Bài 1: Từ và câu
I-Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ vá câu.
- Biết tìn cá từ liên quan đến hoạt động học tập.
- Bước đầu biết dùng từ đặt được những câu đơn giản có nội dung gần gũi với đời sống .
II-Đồ dùng dạy học :
- 8 hình vẽ người và vật,việc trong SGK.
- Có thể chữ rời ghi tên người và vật,việc trong SGK,mỗi loại 3 thẻ.
- 3 Thẻ chữ mỗi thẻ ghi tên một nhóm người cần tìm.BT3
- Bảng phụ để gắn 24 chữ thẻ chữ rời
III-Các Hoạt động dạy và học:
Tuần 1 Bài 1: Từ và câu I-Mục đích yêu cầu : Bước đầu làm quen với khái niệm từ vá câu. Biết tìn cá từ liên quan đến hoạt động học tập. Bước đầu biết dùng từ đặt được những câu đơn giản có nội dung gần gũi với đời sống . II-Đồ dùng dạy học : 8 hình vẽ người và vật,việc trong SGK. Có thể chữ rời ghi tên người và vật,việc trong SGK,mỗi loại 3 thẻ. 3 Thẻ chữ mỗi thẻ ghi tên một nhóm người cần tìm.BT3 Bảng phụ để gắn 24 chữ thẻ chữ rời III-Các Hoạt động dạy và học: Oån định : bài mới: - Hoạt động 1 : - Giới thiệu bài :Từ lớp 2 chúng ta có phân môn mang tên gọi luyện từ và câu. Ghi bảng . Trong tiết học này chúng ta sẽ thực hành luyện tập sử dụng từ ngữ để đặt câu nói về cuộc sống xung quanh. - Hoạt động 2 : - Hướng dẫn làm bài tập: - Bài 1: Chúng ta có 8 hình rời vừ nói vừa gắn hình lên bảng thành hàng ngang 2 hình người,4 hình vật,2 hình việc. Mỗi người,vật,việc đều có tên gọi.Tên gọi người,vật,việc này được gọi là từ. Từ chỉ các nguời,các vật,việc trong các hình vẽ này được cô ghi ra từng thẻ chữ rời và gắn lên bảng.Chỉ bảng đã được xoay mặt trái lại,không cho nhìn thấy thẻ chữ .Nhiệm vụ các em là tìm bảng phụ thẻ chữ gọi tên từng hình vẽ rồi mau gắn lên bảng lớp,dưới hình vẽ được từ đó gọi tên.Nhớ gắn đúng vào chỗ dành cho tổ mình. Luật chơi như sau. Dòng ngang 2 là nơi gắn thẻ chữ của tổ 2 Dòng ngang 3 là nơi gắn thẻ chữ của tổ 3 Dòng ngang 4 là nơi gắn thẻ chữ của tổ 4 Dòng ngang 5 là nơi gắn thẻ chữ của tổ 1 Từng người trong tổ lần lượt lên chỗ bảng phụ tìm chữ,rồi quay về bảng chính gắn thẻ chữ ở chỗ dưới hình vẽ nơi dành cho tổ sau đó chạy về chỗ cũ cho bạn thứ 2 lên tìm tiếp,cứ thế cho đến khi tìn đủ 8 thẻ chữ gắn lên bảng lớp. - GV bắt đầu hô cho cảlớp thực hiện trò chơi - Nxét-tuyên dương tổ thự hiện đúng,nhanh,yêu cầu nêu tên gọi người,vật,việc gọi là từ. - Hoạt động 3: BT2. - Vừa rồi các em đã biết gắn các từ ø đã cho vào đúng hình ảnh của người,vật ,việc.Bây giờ ta thi đua tìm các từ mới. - Từ cần tìm của bài 2 thuộc 3 nhóm. Nhóm 1: là từ chỉ tính nết của học sinh Nhóm 2: là từ chỉ đồ dùng của học sinh . Nhóm 3:là từ chỉ hoạt động của học sinh . GV vừa nói vừa đính thẻ chữ lên ghi tên nhóm từ lên bảng gắn thành hàng ngang. từ chỉ tính nết của học sinh . từ chỉ đồ dùng của học sinh . từ chỉ hoạt động của học sinh Hình thức 3 tổ bốc thăm. Theo lệnh của cô từng em trong tổ chạy lên ghi 1 từ vào đúng vị trí của tổ.Chạy về chổ đưa phấn cho bạn thứ 2 cứ thế cho đến hết. - Mỗi bạn chỉ được thực hiện 1 lần - Viết sai chính tả không tính điểm. - Công bố điểm của từng tổ . - GV ghi bảng cho từng nhóm học sinh đọc. - Hoạt động 4: Mở sách giáo khoa trang 9 - Cho học sinh quan sát tranh 1. Tranh 1:Vẽ cảnh vật ở đâu? Trong cảnh có những ai? Có những vật gì ? - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Tranh 2 vẽ cảnh ở đâu ? trong tranh có những ai ? Có những vật gì ? các bạn trong tranh đang làm gì? - Các em viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh. - nhận xét .Chọn 3-5 hay đọc cho cả lớp nghe. Củng cố dặn dò : Trong tiết luyện từ và câu hôm nay được học những từ về gì ? Các em đã biết dùng từ đặt thành câu,để trình bày 1 sự việc . Về nhà tìm thêm các từ theo 3 nhóm đặt câu với 1 trong các từ tìm được. Chuẩn bị mở rộng vốn từ – từ ngữ về học tập dấu chấm hỏi .nhận xét chung tiết học . Hát - học sinh nhắc lại - Hs nêu yêu cầu. - Học sinh quan sát cách thực hiện của các tổ theo luật chơi - Học sinh quan sát để thực hiện đúng luật chơi. - Hs các tổ thực hiện- lớp cổ vũ động viên cho bạn xong- nêu lên nhận xét - các nhóm thảo luận - học sinh 3 tổ bố thăm. - học sinh các tổ thực hiện lớp cổ vũ - học sinh đọc theo yêu cầu - học sinh quan sát trả lời - trong công viên , các bạn nhỏ , cỏ và hoa - Bạn đang ngắm hoa, 3bạn vừa đi vừa trò chuyện - trong công viên, hoa nở đẹp, và có hai bạn nhỏ - Giơ tay định hái bông hoa - học sinh thực hành viết vào vở - người và sự vật, cảnh vật Tuần 2 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP, DẤU CHẤM HỎI I-Mục đích yêu cầu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập Rèn kĩ năng đặt câu :Đặt câu với từ mới tìm được sắp xếp lại trật tự các tư trong câu để tạo thành câu mới, làm quen với câu hỏi. II-Đồ dùng dạy học : Bảng quay,bảng nam châm có gắn các từ tạo thành nững câu ở BT3,hoặc bút dạ và 2,3 tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập.vởbài tập tiếng việt tập 1. III-Các Hoạt động dạy học : Oån định : Kiểm tra bài cũ :Tiết luyện từ và câu trước các em học bài gì ? Gọi 2 học sinh làm lại bài tập 3. Nói 1 câu về người hoặc vật trong mỗi tranh 1 và 2 - - nhận xét –phê điểm Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ Bài mới : Hoạt động 1: - Giới thiệu bài: tiết học này các em sẽ tiếp tục thực hành luyện tập sử dụng từ ngữ để đặt câu nói về học tập,biết cách sắp xếp các từ trong câu, làm quen với câu hỏi. Ghi tựa. Hoạt động 2: - Hướng dẫn làm bài tập. -- giáo viên ghi yêu cầu bài 1. Giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài tìm các từ ngữ có tiếng học hoặc tiếng tập. Nhận xét GV đính 2 nhóm từ lên bảng(học tập) và 1 số từ ngữ có chứa 2 nhóm từ đó.yêu cầu đính đúng ở 2 nhóm từ . - GV nhận xét. Lưu ý :học sinh có thể đưa ra 1 số cụm từ chứ không phải từ VD: Học bài,học việc,tập nói,tập đi những trường hợp này vẫn chấp nhận vì ở bậc tiểu học không biệt từ với cụm từ và các tiếng học và tập,những từ như:tập sách,tập tễnh không chấp nhận vì những trường hợp này mang nghĩa khác. Bài 2 :Ghi yêu cầu bài 2 lên bảng. - hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài. - yêu cầu đọc bài làm của mình. - GV nhận xét – ghi điểm. Ví dụ :Lan là học sinh lớp 2 A. Nhờ chăm chỉ luyện tập nên em rất khỏe. Bài 3 : hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài. Bài tập này có sẵn 2 câu,các em có nhiệm vụ sắp xếp lại các từ trong mỗi câu ấy để tạo thành những câu mới. - yêu cầu thảo luận nhóm. Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng Nhận xét – phê điểm. Tên em là gì ? Em học lớp mấy ? Tên trường của em là Gì ? Cần đặt dấu chấm gì vào cuối mỗi câu trên ? - thu vở chấm, nhận xét Củng cố –dặn dò . Hỏi: hôm nay học bài gì ? Giúp học sinh khắc sâu kiến thức. Có thể thay đổi vị trí các từ trong câu để tạo thành câu mới. Cuối câu hỏi có dâu chấm hỏi Chuẩn bị bài .Từ Chỉ sự việc, câu kiểu ai là gì ? Nhận xét chung tiết học . Hát - Từ và câu - học sinh thực hiện theo yêu cầu Nhận xét - học sinh nhắc lại -- học sinh đọc yêu cầu bài - Hs thảo luận –đại diện trình bày. Nhận xét - 1học sinh lên bảng thực hiện gắn một nhóm từ học : học hành, học hỏi, học tập, năm học .. tập : tập đọc, tập viết, tập thể dục, tập làm văn .. -2 học sinh đọc - học sinh làm bài - 2 học sinh đọc , nhận xét - học sinh đọc yêu cầu bài - học sinh thảo luận nhóm - Hs làm bài ở lớp Bác Hồrất yêu nhi đồng Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ Em là bạn thân nhất của Thu Bạn thân nhất của em là Thu - theo dõi - đặt dấu chấm hỏi vì đây là câu hỏi - học sinh làm bài vào vở bài tập - trả lời . Tuần 3 Từ chỉ sự vật–Câu kiểu Ai là gì ? I-Mục đích yêu cầu: Nhận biết được các từ chỉ sự vật(danh từ ) Biết được câu theo mẫu ai (hoặc cái gì ? Con gì ?)là gì? II-Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ các sự vật sách giáo khoa Bảng phụ viết nội dung bài tập thẻ ghi các từ,vở bài tập III-Các hoạt động dạy học : Oån định : Kiểm tra bài cũ : Chia lớp 2 dãy tìm từ ngữ có tiếng học,1 một số từ ngữ có tiếng tập. Nhận xét. - Yêu cầu đặt câu với từ có tiếng học,tiếng tập. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ . Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :Trong tiết luyện từ và câu hôm nay cô và các em tìm hiểu từ chỉ sự vật –câu kiểu ai là gì ? - Ghi tựa bài. Hoạt động 2: - Hướng dẫn làm bài tập. - yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa . Để làm bài tập này các em hãy thảo luận và quan sát 8 tranh. - học sinh xếp tranh về người,con vật,đồ vật,cây cối và tìm từ ngữ về người,con vật,đồ vật,cây cối. - phát phiếu Gọi học sinh chỉ những từ ngữ chỉ người,đồ vật,con vật,cây cối. + Bộ đội,công nhân,máy bay,cây dừa,cây mía,con voi,con trâu,ô tô - yêu cầu nêu lại các từ ngữ trên. Bài tập 1:Các bức tranh những từ chỉ người,đồ vật,cây cối con vật. Vậy những từ chỉ người,đồ vật,cây cối, con vật gọi là gì ? - Hoạt động 3 : hướng dẫn bài tập 2: ghi yêu cầu lên bảng hướng dẫn làm cột 1. Từ qúy mến có thểå đánh dấu chéo( x) vào được không ? Vì sao ? Nhận xét. Từ Bảng đánh dấu x được không? Vì sao ? Từ đi đánh dấu được không ? Vì sao ? Nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm 3 cột còn lại của bài 2. * Em hãy nêu lại những từ chỉ người,đồ vật,con vật,cây cối ở bài tập 2. - Ngoài những từ chỉ sự vật ờ bài tập 1 và bài tập 2 các em tìm ... -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ-củng cố kĩ năng đặt câu II/ Đồ dùng dạy học :tranh minh hoạ ,SGK III/ Các hoạt động dạy học : 1.KTBC:gọi 3 em lên viết từng bộ phận của cây 2 HS thực hành hỏi đáp để làm gì? Nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới GT bài a-Hướng dẫn làm BT: -Bài 1:yêu cầu đọc đề chia nhóm cho nhóm 1,2 làm bài 2.Nhóm 3,4 làm bài 3 nhận xét tuyên dương những nhóm nói đúng -Bài 2:gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu dựa vào các từ trên không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt câu nói về các mối quan hệ khác Tuyên dương những em đặt câu hay -Bài 3:gọi HS đọc yêu cầu -cho HS quan sát và tự đặt câu yêu cầu HS trình bày bài làm của mình Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố –dặn dò Nhận xét tiết học -HS thực hiện theo yêu cầu -đọc đề -đại diện nêu a-yêu, thương, quý, mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, b-kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, thương nhớ, nhớ thương. -Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở BT1 -VD: -Em rất yêu thương các em nhỏ .Bà em chăm sóc chúng em rất chu đáo. -Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta -Đọc yêu cầu SGK -đặt câu -Trình bày +Tranh 1: Các cháu thiếu nhi vào lăng viếng Bác +Tranh2:Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ. +Tranh 3:Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác TUẦN 30 TIẾT 30: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ –DẤU CHẤM , DẤU PHẨY I/Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ – luyện tập về dấu chấm ,dấu phẩy II/ Đồ dùng dạy học : viết bT trên bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1.KTBC :3em lên viết câu BT 3 nhận xét cho điểm HS Bài mới GT bài a-Hướng dẫn làm BT -bài 1:gọi HS đọc yêu cầu -gọi 2 HS đọc từ ngữ trong dấu ngoặc -gọi 1 em lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn -yêu cầu cả lớp làm VBT -nhận xét chốt lời giải đúng -Bài 2:gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày -Bài 3: yêu cầu làm gì? Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài Thu chấm nhận xét -Vì sao ô trống thứ nhất em điền dấu phẩy ? -Vì sao ô trống thứ hai em điền dấu chấm ? -Vậy còn ô trông thứ ba em điền dấu gì? _Dấu chấm viết ở cuối câu 4/ Củng cố –dặn dò Gọi 5 em đặt câu với từ ngữ tìm dược ở BT 2 Gọi HS nhận xét câu của bạn Dặn về nhà tìm thêm các từ bgữ về Bác Hồ và tập đặt câu với các từ này Nhận xét tiết học -3 HS thực hiện theo yêu cầu -1 em đọc yêu cầu bài -2 em đọc từ -HS làm theo yêu cầu -làm bài đạm bạc,tinh khiết nhà sàn ,râm bụt. Tự tay -Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ -Thảo luận ghi vào giấy -Đại diện nhóm nêu :VD: tài ba, lỗi lạc, yêu nước, giản dị, hiền từĐiền dấu chấm ,dấu phẩy vào chỗ trống Làm VBT -Vì Một hôm chưa thành câu -Vì Bác không đồng ý đã thành câu -Dấu phẩy , vì đến thềm chưa thành câu - HS nhận xét TUẦN 31 TIẾT 31 :TỪ TRÁI NGHĨA –DẤU CHẤM ,DẤU PHẨY I/Mục tiêu: Mở rông và hệ thống hóa vốn từ trái nghĩa – hiểu ý nghĩa của các từ Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy II/ Đồ dúng dạy học:chuẩn bị các bt trên bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1.KTBC:gọi 3 HS lên bảng mỗi HS viết câu ca ngợi Bác Hồ nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới GT bài -Hướng dẫn làm BT +Bài 1:gọi HS đọc yêu cầu -gọi 1 HS đọc phần a gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ -nhận xét cho điểm HS +Bài 2:gọi 1 em đọc yêu cầu -chia thành nhóm HS làm theo nhóm , nhóm nhanh đúng thắng cuộc 4/ Củng cố –dặn dò:trò chơi thi tìm từ trái nghĩa theo cặp , nhóm nào làm nhanh đúng thắng cuộc Nhận xét tiết học -HS thực hiện theo yêu cầu -1 em đọc, lớp theo dõi -1HS đọc phần a -2 em lên làm , lớp theo dõi nhận xét đẹp #xấu ,ngắn#dài cao # thấp ,nóng # lạnh lên # xuống, yêu #ghét chê # khen , trời # đất trên # dưới, ngày # đêm -đọc SGK -HS đại diện lên ghidấu chấm hay phẩy vào ô trống VD: mưa # nắng, Mập # ốm Sáng # tối TUẦN 32 TIẾT 32 :TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I/Mục tiêu: -Mở rộngvà hê thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ hỉ phẩm chất của người dân Việt Nam – Đặt câu với những từ tìm được II/ Đồ dùng dạy học:tranh minh hoạ BT 1 III/ Các hoạt động dạy học : 1.KTBC:cho HS đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT 1 nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới GT bài +Hướng dẫn làm BT -Bài 1:gọi HS đọc yêu cầu BT - Treo tranh Người ở BT 1 làm nghề gì? Vì sao em biết? Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại Nhận xét cho điểm HS -bài 2:gọi 1 HS đọc yêu cầu +yêu cầu thảo luận nhóm và ghi vào giấy nhận xét tuyên dương những nhóm làm đúng -Bài 3:yêu cầu HS tự đọc đề +Yêu cầu HS tự tìm từ GV ghi bảng -Từ cao lớn nói lên điều gì? - Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất +Bài 4Gọâi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài Thu chấm nhận xét tuyên dương những bạn làm hay 4/ Củng cố –dặn dò về nhà tập đặt câu và chuẩn bị bài sau nhận xét tiết học 10 HS lần lượt đặt câu -Tìm từ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh dưới đây -quan sát -làm công nhân -Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường + Đáp án: 2/ công an 3/nông dân 4/ bác sĩ 5/ lái xe 6/ người bán hàng -Tìm thêm từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết -Đại diện nhóm trình bày VD:thợ may, bộ đội, giáo viên, ca sĩ, diễn viên, kĩ sư.. -đọc đề -nêu từ:anh hùng,thông minh, gan dạ,cần cù.. -Cao lớn nói về tầm vóc -Đặt câu với từ vừa tìm được trong bài 3 1 em lên bảng làm , lớp làm vở -Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng -Bạn Hiền là ngườirất thông minh -Các chú bộ đội rất gan dạ -Duyên là một HS rất cần cù.-Lớp chúng em rất đoàn -Chị Võ Thị S áu đã hy sinh anh dũng. TUẦN 33: TIẾT 33:TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP – TỪ TRÁI NGHĨA I/Mục tiêu: -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa , từ chỉ nghề nghiệp II/ Đồ dùng dạy học : BT viết ở bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1.KTBC:gọi HS đọc bài đặt câu ở tuần trước nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới GT bài +Hướng dẫn làm BT -Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu Gọi 1 em đọc lại bài tập đọcĐàn bê của anh Hồ Giáo +Dán 2 tờ giấy có ghi tên đề bài lên bảng, gọi 2 em lên làm bài -Gọi HS nhận xét bài của bạn ở bảng -Tìm những từ ngữ ở ngoài bài trái nghĩa với từ rụt rè Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ ,từ tốn, những con bê đực thì ngược lại. Em hãy tìm thêm các từ khác trái nghĩa với thỏ thẻ , nhỏ nhẹ, từ tốn -Bài 2:gọi HS đọc yêu cầu Yêucầu thực hiện hỏi đáp theo cặp Thực hành tương tự với những phần còn lại + bài 3:gọi HS đọc yêu cầu bài -Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng -Yêu cầu thảo luận cặp 4/ Củng cố –dặn dò: về nhà làm BT vào vở BT Nhận xét tiết học -2HS đọc -1 em đọc , lớp theo dõi -2 em làm , lớp làm VBT +Những con bê đực như những bé trai khoẻ mạnh, nghịch ngợm , ăn vội vàng -nghiến răng ,hùng hục Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó -HS trình bày +Từ trái nghĩa với trẻ con là gì? (người lớn ) -đầu trên/ bắt đầu -biến mất/ mất tăm cuống quýt/ hoảng hốt -Đọc SGK -Quan sát , đọc thầm - Các cặp thảo luận -Đại diện trình bày Nghề nghiệp Công việc -công nhân giấy, viết, mực, bánh -nông dân lúa, bắp, sắn,rau -bác sĩ khám và chữa bệnh -người bán hàng, bán cá, sách,bút, vải TUẦN :34 TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I/Mục tiêu: -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa , từ chỉ nghề nghiệp II/ Đồ dùng dạy học : BT viết ở bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1.KTBC:gọi hs đọc bài đặt câu ở tuần trước nhận xét cho điểm hs 2. Bài mới GT bài +Hướng dẫn làm BT -Bài 1:Gọi hs đọc yêu cầu Gọi 1 em đọc lại bài tập đọcĐàn bê của anh Hồ Giáo +Dán 2 tờ giấy có ghi tên đề bài lên bảng, gọi 2 em lên làm bài -Gọi hs nhận xét bài của bạn ở bảng -Tìm những từ ngữ ở ngoài bài trái nghĩa với từ rụt rè Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ ,từ tốn, những con bê đực thì ngược lại. Em hãy tìm thêm các từ khác trái nghĩa với thỏ thẻ , nhỏ nhẹ, từ tốn -Bài 2:gọi hs đọc yêu cầu Yêucầu thực hiện hỏi đáp theo cặp Thực hành tương tự với những phần còn lại + bài 3:gọi hs đọc yêu cầu bài -Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng -Yêu cầu thảo luận cặp 4/ Củng cố –dặn dò: về nhà làm BT vào vở BT nhận xét tiết học -2HS đọc -1 em đọc , lớp theo dõi -2 em làm , lớp làm VBT +Những con bê đực như những bé trai khoẻ mạnh, nghịch ngợm , ăn vội vàng -nghiến răng ,hùng hục Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó -Hs trình bày +Từ trái nghĩa với trẻ con là gì? ( người lớn ) -đầu trên/ bắt đầu -biến mất/ mất tăm cuống quýt/ hoảng hốt -Đọc SGK -Quan sát , đọc thầm - Các cặp thảo luận -Đại diện trình bày Nghề nghiệp Công việc -công nhân giấy, viết, mực, bánh -nông dân lúa, bắp, sắn,rau -bác sĩ khám và chữa bệnh -người bán hàng, bán cá, sách,bút, vải
Tài liệu đính kèm: