KỂ CHUYỆN
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Kỹ năng:
- Biết kể chuyện theo lời của bạn Tộ.
3. Thái độ:
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
KỂ CHUYỆN AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. MỤC TIÊU Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung. Kỹ năng: Biết kể chuyện theo lời của bạn Tộ. Thái độ: Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II. CHUẨN BỊ GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn. HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Những quả đào. Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3.Giới thiệu: (1’) Trong giờ kể chuyện hôm nay, lớp mình sẽ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, đặc biệt lớp mình sẽ thi xem bạn nào đóng vai Tộ giỏi nhất nhé. 4.Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện +MT : Giúp HS kể được nội dung câu chuyện. +PP : Động não, kể chuyện. a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh Bước 1: Kể trong nhóm GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét. Nếu khi kể, HS còn lúng túng GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý cụ thể như sau: Tranh 1 Bức tranh thể hiện cảnh gì? Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu? Thái độ của các em nhỏ ra sao? Tranh 2 Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Ơû trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì? Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác? Tranh 3 Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì? Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ? v Hoạt động 1: HS thi kể. +MT : Giúp HS thi đua kể theo nhóm. +PP : Luyện tập, thực hành. b) Kể lại toàn bộ truyện Yêu cầu HS tham gia thi kể. Nhận xét, cho điểm HS. Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét, cho điểm HS. c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”. Gọi 1 HS khá kể mẫu. Nhận xét, cho điểm từng HS. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính gì? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn. Hát 5 HS kể lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt). Hoạt động lớp, cá nhân. HS kể trong nhóm. Khi HS kể, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn. Mỗi nhóm 2 HS lên kể. Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyện được kể lần 1 (3 HS). Bác Hồ tay dắt hai cháu thiếu nhi. Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp. Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không? Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ. Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ. Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi. Hoạt động nhóm, cá nhân. Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 đoạn. 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện. HS suy nghĩ trong 3 phút. Đứng nhìn Bác chia kẹo cho các bạn, tôi thấy buồn lắm vì hôm nay tôi không ngoan. Khi Bác đưa kẹo cho tôi, tôi không dám nhận chỉ lí nhí nói: “Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu tự thấy mình chưa ngoan nên không được ăn kẹo”. Thật ngạc nhiên, Bác xoa đầu tôi, trìu mến nói: “Cháu biết nhận lỗi như thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được nhận phần kẹo như các bạn khác”. Tôi vô cùng sung sướng. Đó là giây phút trong đời tôi nhớ mãi. 3 đến 5 HS được kể. Thật thà, dũng cảm.
Tài liệu đính kèm: