MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: TÌM NGỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nuốt, ngoạm ; rắn nước, Long Vương, đánh tráo (MB); bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt (MN).
- Nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó, mèo.
2. Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa.
3. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
TUẦN 17 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2004 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ----------------------------------------------- MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: TÌM NGỌC I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nuốt, ngoạm; rắn nước, Long Vương, đánh tráo(MB); bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt (MN). Nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó, mèo. Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đàn gà mới nở. Gọi 3 HS lên đọc thuộc bài Đàn gà mới nở. Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. + Đàn gà con mới nở có những nét đẹp và đáng yêu nào? + Gà mẹ bảo vệ, âu yếm con ntn? + Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà con mới nở? Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Thái độ của những nhân vật trong tranh ra sao? Chó và Mèo là những con vật rất gần gũi với cuộc sống. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy chúng thông minh và tình nghĩa ntn? Ghi tên bài và đọc mẫu: Chú ý giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2, 3 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. ị ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu. a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng chậm rãi. b) Luyện phát âm GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. c) Luyện ngắt giọng Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu dài và luyện đọc. d) Đọc từng đoạn Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, GV sửa chữa. Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. e) Thi đọc giữa các nhóm g) Cả lớp đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2, 3 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp. ị ĐDDH: Tranh. Gọi HS đọc và hỏi: Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì? Con rắn đó có gì kì lạ? Con rắn tặng chàng trai vật quý gì? Ai đánh tráo viên ngọc? Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên ngọc? Thái độ của chàng trai ra sao? Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn? Chuyển: Lấy được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn rồi. Vậy còn chuyện gì xảy ra nữa các em cùng học tiết 2 để biết được điều này. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài để kể chuyện. Chuẩn bị: Tiết 2. Hát 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu của GV và TLCH. Bạn nhận xét. Chó và Mèo đang âu yếm bên cạnh một chàng trai. Rất tình cảm. Mở SGK trang 139. Theo dõi và đọc thầm theo. 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ: rắn nước, liền, Long Vương, đánh tráo (MB); thả, sẽ,(MN). Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương. Đọc đoạn 1, 2, 3 theo hình thức nối tiếp. Luyện đọc từng đoạn theo nhóm. - HS thi đua đọc. - HS đọc. Đọc và trả lời. Bỏ tiền ra mua rắn rồi thả rắn đi. Nó là con của Long Vương. Một viên ngọc quý. Người thợ kim hoàn. Vì anh ta biết đó là viên ngọc quý. Rất buồn. Mèo bắt chuột, nó sẽ không ăn thịt nếu chuột tìm được ngọc. MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: TÌM NGỌC ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nuốt, ngoạm; rắn nước, Long Vương, đánh tráo(MB); bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt (MN). Nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó, mèo. 2Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa. 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tìm ngọc. GV yêu cầu HS đọc bài. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Tìm ngọc (tiết 2) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 4, 5, 6 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. ị ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu. a) Đọc mẫu GV đọc mẫu. Chú ý giọng nhanh, hồi hộp, bất ngờ và đoạn cuối giọng vui, chậm rãi. b) Luyện phát âm c) Luyện ngắt giọng Tổ chức cho HS luyện đọc và tìm cách ngắt giọng. Gọi HS đọc nghĩa các từ mới. d) Đọc cả đoạn e) Thi đọc giữa các nhóm g) Đọc đồng thanh cả lớp v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 4, 5, 6 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp. ị ĐDDH: Tranh. Gọi HS đọc và hỏi. Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về? Khi bị cá đớp mất ngọc, Chó, Mèo đã làm gì? Lần này, con nào sẽ mang ngọc về? Chúng có mang được ngọc về không? Vì sao? Mèo nghĩ ra kế gì? Quạ có bị mắc mưu không? Và nó phải làm gì? Thái độ của chàng trai ntn khi lấy lại được ngọc quý? Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Gọi 2 HS nối tiếp đọc hết bài và hỏi: Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài để kể chuyện. Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà. Hát - HS đọc. Theo dõi và đọc thầm theo. Luyện đọc các từ: ngậm, bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt (MT, MN); Long Vương, đánh tráo (MB). Luyện đọc câu dài, khó ngắt. Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/ thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc rồi bay lên cao.// - HS nêu. - HS thi đua đọc. Đọc và trả lời câu hỏi. Chó làm rơi ngọc và bị một con cá lớn nuốt mất. Rình bên sông, thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột cá có ngọc. Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc ngay. Mèo đội trên đầu. Không. Vì bị một con quạ đớp lấy rồi bay lên cây cao. Giả vờ chết để lừa quạ. Quạ mắc mưu liền van lạy xin trả lại ngọc. Chàng trai vô cùng mừng rỡ. Thông minh, tình nghĩa. Đọc và trả lời. Chó và Mèo là những con vật gần gũi, rất thông minh và tình nghĩa. Phải sống thật đoàn kết, tốt với mọi người xung quanh. MÔN: TOÁN Tiết: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính. Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tính chất giao hoán của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2Kỹ năng: Giải bài toán về nhiều hơn. Tìm thanh phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. Số 0 trong phép cộng và phép trừ. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: SGK. Bảng phụ. HS: Vở bài tập. Bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung. Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ? 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Em đi ngủ lúc mấy giờ? 21 giờ còn gọi là mấy giờ? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Phương pháp: Trực quan, thực hành. ị ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: Bài toán yêu cầu làm gì? Viết lên bảng: 9 + 7 = ? và yêu cầu HS nhẩm, thông báo kết quả. Viết lên bảng tiếp: 7 + 9 = ? và yêu cầu HS có cần nhẩm để tìm kết quả không? Vì sao? Viết tiếp lên bảng: 16 – 9 = ? và yêu cầu HS nhẩm kết quả. Khi biết 9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm kết quả 16 – 9 không? Vì sao? Hãy đọc ngay kết quả 16 – 9 . Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo hướng dẫn trên. Gọi HS đọc chữa bài. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Bài toán yêu cầu ta làm gì? Khi đặt tính phải chú ý điều gì? Bắt đầu tính từ đâu? Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Yêu cầu HS nêu cụ thể cách tính của các phép tính: 38 + 42; 36 + 64; 81 – 27; 100 – 42. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả sau: 9 + 1 + 7 Hỏi: 9 cộng 8 bằng mấy? Hãy so sáng 1 + 7 và 8. Vậy khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 8 không? Vì sao? Kết luận: Khi cộng một số với một tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng. Yêu cầu HS làm bài tiếp bài. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 2: Giải bài toán về nhiều hơn. Phương pháp: Trực quan, thực hành. ị ĐDDH: Bảng phụ. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài toán cho biết điều gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng gì? Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài Tóm tắt 2A trồng: 48 cây 2B trồng nhiều hơn 2A: 12 cây 2B trồng: . cây? Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: Bài toán yêu cầu ta làm gì? Viết lên bảng: 72 + c = 72 Hỏi: Điền số nào vào ô trống? Vì sao? Em làm thế nào để tìm ra 0 (c là gì trong phép cộng ?) Yêu cầu HS tự làm câu b. 72 cộng 0 bằng bao nhiêu? 85 cộng 0 bằng ... ngang. - 2 nét - HS quan sát - Cái lưỡi câu/ dấu hỏi. - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu - Ơ: 5 li - g, h : 2,5 li - s : 1, 25 li - n, a, u, i : 1 li - Dấu ngã (~) trên i - Dấu nặng (.) dưới ă - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Thứ sáu ngày 31tháng 12 năm 2004 MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết:NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. Nghe và nhận xét lời nói của bạn. 2Kỹ năng: Biết cách lập thời gian biểu 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh. Tờ giấy khổ to + bút dạ để HS hoạt động nhóm trong bài tập 3. HS: SGK. Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. Gọi 4 HS lên bảng. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Khi thấy người khác vui hay buồn thái độ của em ra sao? Khi người khác tặng em một món quà em sẽ thấy thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ biết cách thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành. ị ĐDDH: Tranh Bài 1 Cho HS quan sát bức tranh. 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc lời nói của cậu bé. Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì? Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi nhiều HS nói câu của mình. Chú ý, sửa từng câu cho HS về nghĩa và từ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Thực hành theo nhóm. ị ĐDDH: Bảng phụ. Bài tập 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Phát giấy, bút dạ cho HS. Nhận xét từng nhóm làm việc. 06 giờ 30 Ngủ dậy và tập thể dục 06 giờ 45 Đánh răng, rửa mặt. 07giờ 00 Aên sáng 07 giờ 15 Mặc quần áo 07 giờ 30 Đến trường 10 giờ 00 Về nhà ông bà. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà lập thời gian biểu ngày thứ hai của mình. Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1. Hát 2 HS đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà mà em biết. 2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của em. Khi thấy người khác vui thì mình cũng vui, thấy người khác buồn thì mình nói lời an ủi và chia buồn. Rất sung sướng. Quan sát. Đọc thầm theo. Oâi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ! Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu. Ngạc nhiên và thích thú. HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ. Oâi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá./ Cảm ơn bố! Đây là món quà con rất thích./ Oâi! Con ốc đẹp quá! Con xin bố ạ!/ Đọc đề bài. HS hoạt động theo nhóm. Trong 5 phút mang tờ giấy có bài làm lên bảng dán. MỸ THUẬT XEM TRANH PHÚ QUÍ , GÀ MÁI ---------------------------------- MÔN: TOÁN Tiết: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Xác định khối lượng của vật. Xác định thời điểm. 2Kỹ năng: Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: SGK. Cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm học hoặc một vài tháng, mô hình đồng hồ. HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập về hình học. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm. Sửa bài 3. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Ôn tập. Phương pháp: Trực quan, thực hành. ị ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: GV nên chuẩn bị một số vật thật sử dụng cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao tác cân một số vật và yêu cầu HS đọc số đo. Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của từng vật (có giải thích) v Hoạt động 2: Thi đua. Phương pháp: Trực quan, thực hành. ị ĐDDH: Tờ lịch. Tranh. Bài 2, 3: Trò chơi hỏi – đáp. Treo tờ lịch như phần bài học trên bảng (hoặc tờ lịch khác cũng được) Chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau. Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi (ngoài các câu hỏi trong SGK, GV có thể soạn thêm các câu hỏi khác) cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành được quyền trả lời. Nếu sai, đội hỏi giải đáp câu hỏi, nếu đúng thì được điểm đồng thời được hỏi tiếp. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. Bài 4: GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và yêu cầu các em trả lời. Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi Đồng hồ chỉ mấy giờ? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Khen ngợi các em học tốt. Nhắc nhở các em học chưa tốt. Dặn dò HS mỗi buổi sáng các em nên xem lịch 1 lần để biết hôm đó là thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng nào? Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán. - Hát - HS vẽ. Bạn nhận xét. - 2 HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét. Đọc số đo các vật GV cân đồng thời tự cân và thông báo cân nặng của một số vật khác. Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3. Gói đường nặng 4 kg vì gói đường + 1 kg = 5 kg. Vậy gói đường 5 kg – 1 kg bằng 4 kg Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ chỉ 30 kg - 2 đội thi đua với nhau. - 2 đội bắt đầu chơi. Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng. MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. 2Kỹ năng: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường. 3Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Các thành viên trong nhà trường. Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng? Nêu công việc của GV? Bác lao công thường làm gì? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trò chơi bịt mắt bắt dê. Nếu có sân trường rộng nên cho HS ra ngoài chơi. Sau khi chơi, GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: Các em có vui không? Trong khi chơi có em nào bị ngã không? GV phân tích cho HS: Đây là hoạt động vui chơi, thư giãn nhưng trong quá trình chơi cần chú ý: Chạy từ từ, không xô đẩy nhau để tránh té ngã. Liên hệ vào bài mới: Đó cũng chính là nội dung của bài mới mà chúng ta học hôm nay: Phòng tránh té ngã khi ở trường. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh. Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. ị ĐDDH: SGK. Bước 1: Động não. GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu: Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường? GV ghi lại các ý kiến lên bảng. Bước 2: Làm việc theo cặp. Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát. Bước 3: Làm việc cả lớp. Gọi 1 số HS trình bày. Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất? Những hoạt động ở bức tranh thứ hai? Bức tranh thứ ba vẽ gì? Bức tranh thứ tư minh họa gì? Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm? Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD cụ thể cho từng hoạt động. Nên học tập những hoạt động nào? Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho người khác. v Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích. Phương pháp: Thực hành, trò chơi. ị ĐDDH: Chuẩn bị trò chơi. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm (GV có thể cho HS ra sân chơi 10 phút) Bước 2: Làm việc cả lớp. Thảo luận theo các câu hỏi sau: Nhóm em chơi trò gì? Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này? Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không? Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn? v Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập. Phương pháp: Thi đua. ị ĐDDH: Phiếu bài tập GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập như dưới đây. Yêu cầu các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài tập là nhóm đó thắng. Phiếu bài tập Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? Hãy điền vào hai cột dưới đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường. Hoạt động nên tham gia Hoạt động không nên tham gia 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giữ trường học sạch đẹp. - Hát - HS trả lời. Bạn nhận xét. - Dạ vui. - Đuổi bắt. - Chạy nhảy. - Đu quay, . . . - HS quan sát tranh theo gợi ý. Chỉ nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm. - Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi, - Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa. - Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang. - Các bạn đi lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngay ngắn. - Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người ra cửa sổ, xô đẩy ở cầu thang, - Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn có thể bị thương. - Nhoài người vịn cành, hái hoa có thể bị ngã xuống tầng dưới (làm gẫy chân, gẫy tay, , thậm chí gây chết người), - Hoạt động vẽ ở bức tranh 4. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tài liệu đính kèm: