Giáo án Kể chuyện: Người mẹ hiền

Giáo án Kể chuyện: Người mẹ hiền

I. MỤC TIÊU.

- Rèn kĩ năng nói:

o Dựa vào các tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN.

o Biết tham gia dựng lại chuyện theo vai.

o Rèn luyện kĩ năng: lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bài dạy, tranh minh họa SKG

 

doc 6 trang Người đăng duongtran Lượt xem 2548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kể chuyện: Người mẹ hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Kể chuyện.
Tiết:
MỤC TIÊU.
Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào các tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN.
Biết tham gia dựng lại chuyện theo vai.
Rèn luyện kĩ năng: lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bài dạy, tranh minh họa SKG
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động.
Kiểm bài cũ.
Gọi học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện NGƯỜI THẦY CŨ 
Gọi học sinh dựng lại chuyện theo vai.
Bài mới.
Giới thiệu: Tiết tập đọc tuần rồi các em học bài người mẹ hiền , hôm nay các em sẽ dựa vào tranh minh họa để kể lại từng đoạn của câu chuyện đó.
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
Hướng dẫn kể chuyện.
Giáo viên kể lần 1 – kết hợp theo tranh minh họa. 
Hướng dẫn học sinh tập kể.
Học sinh dựa vào tranh vẽ để kể.
1 em đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, đọc lời nhân vật trong tranh – nhớ nội dung câu chuyện
Giáo viên gợi ý học sinh kể mẫu trước lớp theo đoạn dựa vào tranh.
Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật?
Giáo viên nhắc học sinh tập kể bằng lời của mình.
Giáo viên cho học sinh tập kể từng đoạn theo nhóm dựa vào tranh.
Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, thể hiện, giọng kể của học sinh.
Giáo viên cho học sinh dựng lại chuyện theo vai.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Học sinh tập kể theo các bước.
Giáo viên làm người dẫn chuyện.
Học sinh kể theo nhóm (mỗi nhóm 5 em)
Giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn, sinh động, tự nhiên.
Nhận xét chung.
Củng cố – dặn dò.
Hôm nay các em học bài gì?
Nhận xét tiết học.
Về nhà tập kể lại chuyện cho gia đình nghe.
Chuẩn bị bài sau.
học sinh lên kể – mỗi em một đoạn cho đến hết.
4 học sinh đóng vai: người dẫn chuyện, cô giáo, chú bộ đội, Dũng.
Học sinh nhắc lại tựa bài.
2 nhân vật trong tranh là Minh và Nam; Minh mặt áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ, mặc áo sẫm màu.
1 em đóng vai Nam, 1 em đóng vai Minh, 1 em vai bác bảo vệ, 1 em vai cô giáo.
Môn : Kể chuyện 
CHUUYỆN BỐN MÙA
Mục tiêu: rèn kĩ năng mới
Kể lại được truyện đã học, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung.
Dựng lại truyện theo vai.
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể – biết nhận xét đánh giá lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh minh họa.
HS: xem bài trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: BCSL
KT bài cũ:
KT dụng cụ học tập của học sinh.
Nhận xét.
Bài mới:
* GTB: trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại chuyện bốn mùa mà chúng ta đã được học ở bài tập đọc.
 - GV ghi tựa bài bảng lớp.
* HD kể chuyện.
HD kể lại đoạn 1 theo tranh.
HDHS quan sát tranh.
 - Khuyến khích học sinh kể bằng giọng tự nhiên.
 - Nhận xét.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Đại diện các nhóm thi kể.
 - GV và HS nhận xét.
c) Dựng lại câu chuyện theo vai:
 - Mời 1 hs nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai.
 - Theo dõi giúp đỡ.
Kết luận nhóm kể hay nhất.
Củng cố - Dặn dò:Về tập kể lại truyện
Chuẩn bị bài sau ông Mạnh thắng thần gió 
- HS lặp lại tựa bài.
- 1 hs đọc theo tranh.
- Quan sát – đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh.
- 2, 3 hs kể đoạn trước lớp.
- HS kể trong đoạn.
- Nhận xét – bổ sung.
- Từng học sinh lần lượt đoạn trong nhóm.
- 2, 3 em kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhóm nhận xét - bổ sung.
- Cử đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình.
- Tự phân vai dựng lại câu chuyện – thi kể chuyện trước lớp.
 kể chuyện	
 Tiết 
 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.MỤC TIÊU: 
 - Rèn kĩ năng nói: dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ truyện
 - Rèn kĩ năng nghe: có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh minh hoạ
HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Oån định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS kể tiếp nối truyện “ Oâng Mạnh thắng thần gió” trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD HS kể chuyện
 - Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
 - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
 - Khuyến khích các em mạnh dạn kể bằng lời của mình 
 VD:
 + Bông cúc trắng nhìn như thế nào?
 + Sơn ca làm gì và nói gì?
 + Bông cúc vui như thế nào?
 - GV mời 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể lại 4 đoạn.
- Nhận xét.
b) Kể lại toàn bộ câu chuỵên
 - Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuỵện
 - Sau mỗi lần kể – lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học
 - Tuyên dương, khen ngợi những em học tốt.
HS nhắc lại tựa bài
4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
Cả lớp đọc thầm theo
1 em khá nhìn bảng kể mẫu đoạn 1
Có một bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn lên trên đám cỏ dại.
Một chú chim sơn ca thấy bông cúc đẹp quá, sà xuống hót lời ngợi ca, cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!
Cúc nghe sơn ca hót như vậy thì vui sướng khôn tả. Sơn ca véo von hót mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm
HS nối tiếp kể trong nhóm
HS kể từng đoạn theo gợi ý.
Lớp nhận xét
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA KÌ II 
I. MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
	- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi " như thế nào?"
	- Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định.
II. CHUẨN BỊ:
GV: bài dạy.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn Định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bóc thăm và đọc đoạn bài bóc thăm và trả lời câu hỏi trong bài đọc.
-Nhận xét
a.Bài mới.
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại cách đặt và trả lời câu hỏi?
-Ghi tựa bài
* Hướng dẫn ôn tập
+ Kiểm tra tập đọc ( như tiết 1)
* Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi:
-Câu hỏi " Như thế nào?" dùng để hỏi về nội dung gì?
-Mùa hè hai bên bờ sông hoa phượng nở như thế nào?
+ Đặt câu cho bộ phận câu được in đậm.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
a) Chim đậu như thế nào trên cành cây?
b) Bông cúc sung sướng như thế nào?
* Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu các em đáp lời khẳng định, phủ định.
-Hát
-HS nhắc lại
- Dùng để hỏi về đặc điểm.
* Mùa hè hoa phượng vĩ ở đỏ rực hai bên bờ sông
-Chim đạu trắng xóa trên những cành cây.
Thắng này, giờ tối nay ti vi sẽ chiếu bộ phim " Hãy đợi đấy"
Hay quá! Cảm ơn bố/ cám ơn ba
- Tình huống c:
Thưa cô thế ạ! Tháng sau chúng em sẽ có gắng nhiều hơn 
Tiếc quá! Tháng sau, nhất định chúng em sẽ cố gắng hơn/.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét tiết dạy, về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học tiếp theo.
TẬP VIẾT
ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU.
-Tiếp tục KT lấy điểm TĐ.
-Mở rộng vốn từ về 4 chim chốc trò chơi.
-Viết được một đoạn văn ngắn (3 – 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm
II. CHUẨN BỊ:
GV: bài dạy.
HS: Chuẩn bị trước ở nhà
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn Định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bóc thăm và đọc đoạn bài bóc thăm và trả lời câu hỏi trong bài đọc.
-Nhận xét
a.Bài mới.
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn, viết lại đoạn văn 3 – 4 câu về một loài chom hoặc gia cầm
-Ghi tựa bài
+Bài tập 1.
- Chia lớp thành 4 nhóm
* Bước 1: GVnêu câu đó về các loài chim, các nhóm tham gia phất cờ giành quyền trả lời.
* Bước 2: Các nhóm lần lượt nêu câu đó cho nhau.
nhóm nào có số từ tìm được đúng và nhiều hơn sẽ thắng cuộc.
-Nhận xét.
+ Viết một đoạn văn ngắn:
- Em định viết về con chim gì? (bộ lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ, Cánh của nó thế nào?)
-Em biết gì về những hoạt động của con chim đó?(Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con người không?...)
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở
- Nhận xét.
-Hát
-HS nhắc lại
-HS thực hiện
- HS thực hiện
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét tiết dạy, về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • dockt.doc