoạ tiết trang trí - Cách sử dụng màu - Treo trực quan cách kẻ hình tìm mảng hình. - Nhắc lại cách vẽ màu c.HĐ 3: Thực hành : - Nhắc học sinh khi làm bài - Quan tâm hơn đối với học sinh chậm. d.HĐ 4: Nhận xét - đánh giá. - Treo bài của 4 học sinh - 1HS trả lời. - 2 học sinh - 2 HS - Học sinh tự nhận xét, đánh giá. - Học sinh ghi nhớ . 4.Dặn dò: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài sau. Đó duyệt,ngày 13/04/2009 Tổ trưởng: Nguyễn Thị Hồng Thắm ************************************************************************************************** Ngày soạn: 16/04/2009 Ngày giảng: 20/04/2009 Lớp: 2B, 2C 21/04/2009 2A Bài 32: thường thức mĩ thuật tìm hiểu về tượng I - Mục tiêu: - Học sinh bước đầu nhận biết các thể loại tượng . - Học sinh biết chân trọng và gìn giữ các tác phẩm điêu khắc . II - Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh, ảnh về tượng. HS: - Vở tập vẽ 2. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. HĐ 1: Tìm hiểu về tượng - Giáo viên giới thiệu một số ảnh chụp các loại tượng và nhấn mạnh để học sinh biết. - Tượng có vai trò gì trong cuộc sống? - Em biết những pho tượng nào? - Tượng được làm bằng chất liệu gì? - Em đã nhìn thấy tượng chưa? - Tượng có gì khác với tranh? - Kể tên và chất liệu các pho tượng chụp trong vở tập vẽ 2. - Giáo viên bổ sung kết luận: Tượng rất phong phú về kiểu dáng và chất liệu. - Có 2 loại tượng: - Tượng mới: Tượng chân dung, tượng đài các anh hùng liệt sĩ, tượng danh nhân... thường đặt ở công viên, quảng trường, bảo tàng, các nơi công cộng và luôn có tên tác giả. - Tượng cổ: Thường là tượng ở chùa tượng phật, tượng các con thú.... và thường không có tên tác giả. b.HĐ 2 :Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh hăng hái phát biểu. - Nếu có điều kiện và thời gian giáo viên cho học sinh vẽ tranh theo ý thích hoặc tập nặn tạo dáng người. - Học sinh quan sát tranh chụp về tượng. - Tượng có nhiều trong cuộc sống của chúng ta, tượng ở chùa, ở công viên, bảo tàng... - Làm đẹp hoặc phục vụ cho tín ngưỡng, thờ cúng... - Học sinh trả lời. - Đồng, thạch cao, đá, gỗ, đất nung... - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét theo cảm nhận. - Học sinh hiểu thêm về các loại tượng. - Học sinh chú ý nghe. - Học sinh ghi nhớ . 4. Dặn dò: - Sưu tầm ảnh các thể loại tượng trên báo, tạp chí. - Chuẩn bị màu vẽ, bút chì, tẩy, vở tập vẽ 2. Đó duyệt,ngày 20/04/2009 Tổ trưởng: Nguyễn Thị Hồng Thắm ************************************************************************************************** Ngày soạn: 24/04/2009 Ngày giảng: 27/04/2009 Lớp: 2B, 2C 28/04/2009 2A Bài 33: vẽ theo mẫu vẽ cái bình đựng nước I - Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng màu sắc của cái bình đựng nước . - Tập quan sát so sánh tỷ lệ của bình đựng nước . - Vẽ được cái bình đựng nước. II - Đồ dùng dạy học: GV: - Bình đựng nước làm mẫu vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu cái bình và gợi ý học sinh nhận xét: - Đồ vật này được gọi là gì? - Bình gồm các bộ phận nào? - Bình được làm bằng chất liệu gì? - Em hãy kể tên các chất liệu thường làm bình đựng nước? - Em đã nhìn thấy chiếc bình nào khác chiếc bình này không? Em hãy miêu tả về hình dáng của chúng? - Màu sắc, cách trang trí của bình đựng nước? b. HĐ 2: Cách vẽ: - Ước lược chiều cao và chiều ngang của bình để tìm ra khung hình chung. - Phác khung hình chung vào phần giấy đã chuẩn bị sao cho cân đối (không to quá, nhỏ quá hoặc bị lệch). - Tìm tỉ lệ các bộ phận: Miệng, thân, quai (tay cầm). - Phác hình dáng của bình bằng các nét thẳng. - Quan sát mẫu sửa hình. - Trang trí và vẽ màu theo ý thích? c. HĐ 3: Thực hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ, trong khi học sinh vẽ giáo viên quan sát hướng dẫn bổ sung thêm. d.HĐ 4 :Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá, xếp loại một số bài vẽ. - Tìm ra bài vẽ đẹp, bài vẽ chưa đẹp. - Học sinh chú ý quan sát. - Bình đựng nước. - Nắp, miệng, thân, đáy, quai, vòi nước... - Chất liệu nhựa. - Nhựa, gốm sứ, thuỷ tinh... - Học sinh miêu tả chiếc bình theo suy nghĩ và cách quan sát của mình. - Học sinh trả lời theo cảm nhận. - Học sinh làm bài. - Vẽ cái bình đựng nước có tỉ lệ hình dáng gần giống mẫu. - Học sinh quan sát, nhận xét theo gợi ý của giáo viên. - Học sinh ghi nhớ . 4. Dặn dò: - Quan sát phong cảnh xung quanh nơi em ở . Đó duyệt,ngày 27/04/2009 Tổ trưởng: Nguyễn Thị Hồng Thắm ************************************************************************************************** Ngày soạn: 02/05/2009 Ngày giảng: 04/05/2009 Lớp: 2B, 2C 05/05/2009 2A Bài 34: Vẽ tranh Đề tài phong cảnh đơn giản I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh . - Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên . - Biết cách vẽ tranh phong cảnh . - Nhớ lại và vẽ được một bức tranh phong cảnh theo ý thích . II . Chuẩn bị GV: - Tranh vẽ các đề tài khác nhau. - Tranh vẽ của HS khoá trước về đề tài phong cảnh . HS: - Vở Tập vẽ 2, tranh sưu tầm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài : - Tranh vẽ những gì ? - Thế nào là tranh phong cảnh ? - Trong tranh có những màu nào ? - Hình ảnh chính trong tranh ? - Hình ảnh phụ là gì ? - Xunh quanh nơi em có cảnh đẹp nào không ? - Em đã được đi tham quan cảnh đẹp đó ở đâu? b) HĐ 2 : Cách vẽ tranh : - Cảnh quê hương em có những gì ? - Em nhớ được những hình ảnh nào ? - Vẽ hình ảnh nào trước ? - Các hình ảnh phụ là gì ? - Sắp xếp hình ảnh như thế nào cho hợp lý ? - Vẽ màu như thế nào cho đẹp c) HĐ 3 : Thực hành: - Giáo viên cho học sinh vẽ tranh. d) HĐ 4 : Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên nhận xét bài học. - Cho học sinh nhận xét bài vẽ. - Em làm gì để giữ gìn cảnh đẹp quê hương. - Phong cảnh quê hương đất nước - Vẽ về cảnh vật thiên nhiên. - Học sinh trả lời. - Nhà cửa cây cối . - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Nhóm học sinh trả lời. - Cây cối, nhà , .... - HS trả lời. - Cây cối, công viên.. - Chim muông. - Nhà cửa, cây cối trước, hình ảnh phụ sau - Học sinh trả lời . - Học sinh tự tìm chọn đề tài và vẽ theo các bước giáo viên đã hướng dẫn . - Học sinh nhận xét bài vẽ của mình và của bạn sau đó chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích . - HS trả lời. - Học sinh ghi nhớ . 4. Dặn dò : - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: Trưng bày kết quả học tập năm học . Đó duyệt,ngày 04/05/2009 Tổ trưởng: Nguyễn Thị Hồng Thắm ************************************************************************************************** Ngày soạn: 06/05/2009 Ngày giảng: 11/05/2009 Lớp: 2B, 2C 12/05/2009 2A Bài 35: Trưng bày kết quả học tập I. Mục tiêu : - Giáo viên học sinh thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm . - Học sinh thêm yêu thích môn Mĩ thuật . II. Hình thức tổ chức : - Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài . Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem . Lưu ý . + Dán vào giấy cơrôki (hay bảng) các bai vẽ theo loại bài học : Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí , Vẽ tranh đề tài ...... + Trình bày sạch đẹp có chủ đề . + Chọn một số bài vẽ đẹp treo trang trí lớp III . Kết quả dạy học mĩ thuật lớp 2 năm học 2008- 2009 . - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý cho học sinh tập nhận xét đánh giá bài chủa mình và bài của bạn . - Khen ngợi học sinh có nhiều bài vẽ đẹp . Đó duyệt,ngày 02/02/2009 Tổ trưởng: Nguyễn Thị Hồng Thắm **************************************************************************************************
Tài liệu đính kèm: