Giáo án dạy Tuần thứ 30

Giáo án dạy Tuần thứ 30

Toán

KI- LÔ- MÉT

I. MỤC TIÊU Giúp HS :

- HS biết ki - lô - mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki - lô - mét.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki - lô - mét với đơn vị mét.

- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo kèm theo đơn vị km.

- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ Việt Nam.

 

doc 28 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần thứ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Ngày soạn: 26. 03. 2011
Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011
Chào cờ 
Toán
KI- Lễ- MẫT
I. MỤC TIấU Giỳp HS : 
- HS biết ki - lô - mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki - lô - mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki - lô - mét với đơn vị mét. 
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo kèm theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bản đồ Việt Nam. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài : ki-lụ-một (km) 7’
- GV núi : "Ta đó học cỏc đơn vị đo độ dài là xăng - ti - một, đờ - xi - một và một. Để do cỏc khoảng cỏch lớn, chẳng hạn quóng đường giữa hai tỉnh, ta dựng một đơn vị đo lớn hơn là ki - lụ - một. 
- GV viết lờn bảng : Ki - lụ - một viết tắt là “km” 1km = 1000 m 
2.Thực hành: 27’
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con. GV nhận xét, sửa.
- Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài: km, m, dm, cm. 
Bài 2 : HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ trả lời miệng.Cả lớp + GV nhận xét, sửa.
- Củng cố biểu tượng ban đầuVề khơảng cách đo bằng km.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ trả lời miệng. Cả lớp + GV nhận xét, sửa.
- Củng cố khoảng cách đo bằng km.
Bài 4: HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát bản đồ . HS tiếp nối nhau nêu miệng kết quả.
- GV ghi bảng ý dúng hs đã nêu.
- Củng cố cách nhận biết khoảng cách gữa các tỉnh trên bản đồ.
3. Củng cố dặn dò: 1’
- GV nhận xét giờ học. HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
Tập đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục đích yêu cầu
 - HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi.
- Những lời dạy của Bác với thiếu nhi về học tập, rèn luyện đạo đức.
- Giúp HS hiểu: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. (trả lời được CH1, 3, 4, 5).
- HS khá giỏi trả lời được CH2. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- 2 HS đọc bài Cậu bộ và cõy si già, trả lời cõu hỏi : Qua cõu chuyện này em hiểu được điều gỡ ? 
- GV nhận xét, sửa.
B. Dạy bài mới: 34’
1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc.
- HS quan sỏt tranh minh hoạ chủ điểm Bỏc Hồ, tranh minh hoạ truyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
- GV giới thiệu : Trong cỏc tuần 30, 31, cỏc em sẽ học cỏc bài gắn với chủ điểm Bỏc Hồ. Bỏc Hồ là vị lónh tụ kớnh yờu của dõn tộc ta, cỏc em đó biết nhiều bài hỏt, bài thơ núi về tỡnh cảm giữa Bỏc Hồ với thiếu nhi. Truyện đọc mở đầu chủ điểm Ai ngoan sẽ được thưởng kể về sự quan tõm của Bỏc với thiếu nhi ; về một bạn thiếu nhi thật thà, dũng cảm nhận lỗi với Bỏc. 
2. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài : giọng kể chuyện vui. Giọng đọc lời Bỏc : ụn tồn, trỡu mến. Giọng cỏc chỏu (đỏp) : vui vẻ, nhanh nhảu. Giọng Tộ : khẽ, rụt rố. 
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
a) Đọc từng cõu
- HS tiếp nối nhau đọc từng cõu. Chỳ ý cỏc từ ngữ HS dễ viết sai : quõy quanh, là non nớt, reo lờn, trỡu mến,... 
b) Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài . 
- GV hướng dẫn HS đọc đỳng :
+ Cỏc cõu hỏi (nhấn giọng ở cỏc từ dựng để hỏi), 
- Cỏc chỏu chơi cú vui khụng ? Cỏc chỏu ăn cú no khụng ? Cỏc cụ cú mắng phạt cỏc chỏu khụng ? Cỏc chỏu cú thớch kẹo khụng ? Cỏc chỏu cú đồng ý khụng ?
+ Lời đỏp của cỏc chỏu vui, nhanh nhảu nhưng kộo dài giọng (vỡ là đỏp ĐT) : 
- Cỏc chỏu chơi cú vui khụng ? 
- Cỏc chỏu ăn cú no khụng ? 
- Cỏc cụ cú mắng phạt cỏc chỏu khụng ? 
- Cỏc chỏu cú thớch kẹo khụng ? 
- Cỏc chỏu cú đồng ý khụng ? 
- Thưa Bỏc, vui lắm ạ !
- Cú ạ !
- Khụng ạ ! 
- Cú ạ ! Cú ạ ! 
- Đồng ý ạ ! 
- HS đọc cỏc từ ngữ được chỳ giải cuối bài đọc.
 c) Đọc từng đoạn trong nhúm.
- GV quan sát hướng dẫn các nhóm đọc.
 d) Thi đọc giữa cỏc nhúm (ĐT, CN ; từng đoạn, cả bài)
Tiết 2
 3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài: 13’
 - Bỏc Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? (Bỏc đi thăm phũng ngủ, phũng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,...)
 - GV : Khi đi thăm cỏn bộ, chiến sĩ, đồng bào, cỏc chỏu thiếu nhi, Bỏc Hồ bao giờ cũng rất chỳ ý thăm nơi ăn, ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh. Sự quan tõm của Bỏc rất chu đỏo, tỉ mỉ, cụ thể.
 - Bỏc Hồ hỏi cỏc em học sinh những gỡ ?("Cỏc chỏu chơi cú vui khụng ? Cỏc chỏu ăn cú no khụng ? Cỏc cụ cú mắng phạt cỏc chỏu khụng ? Cỏc chỏu cú thớch ăn kẹo khụng ?")
 GV : Những cõu hỏi của Bỏc cho thõý điều gỡ ? (Bỏc quan tõm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bỏc cũn mang theo kẹo để phõn phỏt cho cỏc em.) 
+ Cỏc em đề nghị Bỏc chia kẹo cho những ai ?(Cỏc bạn đề nghị Bỏc chia kẹo cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo.)
+ Tại sao bạn Tộ khụng dỏm nhận kẹo Bỏc chia ?(Vỡ bạn Tộ tự thấy hụm nay mỡnh chưa ngoan, chưa võng lời cụ.)
- Tại sao Bỏc khen bạn Tộ ngoan ?(Bỏc khen Tộ ngoan vỡ Tộ biết nhận lỗi. Vỡ Tộ thật thà, dỏm dũng cảm nhận mỡnh là người chưa ngoan. Vỡ một người dỏm tự nhận khuyết điểm của mỡnh là người dũng cảm, rất đỏng khen... ) 
4. Luyện đọc lại: 24’ 
 GV hướng dẫn 2, 3 nhúm HS tự phõn cỏc vai (người dẫn chuyện, Bỏc Hồ, cỏc HS, Tộ) thi đọc truyện. 
- Cả lớp + GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc bài tốt nhất. 
5. Củng cố, dặn dũ: 3’ 
- Cõu chuyện này cho em biết điều gỡ ? (Bỏc Hồ rất yờu thiếu nhi. Bỏc rất quan tõm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bỏc khen ngợi khi cỏc em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đỏng là chỏu ngoan Bỏc Hồ.) 
- Yờu cầu HS về nhà đọc trước yờu cầu của tiết Kể chuyện. 
Ngày soạn: 27. 03. 2011
Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011
Chính tả: Nghe viết
 Ai ngoan sẽ được thưởng
I - MỤC ĐÍCH, YấU CẤU 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. 
- Làm được BT2 (a).
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Giấy khổ to viết 2 lần nội dung BT2 (a ). VBT 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ: 4’ 
- 2, 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ sau theo lời đọc của GV : bỳt sắt, xuất sắc, súng biển, xanh xao, xụ dậy
B. Dạy bài mới: 35’
1. Giới thiệu bài : GV nờu MĐ,YC của tiết học. 
2. Hướng dẫn nghe - viết 
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc bài chớnh tả lần 1, 2 HS đọc lại 
- HS nờu nội dung bài chớnh tả: Đoạn văn kể về việc Bỏc Hồ đến thăm cỏc chỏu nhỏ ở trại nhi đồng. 
- HS tỡm và tập viết cỏc tờn riờng trong bài chớnh tả (tờn riờng chỉ người: Bỏc Hồ, Bỏc). 
- HS tự viết những tiếng cỏc em dễ viết sai: mau tới, quõy quanh,...).
- GV nhắc cỏc em chỳ ý viết hoa những chữ đầu cõu. 
2.2. GV đọc, HS viết bài vào vở.
- HS viết bài. GV quan sát hd hs viết yếu. 
2.3. Chấm, chữa bài.
- GV thu bài chấm, chữa nhận xét. 
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 2 : GV cho HS làm BT2a
 - Cả lớp làm bài vào VBT. 2 HS làm bài trờn bảng. 
- Cả lớp và GV nhận xột bài làm trờn bảng, chốt lại lời giải đỳng : 
a) cõy trỳc, chỳc mừng trở lại, che chở. 
b) ngồi bệt, trắng bệch chờnh chếch, đồng hồ chết 
4. Củng cố, dặn dũ:1’ 
- GV yờu cầu HS về nhà viết lại cho đỳng những từ cũn viết sai trong bài chớnh tả cỏc BT. 
Ôn: Toán
Ki- lô- mét
I. Mục tiêu bài học
- HS biết đổi các đơn vị đo độ dài: km, m, dm, cm.
- Biết áp dụng làm bài tập trắc nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn bài tập: 13, 14 (TR 36) VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Em hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học?
- HS nêu GV nhận xét, sửa.
2. Bài mới: 31’
- HD hs luyện tập.
Bài 13(Tr 36) vbt. HS đọc yêu cầu.
HS làm vở - 1hs làm bảng phụ - gv giúp hs trung bình yếu.
GV chấm vở 1 số hs trung bình, yếu. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ. 
Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài: km, dm, cm, m.
Bài 14 (Tr 36 ) vbt. HS đọc yêu cầu.
HS làm bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày bảng - đọc bài
- Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng nhóm.
Củng cố cách nhận biết đơn vị đo độ dài (km) điền đúng.
Bài 15 (Tr 36) vbt. HS đọc yêu cầu.
HS làm vở. 1HS làm bảng phụ.GV giúp HS trung bình, yếu.
GV chấm vở 1 số hs 
Cả lớp + GV nhận xét, chữa Bảng phụ.
Củng cố cách tính đơn vị đo đọ dài (km) dạng bài tập trắc nghiệm.
3.Củng cố - dặn dò: 1’
- GV nhận xét giờ học.
- HS về thực hành nhận biết, tính đon vị đo độ dài.
Ôn: Luyện từ và câu
Từ ngữ về cây cối
I. Mục đích yêu cầu 
- Mở rộng vốn từ về cây cối. 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm ta bài cũ: 5’
- Kể tên các loại cây mà em biết?
- HS trả lời hs khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm hs.
2. Bài mới: 34’
2.1:Gới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2 2:Hướng dẫn hs làm bài tập. 
Bài: 10 (Tr 40) VBT hs đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm, đại diện nhóm trình bày bảng. Đọc lại bài.
- Cả lớp + GV nhận xét, chữa bài.
+ Đáp án: Cây bưởi có: thân, cành, gai, lá, hoa, quả.
- Củng cố cách nhận biết các bộ phận của cây bưởi.
Bài 11: (Tr 41) VBT hs đọc yêu cầu. 
- HS làm vở 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
- GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
- Củng cố cách tìm từ chỉ hoa bưởi dạng bài tập trắc nghiệm.
Bài 12: (Tr 41) VBT hs đọc yêu cầu. 
- HS làm vở 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
- GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
- HS biêt kể những việc chăm sóc cây bưởi.
3. Củng cố dặn dò: 1’ 
- GV nhận xét giờ học. HS về thực hành quan sát các bộ phận của cây, chăm sóc cây cối trong vườn.
Ngày soạn: 28. 03. 2011
Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu 
- HS biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- HS đọc, viết, đổi đơn vị đo đọ dài km. mm.
- GV nhận xét, cho điểm hs.
2. Bài mới: 30’
2.1:Gới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2 2:Hướng dẫn hs làm bài tập. 
Bài 1. HS đọc yêu cầu.
HS làm bảng con - 2hs làm bảng phụ - gv giúp hs trung bình yếu.
GV nhận xét, sửa bảng con. Cả lớp + ... ng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn.
3. Củng cố dặn dò:1’
- GV nhận xét giờ học. HS về thực hành cộng 2 số có 3 chữ số.
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích
I-Mục tiêu:
- Kể được lợi ích của một số các loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. 
II-Chuẩn bị:
- Phiếu thảo luận nhóm.
- Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về một con vật mà em biết.
III-Các hoạt động dạy-học 
1-Kiểm tra bài cũ: 4’
Nêu phần ghi nhớ bài trước. - 2 hs trả lời.
2-Bài mới: 30’
Giới thiệu ghi bảng.
* Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- GV yêu cầu hs thảo luận và xử lý tình huống.
- HS nghe tình huống và làm việc cá nhân.
- Trên đường đi học Trung gặp 1 nhóm bạn đang túm tụm lấy que chọc 1 chú gà con. Trung sẽ làm gì?
- GV tổng hợp ý kiến của hs - kết luận.
1- Mặc các bạn, Trung không quan tâm.
2- Trung đứng xem rồi hùa theo trò nghịch của các bạn.
3- Trung khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa.
- HS trả lời - Cả lớp + GV nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật.
- GV yêu cầu hs giới thiệu về lợi ích của các con vật mà em biết.
- HS trình bày trước lớp những hiểu biết của mình về ích lợi1 số loài vật.
- GV nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.
- GV hướng dẫn hs sử dụng thẻ đỏ (đúng), thẻ xanh (sai) trong các tình huống:
- HS nghe hướng dẫn sử dụng thẻ.
- HS đọc tình huống thảo luận.
1- Dương thích đá cầu lông gà, nhìn thấy chú gà trống nào có đuôi dài, Dương tìm cách nhổ.
+ Sai, vì Dương làm thế gà đau và sợ hãi.
2- Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon.
+ Đúng, vì đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
3- Nhà Hữu nuôi mèo và chó, nhưng chúng thường đánh nhau, để bảo vệ mèo, Hữu lại đánh chó 1 trận nên thân.
+ Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng đánh chó lại là sai.
- HS giơ thẻ để thể hiện ý kiến của mình.
- GV kết luận
- HS đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò:1’
- Nhận xét giờ học.
- HS cề ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
Tập làm văn
Nghe - Trả lời câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu 
- HS nghe kể và trả lời được cõu hỏi về nội dung cõu chuyện Qua suối (BT1); Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2). 
- Qua câu chuyện Qua suối , giúp HS hiểu được tình cảm và sự quan tâm của Bác Hồ với mọi người. Từ đó rút ra bài học cho bản thân: cần quan tâm đên mọi người xung quanh, làm việc gì cũng phải nghĩ tới người khác. 
II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK . VBT . 
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
- 2 HS kể lại cõu chuyện Sự tớch hoa dạ lan hương. Sau đú mỗi em trả lời 2 trong 4 cõu hỏi về nội dung truyện. 
- Cả lớp + GV nhận xét, sửa. 
B. Dạy bài mới: 35’ 
1. Giới thiệu bài: 
+ Trong tiết TLV hụm nay, cỏc em sẽ tiếp tục được rốn kĩ năng nghe. Thầy (cụ) sẽ kể cho cỏc em nghe một mẩu chuyện về Bỏc Hồ cõu chuyện Qua suối. Cỏc em phải lắng nghe chăm chỳ để nhớ cõu chuyện, sau đú trả lời được 4 cõu hỏi về nội dung cõu chuyện ; viết cõu trả lời cho cõu hỏi trong BT1 . 
2. Hướng dẫn làm cỏc bài tập: 
2.1. Bài tập 
- HS đọc yờu cầu và 4 cõu hỏi. 
- Cả lớp quan sỏt tranh minh hoạ và núi về tranh (Bỏc Hồ và mấy chiến sĩ đứng bờn bờ suối. Dưới suối, một chiến sĩ đang kờ lại hũn đỏ bị kờnh)
- GV kể chuyện (3 lần): giọng kể chậm rói, nhẹ nhàng; giọng Bỏc õn cần: giọng anh chiến sĩ hồn nhiờn.
+ Kể lần1, dừng lại, yờu cầu HS quan sỏt lại bức tranh, đọc lại 4 cõu hỏi dưới tranh.
+ Kể lần 2, vừa kể vừa giới thiệu tranh.
+ Kể lại lần thứ 3 (khụng cần kết hợp kể với giới thiệu tranh).
- Sau đõy là nội dung cõu chuyện:
- GV treo bảng phụ đó ghi sẵn 4 cõu hỏi, nờu lần lượt từng cõu hỏi, HS trả lời.
 GV chốt lại ý kiến đỳng :
a) Bỏc Hồ và cỏc chiến sĩ bảo vệ đi đõu? (Bỏc và cỏc chiến sĩ đi cụng tỏc.) 
b) Cú chuyện gỡ xảy ra với anh chiến sĩ? (Khi qua một con suối cú những hũn đỏ bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chõn ngó vỡ cú một hũn đỏ bị kờnh.) 
c) Khi biết hũn đỏ bị kờnh, Bỏc bảo anh chiến sĩ làm gỡ? (Bỏc bảo anh chiến sĩ kờ lại hũn đỏ cho chắc để người khỏc qua suối khụng bị ngó nữa.) 
d) Cõu chuyện qua suối núi lờn điều gỡ về Bỏc Hồ? (Bỏc rất quan tõm tới mọi người. Bỏc quan tõm tới anh chiến sĩ, xem anh ngó cú đau khụng, Bỏc cũn cho kờ lại hũn đỏ cho những người đi sau khỏi ngó.)
- 3, 4 cặp HS hỏi - đỏp trước lớp theo 4 cõu hỏi trong SGK. 
- 1, 2 HS khỏ giỏi kể lại toàn bộ cõu chuyện.
2.2. Bài tập 
- GV nhắc HS chỉ viết cõu trả lời cho cõu hỏi d (BT), khụng cần viết cõu hỏi. 
- HS nờu lại cõu hỏi d, HS núi lại cõu trả lời. Cả lớp làm bài vào VBT. 
- GV kiểm tra vở viết của HS ; nhận xột, chấm điểm một vài bài. 
3. Củng cố, dặn dũ: 1’ 
- Qua mẩu chuyện về Bỏc Hồ, em rỳt ra bài học gỡ cho mỡnh? (Làm việc gỡ cũng phải nghĩ tới người khỏc./ Biết sống vỡ người khỏc. / Cần quan tõm đến mọi người xung quanh. / Hóy trỏnh cho người khỏc gặp phải điều khụng may,...) 
- GV khuyến khớch HS về nhà kể lại cõu chuyện Qua suối cho người thõn nghe. 
Ôn: Tập làm văn
Đáp lời chia vui. nghe - trả lời câu hỏi.
I/ Mục tiêu
- Biết đáp lời choa vui trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT18).
II/ Đồ dùng dạy - học
- Bài tập 18 chép sẵn ra bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- HS làm BT 20 tiết TLV tuần trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 35’
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 18: Tr 42 (VBT) Gọi hs đọc yêu cầu.
- HS làm vở. 3 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
- GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ, kết luận ý đúng.
a. Mình cảm động quá./ Các bạn chu đáo với mình quá.
b. Cháu cảm ơn bác. Cháu sẽ kể lại với bố mẹ cháu.
c. Em cảm ơn cô. có kết quả này là nhờ cả công lao của cô nữa.
- Củng cố cách đáp lời chia vui trong đoạn đối thoại cho trước.
3.Củng cố - Dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà thực hành đáp lời chia vui phù hợp trong các tình huống giao tiếp.
Ôn: Toán
Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu 
- HS nắm được quan hệ giữa: dm, cm, m làm bài tập trắc nhiệm.
- Biết làm các phép tính cộng trừ (có nhớ) về mét dạng bài tập trắc nghiệm.
- Biết giải toán có lời văn.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS làm bảng con phép tính: 232 + 531 421 + 225
- HS giơ bảng. GV nhận xét, sửa.
2.Bài mới: 29’
- HD hs luyện tập.
Bài 10(Tr 38) vbt. HS đọc yêu cầu.
HS làm bảng nhóm, đại diện nhóm trình bày bảng.
- Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng nhóm.
Củng cố cách đặt tính và tính kết quả dạng bài tập trắc nghiệm.
Bài 11 (Tr 38 ) vbt. HS đọc yêu cầu.
HS làm vở. 1 hs làm bảng phụ - GV giúp hs trung bình, yếu.
GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
Củng cố phép cộng không nhớ dạng bài tập trắc nhiệm.
Bài 12 (Tr 38) vbt. HS đọc yêu cầu.
HS làm vở. 1 hs làm bảng phụ - GV giúp hs trung bình, yếu.
GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
Củng cố Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 dạng bài tập trắc nghiệm.
3.Củng cố - dặn dò:1’
- GV nhận xét giờ học.
- HS về thực hành cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
Luyện viết
Chữ hoa: M (kiểu 2)
i/ mục tiêu
- Biết viết chữ M hoa( kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng Miệng cười như hoa theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
ii/ đồ dùng dạy - học
- Chữ M (kiểu 2) đặt trong khung chữ mẫu.
- Bảng viết sẵn cụm từ ứng dụng Miệng cười như hoa.
- Vở Luyện viết 2, tập hai
III. Các hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS viết bảng con A, Ao.
- GV nhận xét, sửa.
B. Dạy bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài:
- GVnêu mục đích,yêu cầu của tiết học.
2.HD viết chữ hoa.
- HS quan sát và nhận xét chữ M (kiểu 2).
- Cấu tạo, cách viết.
- GV viết mẫu – vừa viết vừa nói lại cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- HS viết bảng 2- 3 lần.
- GV nhận xét,sửa.
3.HD viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu hs đọc cụm từ ứng dụng.
- Em hiểu cụm từ Miệng cười như hoa nghĩa là gì?
- HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét.
- Độ cao,cách đặt dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? Bằng 1 con chữ o.
- GV viết mẫu chữ Miệng HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết chữ Miệng vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
4. HD hs viết vào vở luyện viết. 
- HS viết vở. GV quan sát giúp đỡ hs viết yếu.
5. Chấm chữa bài.
- GV thu và chấm 5 đến 7 bài.Chữa, nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Luyện Viết 2, tập hai.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu 
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tần qua.
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3. GD ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Chuẩn bị 
GV: ND buổi sinh hoạt.
HS : ý kiến phát biểu. Tổ trưởng tổng hợp sổ theo dõi.
III.Tiến trình sinh hoạt 
1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
Các tổ thảo luận kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.Tổ trưởng tổng hợp báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại : Tổ1: khá Tổ2: Tốt Tổ3: Tốt 
GVnhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp.
Đạo đức: HS ngoan đoàn kết lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi.
Học tập: HS đi học đều, đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài: Huệ, Anh, Công, Hường, Hải, Phương
Vệ sinh:Trường lớp sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ.
Tuyên dương tổ: 2-3 Nhắc nhở tổ 1.
2. Đề ra phương hướng nhiệm vụ trong tuần 31.
Duy trì nền nếp học tập tốt.
HS đi học đều, đầy đủ, đúng giờ.Trong lớp tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
Thi đua học tập tốt lấy thành tích chào mừng ngày 30/4 và 1/5.
Thực hiện tốt an toàn giao thông trong khi đi đường.
3. Củng cố dặn dò
 HS thực hiện tốt các nền nếp đã đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 tuan 30 lien.doc