Giáo án Khối 2 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023

Giáo án Khối 2 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Tìm được từ ngữ về tình cảm gia đình.

2. Kĩ năng

- Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy,

3. Hình thành và phát triển phẩm chất

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

4. Góp phần phát triển các năng lực

- Phát triển vốn từ ngữ về tình cảm gia đình.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

 

docx 25 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2022
Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
SHDC: SƯU TẦM TRANH ẢNH VỀ NGHỀ NGHIỆP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Biết được nội dung hoạt động sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp của người thân. 
2. Kĩ năng
- Hào hứng tham gia sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp của người thân. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Tham gia hoạt động sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:(5p)
- GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. 
2. Khám phá :(34p)
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ. 
- HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần vừa qua và phát động phong trào của tuần tới. 
- GV Tổng phụ trách Đội phổ biến hoạt động sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp của người thân:
+ Nội dung tranh ảnh có liên quan tới nghề nghiệp của người thân: hình ảnh về trang phục khi làm việc, công cụ lao động của nghề, sản phẩm của nghề, hình ảnh chụp trực tiếp người thân đang làm việc. 
+ Cách thức sưu tầm: HS sưu tầm tranh ảnh qua các loại hình báo, tạp chí giấy, mạng internet; qua những ảnh chụp trực tiếp với sự trợ giúp của người thân.
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS ổn định tổ chức, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. 
- HS chỉnh đốn trang phục. 
- HS chào cờ. 
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- Hs nhận biết được ngày – tháng, ngày – giờ, giờ - phút; đọc được giờ đồng hồ trong các trường hợp đã học.
2. Kĩ năng 
- HS biết xem tờ lịch tháng.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Yc HS thi trả lời nhanh Hôm nay là ngày mấy, thứ mấy?
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV sử dụng mô hình đồng hồ: Để đồng hồ chỉ 3 giờ 15 phút:
? Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Gv quay tiếp kim dài chạy qua số 4, 5 đến số 6. 
? Vậy lúc này đồng hồ chỉ mấy giờ.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hãy đọc các địa danh mà Rô-bốt ghé thăm.
- GV yêu cầu HS đọc mẫu.
-Vì sao em biết Rô-bốt ghé thăm Tây Nguyên vào ngày 2 tháng 8? 
- Tương tự như vậy, Gv yêu cầu HS thực hiện nhóm
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS chia sẻ:
Theo em những bạn nào sẽ được vào thăm viện bảo tàng.
Vì sao em biết điều đó?
Vậy tại sao bạn Rô-bốt không được vào thăm bảo tàng? 
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài
- Trước giờ học bóng rổ, Rô-bốt học những môn nào? Vì sao em biết?
- Vậy môn nào được Rô-bốt thực hiện sau giờ học bóng rổ?
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Nhận xét giờ học.
-HS thi
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- Đồng hồ chỉ 3 giờ 15 phút.
- Đồng hồ chỉ 3 giờ 30 phút.
- HS thực hành trên mô hình đồng hồ biểu diễn 3 giờ 30 phút
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời
- HS thực hiện nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày: Hỏi-đáp
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
- HS chia sẻ trước lớp
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS đọc các môn học của Rô-bốt
- . Rô-bốt học hát và học vẽ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục (GVBM)
Tiết 4+5: Tiếng Việt
Đọc: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết.
2. Kĩ năng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Biết cách đọc lời thoại, độc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình yêu thương, lòng hiếu thảo của con đối với mẹ.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất 
- Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình 
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong chuyện
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Nếu người thân của em bị mệt, em có thể làm những gì để giúp đỡ, động viên người đó?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản. (25p)
- GV đọc mẫu: giọng buồn bã, thể hiện sự khẩn khoản cầu cứu bác sĩ. 
- HDHS chia đoạn: (4đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mời bác sĩ.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến được cháu ạ.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến ánh sáng.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: 
Ê – đi – xơn, ái ngại, sắt tây.
- Luyện đọc câu dài: Đột nhiên, / cậu trông thấy/ ánh sáng của ngọn đèn hắt lại/ từ mảnh sắt tây trên tủ. //
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
3. Trả lời câu hỏi. (10p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.131.
? Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội, Ê – đi – xơn đã làm gì?
? Ê – đi – xơn đã làm cách nào để mẹ được phẫu thuật kịp thời.
? Những việc làm của Ê – đi – xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ như thế nào?
? Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Yêu cầu hs đọc lại bài
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Luyện tập theo văn bản đọc. (19p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131.
? NHững chi tiết nào cho thấy Ê – đi – xơn rất lo cho sức khỏe của mẹ? 
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131.
- Tìm câu văn trong bài văn phù hợp với bức tranh?
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- HS thực hiện theo nhóm bốn.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội Ê – đi – xơn đã chạy đi mời bác sĩ đến khám cho mẹ.
- 2-3 HS đọc.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- HS theo dõi
- HS đọc CN, N
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- 1-2 HS đọc.
- HS TL : liền chạy đi, chạy vội sang
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2022
Tiết 1: Tiếng Việt
Viết: CHỮ HOA P
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- Biết viết chữ viết hoa Pcỡ vừa và cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng 
- Viết đúng câu ứng dựng: Phượng nở đỏ rực một góc sân trường.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các năng lực 
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa. (8p)
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa P.
+ Chữ hoa P gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa P.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7p)
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa P đầu câu.
+ Cách nối từ P sang h.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
4.Thực hành luyện viết. (19p)
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa P và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
5. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... ì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
+ Sóc con nhắn tin cho mẹ
+ Sóc nhắn bà sang đón Sóc sang nhà bà và ăn cơm tối nhà bà xong mới về
+Vì bố mẹ đi vắng Sóc không xin phép trược tiếp được.
- HS thực hiện nói theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................
.Tiết 2: Tiếng Việt
ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- ViếTìm đọc một bài thơ, câu cuyện kể về sinh hoạt chung của gia đình
2. Kĩ năng 
- Giao tiếp, hợp tác
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ qua bài thơ hoặc câu chuyện đã đọc
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: (5p)
- YC HS nêu những việc em đã làm trong gia dình
2. Đọc mở rộng. (34p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC 
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.
Bài 2:
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS nêu
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS thi đọc, chia sẻ.trước lớp
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T2)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức
 - Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh. 
 - Chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước. 
2. Kĩ năng
- Đặt và trả lời được câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống của thực vật và động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và các con vật quen thuộc
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Biết cách phân loại thực vật và động vật dựa vào môi trường sống của chúng. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Đặt và trả lời được câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống của thực vật và động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:(1p)
- Cho Hs nghe hát bài Đàn gà trong sân, Chim chích bông
- GV giới trực tiếp vào bài Môi trường sống của thực vật, động vật (tiết 2).
2. Khám phá(15p)
Hoạt động 3: Phân loại thực vật theo môi trường sống
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc to lời con ong SGK trang 64. 
- HS nghe hát
- HS đọc
+ Quan sát Hình 1-9 SGK trang 64 và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói tên cây sống trên cạn, cây sống dưới nước.
+ Hoàn thiện bảng theo mẫu SGK trang 65
+ Qua bảng trên, em rút ra được những cây nào có môi trường sống giống nhau? 
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn về bảng kết quả của mình. Các bạn cùng nhóm góp ý, bổ sung và hoàn thiện. 
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
3. Luyện tập, vận dụng(15p)
Hoạt động 4: Trò chơi “Tìm những cây cùng nhóm” 
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS.
- Chia bộ thẻ tên cây hoặc thẻ hình mà HS và GV đã chuẩn bị cho mỗi nhóm.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng trên giấy A2.
- HS dán thẻ tên cây/thẻ hình vào bảng sao cho phù hợp . 
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 5: Vẽ cây và nơi sống của nó
- GV hướng dẫn HS: Vẽ một cây mà HS yêu thích và nơi sống của nó, cho biết cây đó thuộc nhóm cây sống trên cạn hay dưới nước.
- GV mời một số HS lên bảng giới thiệu bực vẽ của mình với cả lớp, nêu rõ cây sống ở đâu, thuộc nhóm cây sống trên cạn hay dưới nước. 
4. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- Hs thực hiện hiện
- HS chia sẻ với các bạn về bảng kết quả của mình.
- Đại diện một số cặp HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS làm việc nhóm theo HD của GV 
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
-Hs thực hành cá nhân
- HS lên bảng giới thiệu bực vẽ của mình với cả lớp,
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng
- Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: (6p)
- YC HS đọc lại các bảng cộng, trừ đã học
- GV giới thiệu bài
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV theo dõi chấm chữa cá nhân
- KL Các phép tính trong mỗi toa có đặc điểm gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
KL: Củng cố về kĩ năng đặt tính và tính với phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
- Chữa bài: GV đưa bài trên máy chiếu
Bài 4: Số? 
- GV phân tích đề đề 
- HD HS tính và điền số
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS
- HS đọc
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài vào VBT phần a
Các số cần điền: 33, 24, .
- 2 -3 HS đọc.
- Hs làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn
a) 20+30+40= 70 .
- HS làm vở
Bài giải
Đội đồng diễn có tất cả là::
56 + 28 = 84 (người)
Đáp số:84 người 
- HS theo dõi
- HS làm vào VBT, nêu KQ
 Điền từ dưới lên, từ trái sang phải 7, 8, .
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT LỚP
CHIA SẺ TRANH ẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Giới thiệu được một vài nghề nghiệp trong xã hội qua các bức tranh đã sưu tầm. 
- Có thêm hiểu biết về các nghề nghiệp trong xã hội.
2. Kĩ năng
- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Hiểu về ý nghĩa của một số nghề nghiệp. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT HĐTN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhận xét trong tuần 17(5p)
- GV nhận xét
+ Đi học chuyên cần:
+ Tác phong, trang phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh. 
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân 
* Nhắc nhở: những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.Phương hướng tuần 18(5p)
- Thực hiện dạy tuần 18, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
3. Cùng nhau chia sẻ(19p)
 - GV tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm được về các nghề nghiệp trong xã hội theo nhóm tại vị trí được phân công. 
- GV yêu cầu các nhóm giới thiệu tranh ảnh mà nhóm mình đã sưu tầm. Các nhóm khác nhận xét, bình luận về tranh ảnh của các bạn. 
- GV yêu cầu HS trả lời: 
+ Có bao nhiêu nghề trong các tranh ảnh mà nhóm em đã sưu tầm?
+ Các em yêu thích nghề nào? Vì sao?
+ Các em hãy kể tên bài hát, bài thơ, câu chuyện có liên quan đến nghề nghiệp. 
4. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- HS sưu tầm theo nhóm. 
- HS trình bày trước lớp. 
- HS trả lời câu hỏi.
	IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_2_tuan_17_nam_hoc_2022_2023.docx