Giáo án Khối 2 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023

Giáo án Khối 2 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

 - Củng cố các kiến thức về các bộ phận chính và chức năng của cơ quan hô hấp

 2. Kĩ năng

- Giao tiếp, hợp tác:

3. Hình thành và phát triển phẩm chất

- Biết giứ gìn, bảo vệ cơ quan hô hấp.

4. Góp phần phát triển các năng lực

 - Nhận biết được cử động hô hấp qua hoạt động hít vào, thở ra.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

 

docx 26 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2023
Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
SHDC: HỘI DIỄN VĂN NGHỆ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Tự tin thể hiện năng khiếu, sở trường của mình qua việc biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
2. Kĩ năng
- Nhiệt tình tham gia hội diễn và cổ vũ bạn.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Hiểu được ý nghĩa của ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:(5p)
- GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. 
2. Khám phá :(34p)
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ. 
- HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần vừa qua và phát động phong trào của tuần tới. 
- GV Tổng phụ trách Đội khai mạc Hội diễn văn nghệ Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3.
- GV chia sẻ về nguồn gốc và ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3.
- GV tổ chức cho các lớp biểu diễn các tiết mục văn nghệ. GV lưu ý sắp xếp đa dạng các tiết mục múa, hát, nhảy,....
- Sau khi tiết mục cuối cùng trình diễn xong, GV tổng kết hội diễn và trao giả cho những tiết mục xuất sắc nhất. 
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS ổn định tổ chức, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. 
- HS chỉnh đốn trang phục. 
- HS chào cờ. 
- HS chú ý theo dõi. Lắng nghe, thực hiện
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết cách viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị (theo cấu tạo thập phân của nó)
2. Kĩ năng
 	- Củng cố về cấu tạo của các số có ba chữ số.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực mô hình hóa toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS phân tích số có 3 chữ số
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Đoc, viết số
- Gọi HS đọc YC bài.
- YC Hs làm việc cá nhân đọc, viết các số có ba chữ số dựa vào cấu tạo thập phân của số đó
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Thông qua hình ảnh minh họa, GV có thể giới thiệu về một số nghề nghiệp cho HS
Bài 2:Mỗi thùng hàng xếp lên tàu nào
- Gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm bài
- Tổ chức chữa bài qua trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- GV yêu cầu một vài HS nêu cách nối đúng.
- Nhận xét 
Bài 3: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- YC HS viết và nêu số đồng tiền vàng bên ngoài của Rô-bốt
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc, phân tích
- 2 -3 HS đọc.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
a. 471: bốn trăm bảy mươi mốt 
- 2 -3 HS đọc.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
- 2 -3 HS đọc.
- HS thực hiện chia sẻ.
993 = 900 + 90 + 3
..
- 2 -3 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân.
Rô-bốt còn lại 7 đồng tiền vàng bên ngoài
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục (GVBM)
Tiết 4+5: Tiếng Việt
Đọc: NHỮNG CON SAO BIỂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Cậu bé đang nhặt những con sao biển và ném chúng trở lại đại dương trong khi có người nói cậu làm vậy là vô ích.
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng lời người kể chuyện, lời của các nhân vật trong văn bẳn với ngữ điệu phù hợp.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Có tình cảm yêu quý biển, biết làm những việc làm vừa sức để bảo vệ biển; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện.
5. GDMT: Giáo dục học sinh biết yêu thương, cứu giúp những sinh vật dưới biển, dưới hồ dưới ao, tạo môi trường cho chúng sống lành mạnh. Không vứt rác xuống biển ao, hồ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Hãy nói về sự khác nhau giữa 2 bức tranh?
+ Theo em, chúng ta nên làm gì để giữ cho biển luôn sạch đẹp.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản(28p).
- GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, thể hiện giọng nói/ ngữ điệu của người kể chuyện và các nhân vật.
- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Quét rác
+ Đoạn 2: Những đêm đông đến Quét rác
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: liên tục, chiều xuống, thủy triều, dạt.
- Luyện đọc câu dài: Tiến lại gần, ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển/ bị thủy triều đánh rạt lên bờ/ và thả chúng trở về với đại dương.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.62.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.33.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
?Để môi trường ao hồ trong sạc, em cần làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng .
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Luyện tập theo văn bản đọc. (19p)
Bài 1: Những twfngwx nào dưới đây chỉ hoạt động
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.62.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.33.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2: Câu văn nào cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.62
- HDHS tìm câu văn cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc ĐT
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- HS thi đọc
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Vì thấy cậu bé liên tục cúi người xuống nhặt thứ gì đó lên rồi thả xuống biển.
- HS chia se
- 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo.
- 1-2 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, đọc lại những những từ chỉ hoạt động: cúi xuống, dạo bộ, thả, nhặt, tiến lại.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm và đọc câu văn đó
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) 
. Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2023
Tiết 1: Tiếng Việt
Viết: CHỮ HOA Y
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết viết chữ viết hoa Y cỡ vừa và cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng
 	- Viết đúng câu ứng dựng: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết chữ hoa. (8p)
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Y.
+ Chữ hoa Y gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ Y.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7p)
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa Y đầu câu.
+ Cách nối từ Y sang ê.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
4.Thực hành luyện viết. (19p)
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Y và câu ứng dụng trong vở Tập viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
5. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................ 
................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 1: Tiếng Việt
Nói và nghe: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường.
2. Kĩ năng
 	- Biết rao đổi với bạn về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường; những việc làm bảo vệ môi trường.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Chia sẻ được những việc em dã làm đển giữ môi trường sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bà ... làm, việc nào không nên làm? Vì Sao?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS nói về việc làm của từng người trong mỗi tranh.
- Nhận xét, tuyên dương HS. 
Bài 2: Viết 4-5 câu kể về một việc đã làm để bảo vệ môi trường.
- GV gọi HS đọc YC bài.
- GV gợi ý HS thảo luận về các việc làm để bảo vệ môi trường.
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.36.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS nghe hát
- 1-2 HS đọc.
- 2-3 HS trả lời:
+ Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang hái hoa, bẻ cành cây.
+ Tranh 2: Bạn nhỏ đang giúp bố trồng cây.
- HS thực hiện nói theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tiếng Việt
ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Tìm đọc được một bài thơ, câu chuyện hoặc VB thông tin về chủ đề bảo vệ động vật.
2. Kĩ năng
 	- Rèn kĩ năng đọc.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích về chủ đề bảo vệ động vật.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS nghe hát bài Gà gáy 
2. Đọc mở rộng. (34p)
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS đọc sách, báo viết về chủ đề bảo vệ động vật.
- Tổ chức cho HS chia sẻ một số câu chuyện, câu thơ.
- Tổ chức thi đọc chuyện, câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS nghe hát
- Hs thực hiện
- HS tìm đọc bài ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ.
- Hs thi đọc
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP(T1)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 - Nhận biết được thói quen thở hằng ngày của bản thân.
 - Xác định được cách thở đúng.
 2. Kĩ năng
- Giao tiếp, hợp tác: 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ cơ quan hô hấp. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
 - Nhận biết được thói quen thở hằng ngày của bản thân. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
I. Khởi động(5p)
- GV tổ chức cho HS cả lớp tập động tác vươn thở trong bài thể dục.
- GV dẫn dắt vào bài học.
 2. Khám phá(15p)
Hoạt động l: Tìm hiểu về các cách thở
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ thể hiện 4 cách thở trong trang 97 SGK và nói với bạn về hằng ngày bản thân thường thở theo cách nào.
Bước 2: Làm việc cả lớp
-	 GV mời đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. -	 GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Vì sao hằng ngày chúng ta nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng?
- GV đặt thêm câu hỏi:
+ Khi ngạt mũi em có thể thở bằng gì?
+ Khi bơi người ta thở như thế nào?
GV KL: Thở bằng mũi giúp không khí vào cơ thể được loại bớt bụi bẩn, ...
3. Luyện tập, vận dụng(15p)
Hoạt động 2: Thực hành tập hít thở đúng cách
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV làm mẫu tư thế ngồi hoặc đứng thẳng và thực hiện ba bước của một nhịp thở (như trang 98 SGK)
Bước 2: Làm việc theo nhóm	
- GV yêu cầu HS thực hành thở đúng cách.
- GV đi đến các nhóm đểuốn nắn tư thế và động tác thở cho HS.
Bước 3: Làm việc cả lớp
-	 GV mời một số nhóm lên trình bày trước lớp và góp ý cho nhau.
GV KL: Hầu hết chúng ta không chú ý đến cách hít thở. ....
4. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- HS tập động tác vươn thở. 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát hình, thực hiện. 
+ Chúng ta thở bằng cách hít vào qua mũi, thở ra qua mũi. 
+ Hằng ngày chúng ta nên thở ...
- HS trả lời
- HS quan sát. 
- HS thực hành thở đúng cách theo nhóm. 
- HS thực hành trước lớp. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP 
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- HS nắm được cách đọc, viết các số có ba chữ số
2. Kĩ năng
 	- HS nắm vững cách so sánh các số có ba chữ số; viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực mô hình hóa toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đàu: (5p)
- Cho HS so sánh số có ba chữ số
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV YC HS phân tích số 
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: >, <, =?
- Gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm bài, trao đổi chéo vở để chữa bài cho nhau
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
- HD HS nêu miệng KQ
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Số?
- HD HS nêu miệng KQ
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 5: 
- Gọi HS đọc YC bài.
? Để tìm được nhà Mai em làm như thế nào?
- Nhận xét, nêu đáp án đúng
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS so sánh số có ba chữ số
- 2 -3 HS đọc.
- HS viết vào vở
363=300+60+3
- 2 -3 HS đọc.
- HS thực hiện làm bài cá nhân, HS đổi chéo kiểm tra.
257 < 338 
- HS nêu miệng KQ.
253 < 273
- HS nêu miệng KQ.
999, 100, 987, 102
- HS đọc
- So sánh các số ở ngã rẽ và đi theo đường có ghi số lớn hơn
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- HS thể hiện tình yêu gia đình thông qua việc tự làm khung ảnh gia đình. 
2. Kĩ năng
- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Biết quy trình, cách làm một khung ảnh về gia đình. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTHĐTN. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhận xét trong tuần 26(5p)
- GV nhận xét
+ Đi học chuyên cần:
+ Tác phong, trang phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh. 
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân 
* Nhắc nhở: những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.Phương hướng tuần 27(5p)
- Thực hiện dạy tuần 27, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
3. Làm một khung ảnh về gia đình. (20p)
- GV phổ biến yêu cầu: HS sử dụng những đồ dùng gia đình đã chuẩn bị để làm khung ảnh gia đình.
- GV yêu cầu HS dành thời gian suy nghĩ và lên ý tưởng làm khung ảnh gia đình. GV khuyến khích những ý tưởng sáng tạo, độc đáo. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện làm khung ảnh gia đình theo ý tưởng của mình.
- GV quan sát, hỗ trợ HS nếu HS còn lúng túng.
- Sau khi hoàn thành, HS giới thiệu khung ảnh đã làm với các bạn và chia sẻ được ý tưởng thực hiện khung ảnh của gia đình. 
- GV hướng dẫn HS đưa ảnh gia đình vào khung đã làm và đặt vào vị trí yêu thích. 
4. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS lên ý tưởng làm khung ảnh. 
- HS thực hiện làm khung ảnh. 
- HS trình bày sản phẩm. 
- HS đưa ảnh gia đình vào khung đã làm và đặt vào vị trí yêu thích.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_2_tuan_26_nam_hoc_2022_2023.docx