I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
- Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100.
- Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ.
2. Kỹ năng: Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước.
3. Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở, bảng con.
Thứ ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100. Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ. Kỹ năng: Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước. Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành Toán. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đường thẳng Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. + Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. Trả lời thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng: Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1:Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100. Phương pháp: Trực quan, thực hành. ị ĐDDH: Bộ thực hành Toán. Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào Vở bài tập và báo cáo kết quả. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 5 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Yêu cầu nêu rõ cách thực hiện với các phép tính: 74 – 29; 38 – 9; 80 – 23. Nhận xét và cho điểm sau mỗi lầ HS trả lời. v Hoạt động 2: Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành. ị ĐDDH: Bộ thực hành Toán. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? X trong ý a, b là gì trong phép trừ? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm ý a, b. 2 HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở bài tập. Gọi HS nhận xét bài bạn. Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì trong phép trừ trên? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài trên bảng. Sau đó cho HS dưới lớp nhận xét. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Vẽ đường thẳng. Phương pháp: Thực hành: Thi đua. ị ĐDDH: Thước. Bài 4: Yêu cầu HS nêu đề bài ý a. Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ. Nếu bài yêu cầu vẽ đoạn thẳng MN thì ta chỉ nối đoạn thẳng từ đâu đến đâu? Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường thẳng MN? Yêu cầu HS nêu yêu cầu ý b. Gọi HS nêu cách vẽ. Yêu cầu HS tự làm bài. Ta vẽ được nhiều đường thẳng qua O không? Kết luận: Qua 1 điểm có “rất nhiều” đường thẳng Yêu cầu HS nêu tiếp yêu cầu ý c. Yêu cầu HS nối 3 điểm với nhau. Yêu cầu kể tên các đoạn thẳng có trong hình. Mỗi đoạn thẳng đi qua mấy điểm? Yêu cầu HS kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để có các đường thẳng. Ta có mấy đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung - Hát - HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét. - HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét. - Làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo tổ để báo cáo kết quả từng phép tính. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả 1 phép tính. - 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. HS dưới lớp làm bài. - Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS lần lượt trả lời. - Tìm x. - Là số trừ. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 32 – x = 18 20 – x = 2 x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 14 x = 18 - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. - x là số bị trừ. - Ta lấy hiệu cộng với số trừ. X – 17 = 25 X = 25 + 17 X = 42 - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN. - Đặt thước sao cho 2 điểm M và N đều nằm trên mép nước. Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm MN. - Từ M tới N. - Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với N, còn khi vẽ đường thẳng ta phải kéo dài về 2 phía MN. - Vẽ đường thẳng đi qua điểm O. - Đặt thước sao cho mép thước đi qua điểm O, sau đó kẻ một đường thẳng theo mép thước ta được đường thẳng đi qua O. - Vẽ vào Vở bài tập. - Vẽ được rất nhiều. - Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B, C. - Thực hiện thao tác nối. - Đoạn AB, BC, CA. - Đi qua 2 điểm. - Thực hành vẽ đường thẳng. - Ta có 3 đường thẳng đó là: đường thẳng AB, đường thẳng BC, đường thẳng CA.
Tài liệu đính kèm: