LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP-DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu
-Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1)
-Đặt câu được với một từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4)
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, bảng cài
- HS: SGK
III. Các hoạt động
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP-DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu -Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1) -Đặt câu được với một từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4) II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, bảng cài HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Luyện từ và câu GV kiểm tra một số học sinh làm lại bài 2,4 Tìm từ chỉ : Hoạt động của học sinh Chỉ đồ dùng của học sinh Chỉ tính nết của học sinh GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Trong tiết hôm nay các em sẽ : Củng cố những điều đã học về từ và câu Học về câu hỏi và trả lời câu hỏøi Học tên các tháng trong năm Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1,2 Mục tiêu: Biết dùng từ đặt câu Phương pháp: Thực hành - Bài 1 : Tìm các từ có tiếng : học, tập (học hành, tập đọc) Bài 2 : Thi đặt câu với mỗi tư øtìm được Đặt câu với từ tìm được ở bài 1 Với mỗi từ đăït 1 câu . GV cho học sinh trao đổi theo nhóm, các nhóm thi đua theo cách tiếp sức. GV chọn nhóm trọng tài gồm 3 học sinh. Sau mỗi học sinh đọc xong 1 câu, các trọng tài cùng đồng thanh nhận xét : đúng / sai. GV đếm số lượng câu. Nhóm nào đăït được đúng tất cả các câu, lại đăït nhiều câu hơn, nhanh hơn là thắng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3,4. Mục tiêu: Biết sắp xếp từ tạo câu mới Phương pháp: Luyện tập . GV ghi các câu lên bảng GV hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu Ví dụ : Tên em là gì ? Em tên là Văn Ngọc Bài 3 : Nêu yêu cầu đề bài : Từ 2 câu cho sẵn các em sắp xếp lại tạo câu mới . v Hoạt động 3: Trò chơi .(ĐDDH:Bảng cài) Chọn từ sắp xếp lại rồi gắn lên bảng cài 4. Củng cố – Dặn dò Câu hỏi dùng làm gì ? Cuối câu hỏi đăït dấu gì ? Có thể đảo vị trí các từ trong câu được không? GV cho học sinh đọc ghi nhớ Hát Học sinh nêu - ĐDDH: Bảng cài -Học sinh nêu miệng -Học sinh đọc yêu cầu -Hoạt động nhóm -4 học sinh trong nhóm đứng lên lần lượt đọc câu mình đã đặt : * Em học hành chăm chỉ * Em thích môn tập đọc - ĐDDH: Bảng phụ - Đánh dấu chấm hỏi vào câu - 3 học sinh lên bảng làm. Lớp viết vào vở, câu trả lời viết ở dòng dưới câu hỏi. Cuối câu đăït dấu chấm - Sắp xếp lại các từ để chuyển mỗi câu thành 1 câu mới. - 1 học sinh làm mẫu : * Bác Hồ rất yêu thiếu nhi à Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ - Lớp làm miệng - Lớp viết bài vào vở - Câu hỏi dùng để hỏi - Đặt dấu hỏi - Được, nó sẽ tạo thành 1 câu mới.
Tài liệu đính kèm: