Tiết 1 :Có công mài sắt có ngày nên kim
I/ Mục đích – yêu cầu :
1. Kiến thức : HS dựa vào trí nhớ và tranh minh họa và gợi ý cho sẵn dưới mỗi tranh, kể lại từng đoạn và toàn bộ tranh, nội dung câu truyện “Có công mài sắt có ngày nên kim”
2. Kỹ năng : Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện
Biết nhận xét - đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn
3. Thái độ : GD học sinh có hứng thú đọc và kể chuyện
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện trong SGK (4 tranh )
- 1 chiếc kim khâu, 1 khăn đội đầu, 1 chiếc bút, 1 tờ giấy
Tuần 1 : Ngày soạn : Ngày giảng Tiết 1 :Có công mài sắt có ngày nên kim I/ Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : HS dựa vào trí nhớ và tranh minh họa và gợi ý cho sẵn dưới mỗi tranh, kể lại từng đoạn và toàn bộ tranh, nội dung câu truyện “Có công mài sắt có ngày nên kim” 2. Kỹ năng : Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện Biết nhận xét - đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn 3. Thái độ : GD học sinh có hứng thú đọc và kể chuyện II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện trong SGK (4 tranh ) - 1 chiếc kim khâu, 1 khăn đội đầu, 1 chiếc bút, 1 tờ giấy III/ Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại, trực quan, quan sát, thực hành, sắm vai IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Phần mở bài - Giáo viên giới thiệu các tiết kể chuyển ở lớp 2 khác với các tiết kể chuyện ở lớp 1 - Các em sẽ biết kể chuyện đã học 2 tiết tập đọc. Các câu chuyện đều được, toàn bộ câu chuyện hoặc phân vai, dựng lại câu chuyện như một vở kịch 3. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài - Truyện hôm nay trong tiết tập đọc các em mới học có tên là gì ? - Em học tập được gì qua câu truyện này => GV giới thiệu bài : Các em nhìn tranh kể lại từng đoạn câu chuyện b/ Hướng dẫn kể chuyện - Kể từng đoạn theo tranh “ Có công mài sắc, có ngày nên kim” - Làm gì cũng cần kiên nhẫn, kiên trì - Gọi 1 HS đọc yêu cầu Dựa theo tranh kể lại từng đoạn trong câu chuyện “ Có công mài sắc, có ngày nên kim” - Yêu cầu kể chuyện theo nhóm - Kể trước lớp (gắn tramh ) - Gọi HS nhận xét + Về nội dung : Đã đủ ý chưa? Kể có đúng trình tự không ? + Về cách diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ đã hợp lý chưa? Cử chỉ, điệu bộ hợp lý chưa ? => GV nhận xét - đánh giá * Kể lại toàn bộ câu chuyện - Nêu yêu cầu 2 : Xung phong kể toàn bộ câu chuyện => GV nhận xét - đánh giá *Kể phân vai - Cần đóng mấy nhân vật ? - Đó là những nhận vật nào? Giọng kể như thế nào ? Lần 1 : GV là người dẫn chuyện Lần 2 : Từng nhóm 3 HS kể theo vai Lần 3 : Từng nhóm kể -> đóng vai - 1 HS nêu yêu cầu - Các nhóm quan sát tranh đọc thầm gợi ý - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm thay đổi vai - HS lên bảng kể từng đoạn theo nội dung tranh trên bảng - Nhận xét - HS nhận xét nội dung – cách diễn đạt - HS nêu yêu cầu - HS lên kể - Lớp nhận xét - 3 nhân vật - Người dẫn chuyện giọng thong thả, chậm rãi. - Bà cụ : Giọng ôn tồn, hiền hậu - Cậu bé : Giọng tò mò, ngạc nhiên - Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - VN làm theo lời khuyên bổ ích trong chuyện - Kể lại chuyện cho người thân nghe./. Tuần 2 : Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 2 : Phần thưởng I/ Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : HS dựa vào trí nhớ và tranh minh họa và gợi ý cho sẵn dưới mỗi tranh, kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu truyện “ Phần thưởng” 2. Kỹ năng : Biết cách theo dõi bạn kể để nhận xét, đánh giá 3. Thái độ : GD học sinh yêu môn học, có hứng thú đọc và kể chuyện II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa câu truyện - Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh III/ Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại, trực quan, quan sát, thực hành, sắm vai IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức Hát 2. Bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng kể chuyện “ Có công mài sắc, có ngày nên kim” - Nhận xét - 3 HS lên kể - Nhận xét 3. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ được kể câu chuyện “ Phần thưởng” - Ghi đầu bài b/ Hướng dẫn kể chuyện - Kể từng đoạn theo tranh Dựa vào gợi ý của SGK, các em hãy quan sát tranh kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm. - Nhắc lại đầu bài - Làm gì cũng cần kiên nhẫn, kiên trì - 1 HS đọc yêu cầu 1,2,3 (12) - Các nhóm quan sát tranh minh hoạ trong SGK, đọc thầm gợi ý của mỗi đoạn - Từng HS trong nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn - Yêu cầu kể từng đoạn trước lớp - GV đưa ra các câu hỏi gợi ý *Đoạn 1 : - Na là một cô bé ntn ? + Kể lại các việc làm tốt của Na và các bạn khác ? + Na còn băn khoăn điều gì ? *Đoạn 2 : - Cuối năm học các bạn bàn tán về điều gì ? Na làm gì ? - Đưa tranh 2 : Các bạn của Na đang thầm thì bàn bạc nhau chuyện gì ? - Cô giáo khen các bạn ntn? * Đoạn 3 : - Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng ntn? - Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy? - Khi Na nhận phần thưởng, Na, các bạn, Mẹ vui mừng ntn? - GV nhận xét - đánh giá * Kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét - Đại diện các nhóm kể trước lớp, bạn khác nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện. - Na đưa cho Minh nửa cục tẩy - Na gọt bút chì giúp Lan, nhiều lần trực nhật giúp bạn bị mệt. - Na chỉ buồn khi mình chưa học thật giỏi - Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Na chỉ lặng yên nghe vì biết mình chưa giỏi môn nào? - Các bạn đang túm tụm nhau bàn bạc đề nghị cô giáo khen tặng quà cho Na vì Na có tấm lòng tốt bụng. - Cô giáo khen các bạn có sáng kiến hay - Cô giáo phát phần thưởng nt cho từng HS - Có điều bất ngờ : Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng. - Na vui mừng tưởng là nghe nhầm, đỏ từng mặt. Các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt - Lần 1: Mỗi HS kể 1 đoạn - Lần 2 : HS lên kể toàn bộ nội dung chuyện - Nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - GV nêu yêu cầu kể chuyện. Kể theo lời của mình - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau ./. Tuần 3 : Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 3 : Bạn của nai nhỏ I/ Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Hs dựa vào tranh nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn. Nhớ lại lời của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn - Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, gọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung 2. Kỹ năng : Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện 3. Thái độ : GD học sinh yêu môn học, có hứng thú đọc và kể chuyện II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Băng giấy đội lên đầu nghi tên nhân vật : Nai nhỏ, cha Nai nhỏ, người kể chuyện, kể chuyện theo vai. III/ Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại, trực quan, quan sát, thực hành, sắm vai IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức Hát 2. Bài cũ : - 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện : “ phần thưởng” - Nhận xét - đánh giá - Nhận xét - 3 HS lên kể 3. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta học bài gì? => GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ Hướng dẫn kể chuyện - Dựa vào tranh - Bạn của Nai nhỏ - Nhắc lại đầu bài - 2-3 HS nêu yêu cầu bài 1 * Nhắc lại lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình - Nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn của Nai nhỏ. - Yêu cầu tập kể theo nhóm - Yêu cầu thi kể lời của Nai nhỏ - Nhận xét - đánh giá * Nhắc lại lời của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể - Cha Nai nhỏ kể lại hoạt động hích hòn đá to của bạn, cha Nai nhỏ nói ntn? + Nghe con kể về người bạn đã nhanh trí kéo mình chạy chốn khỏi lão Hổ hung dữ cha Nai nhỏ nói gì ? + Nghe chuyện của bạn con húc ngã sói để cứu dê non cha của Nai nhỏ mừng rỡ nói với con ntn? - Yêu cầu nói theo nhóm - Phân vai dựng lại chuyện + Giọng người dẫn chuyện ntn? + Giọng Nai nhỏ ntn? + Giong cha Nai nhỏ ntn? - Nhận xét - đánh giá - HS QS 3 tranh minh hoạ SGK, nhớ lại lời kể của Nai nhỏ được diễn tả bằng hình ảnh VD : Bạn con khoẻ lắm, có lần chúng con đang đi trên đường thì gặp 1 hòn đá to chắn lối, bạn con chỉ cần hích vai 1 cái là hòn đá lăn sang 1 bên - HS nhắc lại lời kể của Nai nhỏ theo từng tranh. - Đại diện nhóm thi kể - Nhận xét - Bạn của con khoẻ thế cơ à? Nhưng cha vẫn lo lắm ? - Bạn của con thật thông minh và nhanh trí, nhưng cha vẫn chưa yên tâm đâu. - Đây chính là điều cha mong đợi con trai bé bỏng của cha, quả là con đã có 1 người bạn rất tốt, dám liều mình cứu người. - HS nói nối tiếp nhau lời cha ... - Nhận xét Lần 1 : GV làm người hướng dẫn 1 HS nói lời của cha Nai nhỏ 1 HS nói lời của Nai nhỏ + Giọng nhẹ nhàng tự nhiên + Hồn nhiên, ngây thơ + Lúc đầu lo lắng, ôn tồn sau vui vẻ hài lòng Lần 2 : HS dựng lại câu chuyện theo vai, theo sự HS của GV Lần 3 : HS thực hành theo nhóm - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét - đánh giá chung tiết học - VN tập kể lại chuyện cho người thân nghe - Tập kể lại theo vai./. Tuần 4 : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4 : Bím tóc đuôi sam I/ Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - HS dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể được nội dung đoạn 1, của câu truyện. - HS nhớ và kể được nội dung đoạn 3 : Lời của mình có tính sáng tạo riêng về từ ngữ, có giọng kể, cử chỉ, điệu bộ thích hợp. - Biết tham gia cùng các bạn dựng lại chuyện theo vai 2. Kỹ năng : HS có khả năng kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 3. Thái độ : GD học sinh có hứng thú đọc và kể chuyện II/ Đồ dùng dạy học - 2 tranh minh họa trong SGK - Những mảnh bìa ( đeo trước ngực) ghi tên nhân vật : Hà, Tuấn, Thầy giáo và người dẫn chuyện để thực hiện dẫn theo vai. III/ Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại, trực quan, quan sát, thực hành, sắm vai IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ - 3 HS kể lại chuyện : Bạn của Nai nhỏ theo lối phân vai - Nhận xét - đánh giá - Hs kể chuyện theo vai 3. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài - Bài đọc : Bím tóc đuôi sam muốn khuyên các em phải đoàn kết giúp đỡ nhau, không trêu chọc các bạn gái. Hôm nay chúng ta sẽ tập kể chuyện - Ghi đầu bài b/ Hướng dẫn kể chuyện - Nhắc lại đầu bài * Kể theo đoạn 1, 2 - Kể lại đoạn 1, 2 trong câu chuyện tranh. - HD kể theo gợi ý + Hà có 2 bím tóc ra sao? Khi Hà đến trường mấy bạn gái đã khuyên ntn? + Tuấn đã trêu chọc Hà ntn? - Thi kể - GV nhận xét * Thi kể đoạn 3 : - Yêu cầu thi kể theo nhóm - Thi kể ( chú ý dùng lời của mình kể ) Nhận xét - đánh giá *Kể theo vai : - Gọi các nhóm thi kể - Nhắc lại nội dung , yêu cầu 1 - QS tranh - Một hôm Mẹ Hà tết cho Hà 2 bím tóc rất đẹp, mỗi bên tóc Mẹ cột cho Hà 2 chiếc nơ xinh xắn. Vậy là Hà tới trường với 2 bím tóc rất đẹp. các bạn gái đã reo lên “ái chà! Bím tóc đẹp quá” Bỗng nhiên từ đâu Tuấn chạy tới năm lấy bím tóc và nói ... ọc ./. Tuần 14 : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 14: Câu chuyện bó đũa I/ Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nộn dung. 2. Kĩ năng : - Có khả năng k/c và biết lắng nghe, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: HS yêu môn học, có ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - 5 Tranh minh hoạ trong SGK. III/ các phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, quan sát. - Phương pháp thực hành, sắm vai. IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. ổn định tổ chức b. Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bông hoa niềm vui - Nhận xét - đánh giá c. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài . - Ghi đầu bài lên bảng 2/ Hướng dẫn kể chuyện a. Kể từng đoạn theo tranh. - Cho HS quan sát tranh, yêu cầu 1 HS khá giỏi nói vắn tắt nội dung từng tranh - Hát - HS kể chuyện - Nhắc lại đầu bài. - 1-2 HS nêu yêu cầu BT - HS kể lại câu chuyện đúng trình tự các chuyện. b.Dựa vào tranh, kể lại chuyện trong nhóm. - Yêu cầu HS kể trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt. c. Phân vai dựng lại câu chuyện: - Yêu cầu các nhóm phân vai thi dựng lại câu chuyện. - Gv nhận xét, hướng dẫn cho các nhóm gặp khó khăn. chi tiết. - HS quan sát tranh đọc thầm nội dung dưới mỗi tranh sau đó nối tiếp nhau kể trong nhóm - Các nhóm cử đại diện kể thi - cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đại diện 2-3 nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét cách dùng từ đặt câu, diễn đạt - Nhận xét - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị bài sau"Hai anh em" - Nhận xét chung tiết học ./. Tuần 15 : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 15: Hai anh em I/ Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi í. - Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện. 2. Kĩ năng : - Có khả năng k/c và biết lắng nghe, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: HS yêu môn học, có ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi các câu gợi í a,b,c,d III/ các phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, quan sát. - Phương pháp thực hành, sắm vai. IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. ổn định tổ chức b. Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Câu chuyện bó đũa - Nhận xét - đánh giá c. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài . - Ghi đầu bài lên bảng 2/ Hướng dẫn kể chuyện a. Kể từng phần câu chuyện theo gợi í - HD kể theo cách 1: Đúng trình tự câu - Hát - HS kể chuyện - Nhắc lại đầu bài. - 1-2 HS nêu yêu cầu BT - HS kể lại câu chuyện đúng trình tự các chuyện. - HD kể theo cách 2: - Yêu cầu HS thi kể từng đoạn trước lớp. b.Nói y nghĩ của ahi anh em khi gặp nhau trên đường: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 2. - 1 HS đọc lại đoạn 4 của truyện * GV giải thích: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi truyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghi gì lúc ấy. + Các em phải đoán y nghĩ của hai anh em khi đó? c. Kể lại toàn bộ câu chuyện: - - Yêu cầu 4 HS tiếp nối kể theo 4 gợi y. - Gv nhận xét, tuyên dương những em kể tốt, động viên khích lệ những em còn chậm... chi tiết. Kể không đúng trình tự 1 số chi tiết - Đại diện các nhóm thi kể - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc lại đoạn 4 của truyện - Lắng nghe - HS tự trả lời: + Y nghĩ của người anh: Em mình tốt quá1 Hoá ra em mình làm chuyện này. Em thật tốt, chỉ lo lắng cho anh... + Y nghĩ của người em: Hoá ra là anh làm chuyện này. Anh thật tốt với em. Anh thật yêu thương em... - HS kể trong nhóm - Đại diện 2-3 nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét cách dùng từ đặt câu, diễn đạt - HS kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe. - Chuẩn bị bài tuần 16 - Nhận xét chung tiết học ./. Tuần 16 : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 16: Con chó nhà hàng xóm I/ Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện : " Con chó nhà hàng xóm"; Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Kĩ năng : - Có khả năng k/c và biết lắng nghe, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: HS yêu môn học, có ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK. III/ các phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, quan sát. - Phương pháp thực hành, sắm vai. IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. ổn định tổ chức b. Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : " Hai anh em" - Nhận xét - đánh giá c. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài . - Ghi đầu bài lên bảng 2/ Hướng dẫn kể chuyện a. Kể lại tựng đoạn câu chuyện theo tranh.. - Gọi HS đọc yêu cầu . - HD học sinh nêu vắn tắt nội dung từng tranh. - Hát - HS kể chuyện - Nhắc lại đầu bài. - 1-2 HS nêu yêu cầu BT - HS nêu: Tranh 1: Bé cùng Cún Bông chạy nhảy tung tăng. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm kể hay, kể lưu loát... b.Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Gv nêu yêu cầu của bài - Gv nhận xét, ghi điểm cho HS. Tranh 2: Bé vấp ngã, bị thương. Cún Bông chạy đi tìm người giúp. Tranh 3: Bạn bè đến thăm Bé. Tranh 4: Cún Bông làm Bé vui những ngày Bé bị bó bột. Tranh 5: Bé khỏi đau, lại đùa với Cún Bông. - HS quan sát từng tranh trong SGK - 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của câu chuyện trước nhóm. - Đại diện các nhóm kể thi từng đoạn của câu chuyện. - 2,3 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét - Bình chọn những bạn HS, những nhóm HS kế hay nhất. - Nhận xét - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe. - Chuẩn bị bài tuần 17 - Nhận xét chung tiết học ./. Tuần 17: Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 17: Tìm ngọc I/ Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa câu chuyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện " Tìm ngọc" một cách tự nhiên, kết hợp với điệu bộ,nét mặt. 2. Kĩ năng : - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: HS yêu môn học, có ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK. III/ các phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, quan sát. - Phương pháp thực hành, sắm vai. IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. ổn định tổ chức b. Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : " Con chó nhà hàng xóm" - Nhận xét - đánh giá c. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài . - Ghi đầu bài lên bảng 2/ Hướng dẫn kể chuyện a. Kể lại tựng đoạn câu chuyện theo tranh.. - Gọi HS đọc yêu cầu . - HD học sinh kể nội dung từng tranh. - Hát - HS kể chuyện - Nhắc lại đầu bài. - 1-2 HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK, nhớ lại nội dung từng đoạn truyện và kể lại trong nhóm. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm kể hay, kể lưu loát... b.Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Gv nêu yêu cầu của bài - Gv nhận xét, ghi điểm cho HS. - Đại diện các nhóm kể thi từng đoạn của câu chuyện. - Kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - 2,3 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét - Bình chọn những bạn HS, những nhóm HS kế hay nhất. - Nhận xét - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe. - Chuẩn bị bài tuần 18: Ôn tập cuối học kỳ 1 - Nhận xét chung tiết học ./. Tuần 18 Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 18 : Ôn tập cuối học kỳ 1 ( tiết 5) I/ Mục đích – yêu cầu 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: 2. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động, đặt câu với từ chỉ hoạt động. 3.Ôn luyện về cách mời, nhờ, đề nghị. II/ Đồ dùng dạy học - Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGK. Tranh minh hoạ SGK - VBT. III/ phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại , luyện tập, hỏi đáp IV/ các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. ổn định tổ chức b. Bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài - Nhận xét - cho điểm c. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài học - Ghi đầu bài 2. Kiểm tra tập đọc: ( Khoảng 7 - 8 em) - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - GV hướng dẫn HS luyện đọc. + GV đặt câ hỏi cho HS trả lời. - GV cho điểm theo HD của vụ Tiểu học. ( Những em đọc không đạt yêu cầu, cho các em về đọc lại để kiểm tra trong tiết học sau) - Hát, báo cáo tình hình học tập - Đọc bài theo yêu cầu. - Nhắc lại đầu bài - HS lần lượt lên bốc thăm bài dọc, xem lại nội dung bài vừa chon ( 2 phút) - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định. 3. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu: ( miệng) - GV yêu cầu HS đọc bài - Gv hướng dẫn HS làm bài. - Tổ chức cho các nhóm làm bài vào phiếu HT. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: tập thể dục, vẽ, học ( học bài), cho gà ăn, quét nhà. - Yêu cầu HS tập đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. - GV nhận xét, tuyen dương nhóm làm tốt. 4. Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị. ( viết) - GV yêu cầu HS đọc bài tập - Yêu cầu HS làm vào VBT. - GV chấm 5 - 7 bài D. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS về đọc lại bài tập đọc và học thuộc lòng. - Nhận xét chung tiết học - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: " Kiểm tra học kỳ 1" - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại. - HS thực hiện theo yêu cầu thi - HS đặt câu: + Chúng em tập thể dục./ Sáng nào chúng em cũng tập thể dục. + Chúng em vẽ tranh./ Chúng em vẽ hoa và mặt trời. + Em học bài./ Bạn Hồng học rất giỏi. + Em cho gà ăn./ Ngày nào, em cũng cho gà ăn. + Em quét nhà./ Em quét nhà rất sạch. - 1,2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm lại. - HS viết bài vào vở - HS nối tiếp nhau đọc bài làm VD: Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 ở lớp chúng em ạ... - Nam ơi, khênh giúp mình cái ghế với. - Đề nghi tất cả các bạn ở lại hop Sao Nhi Đồng. - Lắng nghe - Ghi nhớ Kiểm tra học kỳ 1 Phòng ra đề
Tài liệu đính kèm: