Giáo án Ghép lớp 2 + 4 Tuần 5

Giáo án Ghép lớp 2 + 4 Tuần 5

Tập đọc

Chiếc bt mực

Đọc trơn toàn bài :

- Đọc đúng từ loay hoay, mở, hồi hộp, ngoan.

-Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phảy,giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kểvà lời nhân vật ( cô giáo, Lan , Mai).

 2, Hiểu : Từ ngữ hồi hộp , ngạc nhiên, loay hoay.

 Nội dung : Khen gợi Mai là một cô bé ngoan tốt bụng biết giúp đỡ bạn .

 

doc 35 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ghép lớp 2 + 4 Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5
Giảng 2 2010
Tiết1
Mơn 
Tên bài
Tập đọc
Chiếc bút mực
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến
I.Mục tiêu
Đọc trơn toàn bài :
- Đọc đúng từ loay hoay, mở, hồi hộp, ngoan.
-Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phảy,giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kểvà lời nhân vật ( cô giáo, Lan , Mai).
 2, Hiểu : Từ ngữ hồi hộp , ngạc nhiên, loay hoay.
 Nội dung : Khen gợi Mai là một cô bé ngoan tốt bụng biết giúp đỡ bạn .
Nhận thức được các em có quyền có ý kiến riêng, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II.Đ/ D
-GV : Tranh minh hoạt SGK 
 Bảng phụ viết nội dung câu luyện đọc .
SGK. Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động. Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. Một chiếc micro không dây để chơi trò phóng viên. Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.
III.Hoạt động dạy học
Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Vì sao các bạn rất giận Mít?
-GV nhận xét ghi điểm.
a, Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ hỏi.
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện muốn nói với em điều gì? Các em hãy đọc bài : Chiếc bút mực .
b, Luyện đọc :
- GV đọc mẫu
- Đọc từng câu .
-Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu .
-Luyện đọc từ khó.
Gv ghi từ lên bảng : hồi hộp, loay hoay, gục đầu, nức nở, ngoan.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
Giải nghĩa từ khó : loay hoay, hồi hộp, ngạc nhiên.
-Luyện đọc câu văn dài. 
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc đồng thanh.
Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”
Cách chơi: GV chia HS thành nhóm tư & giao cho mỗi nhóm một bức tranh. Lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm bức tranh để quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về bức tranh đó
GV nêu câu hỏi: Sau khi mỗi bạn có ý kiến về bức tranh đó, em thấy ý kiến của các bạn trong nhóm có giống nhau không?
GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến riêng, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
Bài mới: 
Giới thiệu bài (thông qua trò chơi 
khởi động, GV giới thiệu bài mới)
Hoạt động1: Thảo luận nhóm (câu 1, 2/9)
GV yêu cầu HS đọc câu 1 trong SGK
GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK
Thảo luận chung cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em?
GV kết luận:
Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em & cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu & đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng & của trẻ em nói chung.
Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng & cần bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
GV nêu yêu cầu bài tập
GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
GV yêu cầu HS giải thích lí do
GV kết luận:
Các ý kiến (a), (b), (c), (d) là đúng. Ý kiến (đ) là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em & phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
IV.Dặn dị
Em thích nhân vật nào nhất ? vì sao ?
 Câu chuyện khen ngợi Mai là cô bé như thế nào ?
Qua câu chuyện em học tập điều gì ở Mai ?
GD HS: Biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
GV nhận xét tiết học tuyên dương HS tốt nhắc nhở HS về nhà luyện đọc thêm ở nhà trả lời câu hỏi GSK. Chuẩn bị bài “ Mục lục sách” 
Trẻ em có quyền gì?
Em có thể làm gì để thực hiện quyền đó?
Thực hiện yêu cầu bài tập 4 & trình bày sẵn theo nhóm.
Tự lập nhóm tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. (tiểu phẩm GV cung cấp)
Tiết2
Mơn 
Tên bài
Tập đọc
Chiếc bút mực
Khoa học
Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
I.Mục tiêu
 Sau bài học HS, có thể.
 -Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật .
 - Biết về ích lợi của muối Iốt . Nêu tác hại của thói quen ăn mặn .
II.Đ/ D
 - GV : + Hình trang 21,22 SGK .
 + Sưu tầm các tranh,ảnh,thông tin,nhãn mạc quảng cáovề các thực phẩm .
III.Hoạt động dạy học
Tiết 2
 -Gọi lần lượt 4 HS đọc bài mỗi em một đoạn.
GV nhận xét cách đọc.
a, Giới thiệu bài :Các em tiếp tục học tiết 2
b,Tìm hiểu bài :
Gọi 1 HS đọc đoạn 1&2.
- Trong lớp bạn nào vẫn viết bút chì? 
Câu 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai rất mong được viết bút mực ? 
-Thế trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì 
Câu 2:Chuyện gì xảy ra với Lan?
 - Lúc này Mai loay hoay với hộp bút chì như thế nào ?
 Câu 3: Vì sao bạn Mai lại loay hoay mãi với cái hộp bút ?
-Cuối cùng Mai quyết định ra sao ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 4
Thái độ của Mai như thế nào?
 Câu 4: Khi biết mình vẫn được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào ?
 Câu 5: Vì sao cô giáo khen Mai ? 
C,Luyện đọc lại:
GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai. 
 +Trong nhóm đạm động vật,tại sao chúng ta nên ăn cá ?
 -GV nhận xét – ghi điểm .
a. Giới thiệu bài :
 - GV ghi đề bài lên bảng .
b. Giảng bài :
 *Hoạt động 1 : Trò chơi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo .
 Bước 1 : Tổ chức .
 +GV chia lớp thành 2 đội .
 +Mỗi đọi cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước .
 Bước 2 : Cách chơi và luật chơi .
 + Lần lượt hai đội thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiêu chất béo (thịt rán,cá rán ,bánh rán  ) ,các món ăn luộc hay nấu bằng thịt mỡ ( chân giò luộc  )
 +Sau 10phút GV yêu cầu hai đội đính bảng danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo lên bảng .
 +GV cùng cả lớp đánh giá đội thắng .
 *Hoạt động 2 : Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật .
 + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
 - GV rút ra kết luận .
 *Hoạt động 3 : Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn .
+Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể?
IV.Dặn dị
Em thích nhân vật nào nhất ? vì sao ?
 Câu chuyện khen ngợi Mai là cô bé như thế nào ?
Qua câu chuyện em học tập điều gì ở Mai ?
GD HS: Biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
GV nhận xét tiết học tuyên dương HS tốt nhắc nhở HS về nhà luyện đọc thêm ở nhà trả lời câu hỏi GSK. Chuẩn bị bài “ Mục lục sách” 
 -Cho HS nhắc lại bài học .
 -Nhận xét tiết học .
 -Dặn HS về nhà học bài và xem bài tiết sau : “ Aên nhiều  và an toàn “
Tiết3
Mơn 
Tên bài
Kể chuyện
Chiếc bút mực
Tập đọc
Những hạt thĩc giống
I.Mục tiêu
Rèn kỉ năng nói :
 Dựa vào trí nhớ , tranh minh hoạt , kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc Bút mực.
Rèn kỉ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn 
GDHS biết giúp đỡ bạn bè.
	Đọc đúng , đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
	Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực dũng cảm, dám nói lên sự thật 
II.Đ/ D
GV : Tranh minh hoạt SGK phóng to .Hộp bút mực
HS: Xem trước câu chuyện 
* Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK ( phóng lớn )
* Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc
III.Hoạt động dạy học
a, Giới thiệu bài :Hôm nay các em kể lại câu chuyện “ Chiếc bút mực ” 
b, Hướng dẫn kể chuyện :
- Kể lại từng đoạn câu chuyện 
Hướng dẫn HS nói câu mở đầu
- GV treo tranh :
- Hướngdẫn HS kể theo từng tranh .
GV đặt câu hói gợi ý HS kể .
Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ?
- Thái độ của Mai ra sao ?
- Gọi 1 số HS kể lại một số nội dung bức tranh 1 khuyến khích các em kể bằng lời kể bằng lời.
Bức tranh 2 Chuyện gì xảy ra với bạn Lan.
- Khi biết mình quên mang bút.
Bạn Lan đã làm gì ?
Lúc đó Mai loay hoay với cái hộp bút.
Bức tranh 3: Bạn Mai đã làm gì ?
Mai đã nói gì với Lan.
Bức tranh 4: 
Thái độ cô giáo thế nào ?
Khi biết mình được viết bút mực Mai cảm thấy thế nào 
Cô giáo làm gì?
Kể lại toàn bộ câu chuyện :
Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- 2 em KG kể toàn bộ câu chuyện 
- HS kể phân vai .
Gọi 3 Hs lên bảng học thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi : Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? của ai?
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: 
GV treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu?
Gv dẫn dắt nội dung giới thiệu bài.
GV ghi đề bài .
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
 Yêu cầu Hs mở SGK tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
Gọi 2 Hs đọc toàn bài 
Gọi1 HS đọc phần Chú  ...  tự do
Địa lý 
Trung du Bắc Bộ
I.Mục tiêu
HS nhận biết được đặc điểm một số con vật Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật mình thích 
.
: Học xong bài học ,HS biết:
 -Mô tả được vùng trung du Bắc bộ .
 -Xác lập được mối quan hệ địa lí giỡa thiên nhiên và hoạt đọng sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ .
 -Nêu được quy trình chế biến chè ,có ý thức bảo vệ rừng và trồng cây .
II.Đ/ D
Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật quen thuộc..Sản phẩm của HS lớp trước
 Đất nặn.
HS : Đất nặn .
 Bảng lót đất nặn
 -GV : +Bản đồ hành chính Việt Nam .
 +Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . +Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ .
III.Hoạt động dạy học
Họat động 1: Quan sát, nhận xét
 ● GV giới thiệu tranh, ảnh các con vật và gợi ý để HS nhận ra tên và đặc điểm một số con vật
 Họat động 2 : Cách nặn
GV giới thiệu hai cách nặn
GV minh họa hai cách nặn
 Họat động 3 : Thực hành
 ● Quan sát lớp làm bài và hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
¤
Hoạt động4 : Nhận xét, đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét một số sản phẩm nặn về hình dáng, đặc điểm con vật.
GV bổ sung và khen ngợi những HS có sản phẩm đẹp, động viên những HS còn yếu.
 -Mời 2HS trả lời câu hỏi .
 +Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
+Ngoài khai thác khoáng sản,người dân miền núi còn khai thác gì ?
 -GV nhận xét ,ghi điểm .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
 GVGiới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng .
b. Giảng bài :
 *Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải :
 -Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .
 +GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan sát tranh,ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời :
 (H) Hãy mô tả sơ lược vùng trung du ?
+GV chỉ trên bản đồ hành chính VM các tỉnh Thái Nguyên,Phú Thọ,Vĩnh Phúc,Bắc Giang .
 *Chè và cây ăn quả ở trung du :
 -Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
 +Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK.
 (H) Những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
 (H) Quan sát hình 3 và nên quy trình chế biến chè ?
 *Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp :
 -Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
 (H) Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống,đồi trọc ?
H) Để khắc phục tình trạng này ,người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
IV.Dặn dị
Sưu tầm tranh, ảnh và quan sát các con vật
-Cho HS đọc bài học .
 -Nhận xét tiết học .
 -Dặn HS về nhà học bài và xem bài tiết sau : “ Tây Nguyên “ . 
Tiết3
Mơn 
Tên bài
Tốn 
Luyện tập
Kỹ thuật
Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường(t1)
I.Mục tiêu
Củng cố cách giải bài toán có lời văn về nhiều hơn bằng một phép tính cộng .
 - Rèn HS kỉ năng trình bày bài giải.
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
II.Đ/ D
 -Kim khâu, chỉ, kéo, thước, phấn vach. 
 -Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm
III.Hoạt động dạy học
Gv : ghi tóm tắc bài toán – Gọi 1 HS lên bảng giải:
1 HS lên bảng giải:
Tóm tắt : 
Lan : 8 nhãn vở
Đào: nhiều hơn Lan 2 nhãn vở 
Đào: nhãn vở.
a, Giới thiệu bài : Luyện tập
b, Bài tập ở lớp.
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề .
Gọi 1 HS nêu tóm tắc. 
Muốn biết trong họp có bao nhiêu bút chì ta làm thế nào ?
Gọi 1 Hs lên bảng giải 
Bài 2 : Yêu cầu HS dựa vào tóm tắc đề toán.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài 3 : tiến hành tương tự như bài 2.
Bài 4: Gọi 1 HS lên bảng.
Yêu cầu HS nêu cách vẽ đaon thẳng và đoạn thẳng cho trước.
 -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
 a/ Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng 
 b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
+ Hoạt động 1 
 * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.
 GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát. 
 GV rút ra kết luận: Khâu ghép hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm 
+ Hoạt động 2
Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật 
 -Cho HS quan sát H1 ,2 ,3 ( SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
 GV hướng dẫn HS một số thao tác cơ bản cho việc thực hành. 
 -GV cho HS xâu chỉ vào kim và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 -Gọi HS đọc ghi nhớ. 
IV.Dặn dị
 Trò chơi : Thi sáng tác đề toán 
Cách chơi : Gv chọn 3 đội chơi 
GV đưa ra cặp số chẳng hạn 7 và 5 yêu cầu Hs đặt đề toán trong đó có sử dụng 2 số cho trước Trong thời gian 3’ đội nào đặt nhiều đề toán đội đó thắng.
* Nhận xét tiết học :
Chuẩn bị que tính, vở bài tập tiết sau học bài 7+5.
 Tổng kết tiết học 
 -Cho HS nhắc lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 Chuẩn bị bài sau. 
Tiết4
Mơn 
Tên bài
Đạo đức
Gọn gàng, ngăn nắp(t1)
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu
Ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
 Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
2/ HS biết gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
3/ HS yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn.
Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện 
II.Đ/ D
GV : Tranh thảo luận nhóm hoạt động 2 tiết 1
Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 (Phần nhận xét) để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm 
III.Hoạt động dạy học
a, Giới thiệu bài : Sống gọn gàng ngăn nắp ta thấy nhà cũa sạch sẽ. Tiết học hôm nay giúp các em sống gọn gàng ngăn nắp.
Hoạt động 1:Hoạt cảnh đồ dạy học.
Mục tiêu : Giúp Hs thấy lợi ích của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
GV nêu kịch bản.
Dương đang chơi bị Trung gọi Dương ơi đi chơi thôi.
Dương : Đợi tí, tớ lấy cặp sách đã .
Trung: Sao lâu thế? Cặp của tế để trên kệ.
Dương: À tế quên, hôm qua tế để tạm đấy. Sách toán đâu rồi .
Trung : nhìn lên khuyên Dương thế nào đây?
Câu hỏi thảo luận 
- Vì sao Dương không tìm thấy sách và vở.
 Qua hoạt cảnh trên rút ra được điều gì ?
GV kết luận : Bạn Dương sống bừa bãi nhà cữa lộn xộn làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm .
Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh.
Mục tiêu : giúp HS phân biệt gọn gàng ngăn và chưa gọn gàng ngăn nắp.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm.
Tranh 1: Đến giờ ngủ trưa trong lớp học bán trú các bạn đang xếp dép thành đôi trước khi lên giường. Tiến treo mũ trên giá.
Tranh 2: Nga ngồi trước bàn học cạnh Nga chung quanh nhà nhiều sách vở đồ chơi, giày dép vứt lung tung.
GV treo tranh đồ đạc xếp gọn gàng ngăn nắp.
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
GV nêu ý kiến.
 Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tâp riêng nhưng mọi người thường để đồ dùng lên bàn.
Sau khi đã luyện tập xây dựng cốt 
truyện, các em sẽ học về đoạn văn để có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. Từ đó biết vận dụng những hiểu biết đã có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống
Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
Bài tập 2
Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu & kết thúc đoạn văn?
GV nói thêm: Đôi lúc xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn (có nhiều lời thoại thì phải xuống dòng nhiều lần mới hết đoạn văn) 
Bài tập 3
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?
- Làm thế nào để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc một đoạn văn ?
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
GV giải thích thêm: ba đoạn này nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi. Yêu cầu của bài tập là: đoạn 1, 2 đã viết hoàn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn. Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 3.
GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn văn tốt. 
IV.Dặn dị
 Sống gọn gàng ngăn nắp sẽ có lợi gì ?
GD HS cần có ý thức sống gọn gàng ngăn nắp, GV nhận xét tiết học tuyên dương những HS học tốt nhắc nhở HS ít chú ý. 
Về nhà tập thói quen sống gọn gàng ngăn nắp. Chuẩn bị học tiết 2.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần đã hoàn chỉnh. 
Chuẩn bị bài: Trả bài văn viết thư 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 5
I/ Mục tiêu : 
 HS sinh hoạt theo chủ điểm : Truyền thống nhà trường Chơi một số trò chơi.Hát một số bài hát mà em thích.
II/ Lên lớp : 
1, Phần mở đầu :
 Cả vỗ tay hát bài: Thạt là hay 
 GV yêu cầu giờ học .
 2, phần phát triển :
 Em nào cho biết chủ điểm tháng 9?( Truyền thống nhà trường )
 GV : Nêu thành tích trường ta đạt trong năm qua .
 GV : dắt giọng HS hát : Em yêu trường em
* Sinh hoạt văn nghệ :
 HS xung phong hát đơn ca, song ca , tốp ca. các bài hát các tự chọn.
Cả lớp vố tay cổ vũ.
Gv khên HS hát hay. 
Chơi trò chơi.
 Lớp trưởng tổ chức HS chơi trò chơi con thỏ, trời mưa
3, Phần kết thúc :
 HS vỗ tay hát bài hát : Thật là hay
 Gv Nhâïn xét tiết học:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 24.doc