I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Ap dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan.
- Củng cố kỹ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước. Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau.
II. Chuẩn bị
- GV: Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ô vuông như bài học, kéo
- HS: Vở, bảng con
Thứ ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN Tiết: TÌM SỐ BỊ TRỪ I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ. Aùp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan. Củng cố kỹ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước. Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau. II. Chuẩn bị GV: Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ô vuông như bài học, kéo HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Đặt tính rồi tính: 62 – 27 32 –8 36 + 36 53 + 19 Bài 4: Số con gà có: 42 – 18 = 24 (con ) Đáp số: 24 con. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV viết lên bảng phép trừ 10 – 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính trừ sau đó ghi tên lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Tìm số bị trừ Mục tiêu: Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ. Phương pháp: Trực quan , đàm thoại ị ĐDDH: Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ô vuông như bài học * Bước 1: Thao tác với đồ dùng trực quan Bài toán 1: Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy có 10 ô vuông). Bớt đi 4 ô vuông (dùng kéo cắt ra 4 ô vuông). Hỏi còn bao nhiêu ô vuông? Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông? Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 – 4 = 6 (HS nêu, GV gắn nhanh thẻ ghi tên gọi) Bài toán 2: Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông? Làm thế nào ra 10 ô vuông? * Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật tính Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại. Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì ? Khi HS trả lời, GV ghi lên bảng x = 6 + 4. Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu? Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng X gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? 6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS nhắc lại. v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành Mục tiêu: Aùp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan. Phương pháp: Thực hành ị ĐDDH: bảng phụ. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 3 HS lên bảng làm bài. Gọi HS nhận xét bài bạn. Tại sao x = 8 + 4 ? Tại sao x = 18 + 9 ? Tại sao x = 25 + 10 ? Bài 2: Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ trong phép trừ sau đó yêu cầu các em tự làm bài. Bài 3: Bài toán yêu cầu làm gì? Bài toán cho biết gì về các số cần điền? Yêu cầu HS tự làm bài Gọi 1 HS đọc chữa bài. Nhận xét và cho điểm. Bài 4: Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm. Có thể hỏi thêm: + Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước. + Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: 13 – 5 - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét - Còn lại 6 ô vuông - Thực hiện phép tính 10 – 4 = 6 10 - 4 = 6 Số bị trừ Số trừ Số hiệu - Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông. - Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10 X – 4 = 6 - Là 10 X – 4 = 6 X = 6 + 4 X = 10 - Là số bị trừ - Là hiệu - Là số trừ - Lấy hiệu cộng với số trừ - Nhắc lại qui tắc - Làm bài tập - 3 HS lần lượt trả lời: + Vì x là số bị trừ trong phép trừ x – 4 = 8, 8 là hiệu, 4 là số trừ. Muốn tính số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ ( 2 HS còn lại trả lời tương tự ) - HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Là số bị trừ trong các phép trừ. - HS làm bài - Đọc chữa ( 7 trừ 2 bằng 5, điền 7 vào ô trống ) bài. - Dùng chữ cái in hoa
Tài liệu đính kèm: